1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh hiệu quả của dung dịch acid boric với povidone iodine và nước muối sinh lí trong điều trị viêm nha chu mạn

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA DUNG DỊCH ACID BORIC VỚI POVIDONE-IODINE VÀ NƯỚC MUỐI SINH LÍ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU MẠN CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: Người thực hiện: Phan Đình Nhất Học viên Cao học 2015-2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 1.2.Giải phẫu sinh lí mơ nha chu Error! Bookmark not defined 1.3 Phân loại bệnh nha chu Error! Bookmark not defined 1.4 Bệnh viêm nha chu mạn tính .Error! Bookmark not defined 1.5 Điều trị viêm nha chu mạn tính không phẫu thuật kết hợp với bơm rửa dung dịch sát khuẩn Error! Bookmark not defined 1.5.1.Tổng quan các dung dịch bơm rửa điều trị viêm nha chu Error! Bookmark not defined 1.5.2.Tổng quan dung dịch povidone-iodine Error! Bookmark not defined 1.6 Tổng quan acid boric .Error! Bookmark not defined 1.6.1 Những hiểu biết acid boric Error! Bookmark not defined 1.6.2 Lịch sử sử dụng acid boric y học .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1.Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Dân số mục tiêu .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Dân số chọn mẫu Error! Bookmark not defined 2.1.4.Cỡ mẫu Error! Bookmark not defined 2.1.5.Tiêu chuẩn chọn vào .Error! Bookmark not defined 2.1.6 Tiêu chuẩn loại trừ Error! Bookmark not defined 2.1.7 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.Phương pháp nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 2.2.2.Phương tiện nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.Cách tiến hành .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thu thập thông tin qua bảng câu hỏi Error! Bookmark not defined 2.3.2 Khám mô nha chu Error! Bookmark not defined 2.3.3.Định lượng bạch cầu nước bọt Error! Bookmark not defined 2.3.3.Xét nghiệm vi khuẩn 12 .Error! Bookmark not defined 2.3.4.Điều trị Error! Bookmark not defined 2.4 Mô tả biến nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.5 Xử lí phân tích số liệu Error! Bookmark not defined 2.6.Kiểm soát sai lệch .Error! Bookmark not defined 2.6.1 Tập huấn khám đo số nha chu Error! Bookmark not defined 2.6.2 Độ thống điều tra viên giảng viên nha chu .Error! Bookmark not defined 2.7 Khía cạnh y đức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.8 Ý nghĩa thực tiễn triển vọng đề tài .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bệnh nha chu bệnh nhiễm trùng mạn tính ảnh hưởng đến thành phần nâng đỡ răng, gây biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh hoạt người Nhiều cơng trình nghiên cứu giới tiến hành cho thấy bệnh chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Ấn Độ (1989): 96%, Thái Lan (1981): 100%, Nhật (1987): 88%, Úc (1984): 63% [Nguyễn Toại] Ở Việt Nam, điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2000 cho thấy tỉ lệ người trưởng thành có bệnh nha chu cao 96,7%, 31% người có túi nha chu nơng sâu; cịn theo khảo sