1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tế cơ sở bệnh viện nguyễn tri phương

25 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Giảng viên hướng dẫn ThS DS Nguyễn Thị Mẫu Thực hiện Nguyễn Thị Phượng MSSV 0116131398 Lớp DH161310 Thành[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: ThS.DS Nguyễn Thị Mẫu Thực hiện: Nguyễn Thị Phượng MSSV: 0116131398 Lớp: DH161310 Thành phố hồ chí minh, tháng 10 năm 2020 Nhận xét Giảng viên: Điểm Giảng viên ký tên Lời cảm ơn ! Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Mẫu, tận tình dẫn dắt chúng em đến đơn vị thực tập Em xin cảm ơn anh, chị, cô, làm việc bệnh viện Nguyễn Tri phương chia sẻ kinh nghiệm thực tế giúp đỡ em trình thực tập Để hoàn thành báo cáo này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo thực tập Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa dược Trường Đại Học Công Nghiệ Miền Đông tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình làm báo cáo mà cịn hành trang cho công việc sau em Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Nguyễn tri phương cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập bệnh viện Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị bệnh viện mạnh khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC 2.3 CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC 2.4 NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC 2.5 NHIỆM VỤ TỪNG BỘ PHẬN CỦA KHOA DƯỢC 2.5.1 Bộ phận kho 2.5.2 Bộ Phận Dược lâm sàng - Thông Tin Thuốc: 2.5.3 Nhà thuốc bệnh viện 2.5.4 Bộ phận thống kê 2.5.5 Bộ phận kiểm tra chất lượng 2.5.6 Bộ phận hành 2.6 SẮP XẾP PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO CỦA KHOA DƯỢC 2.6.1 Sắp xếp, phân loại bảo quản thuốc 2.6.2 Các yếu tố gây nhầm lẫn thuốc LASA 2.6.3 Sắp xếp, trình bày hàng hóa giá quầy, kệ, tủ 2.7 THEO DÕI BẢO QUẢN THUỐC 2.8 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP8 2.8.1 Yêu cầu nội dungcủa kho gsp 2.8.2 Ý nghĩa 2.9 THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 13 2.9.1 Tổ chức hoạt động thông tin giới thiệu thuốc bệnh viện 2.9.2 Tổ chức nhiệm vụ hoạt động hội đồng thuốc 2.9.3 Vai trò dược sĩ trưởng khoa hội đồng thuốc 2.10 CUNG ỨNG VÀ CẤP PHÁT THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 15 2.10.1 2.10.2 Lập kế hoặch Tổ chức cung ứng thuốc i 2.10.3 2.11 Tổ chức, cấp phát thuốc đến tay bệnh nhân NGHIỆP VỤ DƯỢC BỆNH VIỆN .17 2.11.1 Các văn pháp lý hành thực khoa dược khoa phịng chun mơn 2.11.2 Quy trình thao tác chuẩn khoa dược 2.11.3 Phần mềm quản lý khoa dược 2.12 CẤP PHÁT THUỐC ĐÔNG Y TRONG BỆNH VIỆN 19 2.12.1 2.12.2 2.12.3 2.12.4 PHẦN III Mục tiêu Phạm vi áp dụng Trách nhiệm Tài liệu tham khảo TỔNG KẾT 20 1.1 NHẬN XÉT 20 1.2 KẾT LUẬN 20 ii Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày việc chăm sóc sức khỏe mục tiêu quan tâm toàn xã hội, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cần đến máy chăm sóc sức khỏe theo đội ngũ chăm sóc bệnh nhân đào tạo có kỹ chuyên môn thật tốt, bệnh viên Nguyễn Tri Phương số nhân tố sứ mệnh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương chăm sóc sức khỏe nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, xứng đáng với vai trò bệnh viện hạng thành phố Phần II TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Bệnh viện nguyễn tri phương ngụ địa 468 Đường Nguyễn Trãi,Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương trước trạm y tế nhỏ, đông sĩ người Hoa mở vào năm 1903 để thăm khám cho người Hoa Năm 1919 trạm ý tế phát triển xây quy mô hơn, đổi tên thành Y viện Quảng Đơng hoạt động mơ hình bệnh viện tư nhân Sau năm 1978 Y viện chuyển sang giai đoạn cơng lập hố, đổi tên gọi thành bệnh viện Nguyễn Tri Phương Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đơn vị vừa làm chứng nhân thời cuộc vừa tham gia vào đời sống xã hợi mợt cách tích cực, đóng góp phần khiêm tốn vào việc chăm sóc sức khỏe cho mọi người dân thuộc mọi thành phần xã hội Đây niềm tự hào lớp kế tục để từ vươn lên làm tròn thiên chức người cán bộ y tế Trong suốt thời gian hoạt động, bệnh viện đa khoa Nguyễn Tri Phương có nhiều đóng góp lớn đối việc chăm sóc sức khỏe người dân Khơng đơn vị cịn nhận nhiều giải thưởng chứng nhận danh giá Năm 2004 nhà nước trao tặng giải thưởng Huân chương lao động hạng Đến năm 2005 bệnh viện công nhận đạt chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 Đến thời điểm đại, bệnh viện đơn vị khoa nội tiết, phụ trách chương trình phịng chống bệnh đái tháo đường khu vực 2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC TRƯỞNG KHOA DƯỢC   PHÓ KHOA DƯỢC   BỘ PHẬN NGHIỆP VỤ DƯỢC   BỘ PHẬN DƯỢC LÂM SÀNG - THÔNG TIN THUỐC KHO CHẴN THUỐC       BỘ PHẬN KHO NHÀ THUỐC BỘ PHẬN THỐNG KÊ KHO LẺ NỘI TRÚ KHO LẺ NGOẠI TRÚ KHO ĐƠNG DƯỢC   BỘ PHẬN KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 2.3 CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC Theo thông tư 22/2012/TT-BYT Khoa Dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện tồn cơng tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 2.4 NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC Theo thông tư 22/2012/TT-BYT Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đơng y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện 10 Tham gia đạo tuyến 11 Tham gia hội chẩn yêu cầu 12 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc 13 Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định 14 Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế sở y tế chưa có phịng Vật tư – Trang thiết bị y tế người đứng đầu sở giao nhiệm vụ 2.5 NHIỆM VỤ TỪNG BỘ PHẬN CỦA KHOA DƯỢC 2.5.1 Bộ phận kho Tổ chức thành nhiều loại kho riêng biệt: kho chính, kho lẻ phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, kho phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú có thẻ BHYT, kho cấp phát vật tư y tế tiêu hao, kho đông y Xây dựng phần mềm quản lý thuốc hệ thống máy tính nối mạng đảm bảo cơng tác quản lý cấp phát chặt chẽ, xác thuận tiện Thực cấp phát thuốc theo quy trình Phối hợp với tổ dược lâm sàng, tổ dược thơng báo thuốc mới, thuốc chậm phát, thuốc có hạn sử dụng ngắn để luân chuyển, cấp phát kịp thời không để thuốc hết hạn kho 2.5.2 Bộ Phận Dược lâm sàng - Thông Tin Thuốc:  Chịu trách nhiệm thông tin thuốc bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc thuốc công tác cảnh giác dược  Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc điều trị, cán y tế người bệnh  Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú ngoại trú nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu  Hướng dẫn kiểm tra việc sử dụng thuốc bệnh viện; chịu trách nhiệm tính tốn hiệu chỉnh liều người bệnh cần điều chỉnh liều; quyền xem xét thay thuốc (nếu phát thấy có tương tác kê đơn, kê đơn hoạt chất, thuốc kho khoa Dược hết) thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết thống việc thay thuốc  Tham gia nghiên cứu khoa học bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho thành viên khoa học viên khác theo phân công  Thực số nhiệm vụ khác Trưởng khoa Dược yêu cầu  Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược nhiệm vụ phân cơng Dược sĩ thực vai trị tư vấn thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị; đồng thời thực vai trò cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu cho cán y tế cho người bệnh 2.5.3 Nhà thuốc bệnh viện  Nhà thuốc Bệnh viện sở bán lẻ khuôn viên bệnh viện, trực thuộc Giám đốc được Khoa dược bệnh viện tham mưu cho Giám đốc bệnh viện thực quy định chuyên môn dược 2.5.4 Bộ phận thống kê  Thống kê dược: cập nhật số lượng xuất, nhập thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) đối chiếu định kỳ đột xuất với thủ kho; 2.5.5 Bộ phận kiểm tra chất lượng a) Kiểm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược b) Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ đột xuất kho, nơi pha chế nơi cấp phát khoa Dược c) Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ đột xuất thuốc khoa lâm sàng 2.5.6 Bộ phận hành     Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống điện, bảng điện, máy phát dự phòng hệ thống cấp nước bệnh viện, thông tin liên lạc,an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy Đảm bảo cung cấp đủ điện, nước cho hoạt động Bệnh viện Xử lý sửa chữa kịp thời cố hư hỏng điện, nước Làm tốt công tác chăm sóc cảnh, đảm bảo khn viên bệnh viện xanh, sạch, đẹp 2.6 SẮP XẾP PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO CỦA KHOA DƯỢC 2.6.1 Sắp xếp, phân loại bảo quản thuốc  Các loại thuốc có đặc tính khác nên bảo quản kho khác    Các thuốc có mùi phải bảo quản bao bì kín, khu vực riêng Các chất dễ cháy, nổ phải bảo quản khu vực riêng Thuốc xếp giá kệ theo nhóm thuốc: - Thuốc tiêm, thuốc kháng sinh, thuốc uống, thuốc dùng ngoài, dịch truyền Thuốc độc, thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải bảo quản theo quy định Thuốc thuộc chương trình y tế quốc gia Thuốc bệnh nhân trả lại, thuốc trả lại từ tủ trực, thuốc bị thu hồi, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hết hạn dùng phải bảo quản khu biệt trữ, phải dán nhãn thuốc chờ xử lý -  Ngồi cịn xếp thuốc theo LASA LASA là:Thuốc nhìn giống (Look alike): Thuốc đóng gói bao bì trực tiếp (vỉ, viên, ống, lọ, chai, túi) bao bì gián tiếp (thùng, hộp) tương tự nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước và thiết kế bao bì Thuốc đọc giống (Sound alike): Là thuốc có tên phát âm tương tự hay có cách viết  tương tự Dễ bị nhầm lẫn trình lưu trữ, kê đơn, cấp phát, giao nhận sử dụng thuốc cho bệnh nhân 2.6.2 Các yếu tố gây nhầm lẫn thuốc LASA - Chữ viết khó đọc - Thuốc đóng gói với nhãn mác, màu sắc hình dáng tương tự Liều, cách dùng, tác dụng lâm sàng tương tự (thuốc tiểu đường/ - thuốc có dạng bào chế khác nhau) Nhầm lẫn sai sót cán y tế bệnh nhân, người  bệnh không đọc - kỹ hướng dẫn sử dụng trước sử dụng  thuốc  Hậu quả: - Không mang lại hiệu điều trị - Có thể gây hại cho bệnh nhân  - Tử vong Một số biện pháp hạn chế nhầm lẫn thuốc LASA như: Dùng nhãn cảnh báo cho cho thuốc có nguy cơ  nhầm lẫn cao 2.6.3 Sắp xếp, trình bày hàng hóa giá quầy, kệ, tủ - Sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý Đảm bảo: Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra, gọn gàng, ngắn, thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn mặt hàng - Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO FIFO: FEFO: Hàng có hạn dùng ngắn xếp ngoài, hạn dùng dài xếp vào trong; FIFO: Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước 2.7 THEO DÕI BẢO QUẢN THUỐC        Có sổ theo dõi cơng tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu lần (sáng, chiều) ngày theo dõi xuất, nhập sản phẩm Tránh ánh sáng trực tiếp tác động khác từ bên Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm bảo quản yêu cầu điều kiện bảo quản nhà sản xuất ghi nhãn theo yêu cầu hoạt chất (với nhà sản xuất không ghi nhãn) để đảm bảo chất lượng sản phẩm Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) thuốc bảo quản điều kiện nhiệt độ đặc biệt bảo quản theo quy định hành yêu cầu nhà sản xuất Theo dõi hạn dùng thuốc thường xuyên Khi phát thuốc gần hết hạn sử dụng thuốc hạn sử dụng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản kho riêng Kiểm tra sức khỏe thủ kho thuốc, hóa chất: tháng/lần 2.8 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP 2.8.1 Yêu cầu nội dungcủa kho gsp Nhân sự: - Theo quy mô đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, trình độ phù hợp với cơng việc giao làm việc khu vực kho Mọi nhân viên phải thường xuyên đào tạo “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, kỹ chuyên môn phải quy định rõ trách nhiệm, công việc người văn - Các cán chủ chốt kho có chức giám sát, kiểm tra, cần phải trung thực, có hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết phải có trình độ nghề nghiệp kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ giao, đáp ứng quy định Nhà nước - Thủ kho phải người có trình độ hiểu biết cần thiết dược, nghiệp vụ bảo quản: phương pháp bảo quản, phương pháp quản lý sổ sách theo dõi xuất nhập, chất lượng thuốc - Thủ kho phải có trình độ tối thiểu dược sĩ trung học sở sản xuất, bán buôn thuốc tân dược Đối với sở sản xuất, bán buôn thuốc y học cổ truyền, dược liệu, thủ kho phải có trình độ tối thiểu lương dược dược sĩ trung học - Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng quy định pháp luật có liên quan - Thủ kho phải thường xuyên đào tạo cập nhật quy định nhà nước bảo quản, quản lý thuốc, phương pháp, tiến khoa học kỹ thuật áp dụng bảo quản thuốc kho trang thiết bị: - Kho phải xây dựng nơi cao ráo, an tồn, phải có hệ thống rãnh nước để đảm bảo thuốc, nguyên liệu tránh ảnh hưởng nước ngầm, mưa lớn lũ lụt, - Kho phải có địa xác định, nằm nơi thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ Thiết kế, xây dựng: Kho phải đủ rộng, cần thiết, cần phải có phân cách khu vực cho đảm bảo việc bảo quản cách ly loại thuốc, lô hàng theo u cầu Tùy theo mục đích, quy mơ kho phải có khu vực xác định, xây dựng, bố trí hợp lý, trang trí phù hợp:  Khu vực tiếp nhận, biệt trữ bảo quản thuốc, nguyên liệu chờ nhập kho  Khu vực lấy mẫu thuốc, nguyên liệu: khu vực phải xây dựng, trang bị thích hợp phải có hệ thống cung cấp khơng khí đảm bảo u cầu việc lấy mẫu  Khu vực bảo quản thuốc  Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt  Khu vực bảo quản thuốc, nguyen liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, chờ xử lý  Khu vực bảo quản bao bì đóng gói  Khu vực bảo quản biệt trữ trước xuất nguyên vật liệu - Nhà kho phải thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng yêu cầu đường đi, đường hiểm, hệ thống trang bị phịng cháy chữa cháy - Trần, tường, mái nhà kho phải thiết kế, xây dựng đảm bảo thơng thống, ln chuyển khơng khí, vững bền chống lại ảnh hưởng thời tiết như: nắng, mưa, bão, lụt, - Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng xử lý thích hợp để chống ẩm, chống thấm đảm bảo hoạt động nhân viên làm việc kho, hoạt động phương tiện giới Nền kho khơng có khe, vết nứt gãy tích lũy bụi bẩn, trú ẩn sâu bọ, trùng Đối với kho thuốc, hóa chất dễ cháy nổ: - Nền kho phải thấp mặt đất 1.5 - 2m - Giữa tường mái kho có khe thơng - Cơng tắc, cầu dao phải gắn bên ngoài, dây nối đèn phải bọc kín - Mọi nguyên nhân phát sinh tia lửa phải loại trừ - Trang thiết bị: trang bị phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo điều kiện bảo quản (quạt thơng gió, hệ thống điều hịa khơng khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế) Trang thiết bị vận chuyển: - Kho phải chiếu sáng đầy đủ, cho phép tiến hành cách xác an tồn tất hoạt động khu vực kho - Có đủ trang bị, giá, kệ, để xếp hàng Không để thuốc trực tiếp kho Khoảng cách giá kệ, giá kệ với kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu xếp, dỡ hàng hóa - Có đủ trang thiết bị, hướng dẫn cần thiết cho cơng tác phịng chống cháy nổ như: hệ thống phịng cháy chữa cháy tự động, bình chữa cháy, thùng cát, hệ thống nước vòi nước chữa cháy, - Có nội quy quy định Tổ chức Y tế giới, điều kiện bảo quản thường bảo quản điều kiện khơ, thống, nhiệt độ thường từ 12-30ºC Tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên vào dấu hiệu ô nhiễm khác - Nếu nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản bảo quản điều kiện thường Trường hợp ghi bảo quản nơi mát, đơng lạnh theo quy định sau: Nhiệt độ:      Kho nhiệt độ phòng: nhiệt độ khoảng 15 - 30ºC Kho mát: nhiệt độ khoảng - 15ºC Kho lạnh: nhiệt độ không vượt 8ºC Tủ lạnh: nhiệt độ khoảng 2-8ºC Kho đông lạnh: nhiệt độ không vượt -10ºC Độ ẩm:  Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm độ ẩm kiểm soát phải bảo quản khu vực mà độ ẩm nhiệt độ tương đối trì 10    tương đối giới hạn yêu cầu Điều kiện bảo quản “khô” hiểu độ ẩm tương đối ≤ 75% Để đảm bảo điều kiện bảo quản thống nhiệt độ độ ẩm kho cần có đánh giá đồng nhiệt độ độ ẩm, việc đánh giá phải tuân theo quy định chung hướng dẫn Các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt cần phải bảo quản khu riêng biệt xây dựng trang bị thích hợp để đảm bảo điều kiện bảo quản theo yêu cầu quy định pháp luật Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần: phải bảo quản theo quy định quy chế liên quan Theo dõi điều kiện bảo quản:     Theo dõi, ghi chép điều kiện bảo quản lưu giữ năm sau thuốc hết hạn dùng, thiết bị theo dõi phải kiểm tra thẩm định Kiểm sốt xoay vịng kho Định kỳ phải kiểm kê thuốc tồn kho Tất sai lệch đáng kể liên quan thuốc bảo quản kho phải điều tra làm rõ Vệ sinh:     Khu vực bảo quản phải sạch, khơng có bụi rác tích tụ khơng có trung sâu bọ Phải có văn quy định chương trình vệ sinh, xác định rõ tần số phương pháp vệ sinh nhà xưởng, kho Tất thủ kho, công nhân làm việc khu vực phải kiểm tra sức khỏe định kỳ Người mắc bệnh đường hơ hấp, có vết thương hở khơng làm việc khu vực bảo quản có trực tiếp xử lý thuốc (nguyên liệu, thành phẩm ) hở Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải thong gió tốt bố trí phù hợp (cách ly với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc) Công nhân làm việc khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ lao động thích hợp Quy trình bảo quản:  Các điều kiện bảo quản yêu cầu như: chủng loại bao bì, giới hạn nhiệt độ, độ ẩm, bảo vệ tránh ánh sáng cần trì suốt thời gian bảo quản 11     Cần phải có ý tới thuốc chứa hoạt chất kém bền nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Bao bì thuốc phải giữ nguyên vẹn suốt trình bảo quản Khơng dùng lẫn lộn bao bì đóng gói loại cho loại khác Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phải bảo quản theo quy định quy chế liên quan Các thuốc nhạy cảm với nhiệt độ phải bảo quản kho lạnh tủ lạnh Nhiệt độ kho phải kiểm tra vị trí khác kho Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải bảo quản bao bì kín, phịng tối, khơng cho ánh sáng truyền qua 2.8.2 Ý nghĩa Kho thuốc GPS làm thuốc đảm bảo chất lượng tốt đến tay người bệnh phục vụ cho nhu cầu phòng chữa bệnh người bệnh 2.9 Thông tin giới thiệu thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc Hội đồng thuốc điều trị 2.9.1 Tổ chức hoạt động thông tin giới thiệu thuốc bệnh viện a) Cập nhật thông tin Nhân viên y tế bệnh nhân cập nhật thơng tin qua sách báo, tạp chí, website ( y tế, cục quản lý dược nước) 12 b) Sàng lọc phân loại Phân loại theo tính chất nghiêm trọng thơng tin Xem thuốc đề cập có nằm danh mục thuốc bệnh viện ( có lưu hành thị trường viên nam ) không ? Chọn thông tin phù hợp thực tế sử dụng bệnh viện c) Xử lý thông tin Bộ phận dược lâm sàng Đơn vị thông tin thuốc Hội đồng thuốc Phòng quản lý chất lượng thuốc Ban giám đốc ( phê duyệt trước triển khai) d) Triển khai thông tin Bằng văn , thông báo báo chí Trả lời trực tiếp Trên Website 2.9.2 Tổ chức nhiệm vụ hoạt động hội đồng thuốc Hội đồng phải thành lập bệnh viện, Giám đốc bệnh viện định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm Hội đồng có thành viên trở lên, bao gồm thành phần sau đây: a) Chủ tịch Hội đồng Giám đốc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chun mơn; b) Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực trưởng khoa Dược bệnh viện; c) Thư ký Hội đồng trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp dược sĩ khoa Dược hai thành viên này; d) Ủy viên gồm: Trưởng số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh điều dưỡng trưởng bệnh viện; dược sĩ dược lâm sàng; Trưởng phịng Tài – Kế tốn 13 Hội đồng họp định kỳ hai tháng lần đột xuất Chủ tịch Hội đồng triệu tập Hội đồng họp đột xuất để giải vấn đề phát sinh kỳ họp định kỳ Hội đồng Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động nội dung họp định kỳ năm Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan thuốc cho buổi họp Hội đồng Tài liệu phải gửi trước cho ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước họp Hội đồng thảo luận, phân tích đề xuất ý kiến, ghi biên trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt tổ chức thực sau phê duyệt Hội đồng thực sơ kết, tổng kết báo cáo định kỳ 12 tháng theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều 12 Phân công nhiệm vụ cho thành viên thành lập tiểu ban Chủ tịch Hội đồng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Tùy vào quy mô Hội đồng, Giám đốc bệnh viện định thành lập nhóm (tổ) tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tiểu ban: - Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc bệnh viện; - Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp; - Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị; - Tiểu ban giám sát ADR sai sót điều trị; - Tiểu ban giám sát thông tin thuốc 2.9.3 Vai trò dược sĩ trưởng khoa hội đồng thuốc Là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc điều trị, tham mưu cho Giám đốc bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc điều trị lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện; làm đầu mối công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra, giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu sử dụng thuốc nâng cao chất lượng điều trị 2.10 CUNG ỨNG VÀ CẤP PHÁT THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 2.10.1 Lập kế hoặch a) Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý khoa lâm sàng Khi xây dựng danh mục thuốc cần vào: 14 - Mơ hình bệnh tật địa phương, cấu bệnh tật bệnh viện thống kê hàng năm; - Trình độ cán theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện thực hiện; - Điều kiện cụ thể bệnh viện: quy mô trang thiết bị phục vụ chẩn đoán điều trị có bệnh viện; - Khả kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả kinh tế địa phương; - Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện phải rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị b) Tham gia xây dựng Danh mục thuốc số thuốc tủ trực khoa lâm sàng Danh mục bác sĩ Trưởng khoa đề nghị vào yêu cầu, nhiệm vụ điều trị khoa trình Giám đốc phê duyệt c) Lập kế hoạch cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho nhu cầu chẩn đốn điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế phù hợp với kinh phí bệnh viện Làm dự trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhà thầu tham gia, khơng có danh mục thuốc có nhu cầu đột xuất d) Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể đơn vị, khoa Dược khoa, phòng khác lập kế hoạch cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc bệnh viện quy định) 2.10.2 Tổ chức cung ứng thuốc a) Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác b) Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc đơn vị trình cấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu quy định hành liên quan c) Cung ứng thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo quy định hành 2.10.3 Tổ chức, cấp phát thuốc đến tay bệnh nhân    Tổ chức phát thuốc hàng ngày thuốc bổ sung theo y lệnh Phát thuốc kịp thời để bảo đảm người bệnh dùng thuốc thời gian Thuốc cấp phát lẻ không cịn ngun bao gói phải đóng gói lại bao bì kín khí có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng Việc lẻ thuốcphải bảo đảm thực môi trường vệ sinh thao tác hợp vệ sinh Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa bệnh viện, khoa Dược thực phachế thuốc theo y lệnh cấp phát dạng pha sẵn để sử dụng 15 ... cận, xứng đáng với vai trò bệnh viện hạng thành phố Phần II TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Bệnh viện nguyễn tri phương ngụ địa 468 Đường Nguyễn Trãi,Phường 8, Quận... cho trình làm báo cáo mà cịn hành trang cho cơng việc sau em Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Nguyễn tri phương cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập bệnh viện Cuối em kính... sắc đến Cơ Nguyễn Thị Mẫu, tận tình dẫn dắt chúng em đến đơn vị thực tập Em xin cảm ơn anh, chị, cô, làm việc bệnh viện Nguyễn Tri phương chia sẻ kinh nghiệm thực tế giúp đỡ em trình thực tập

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w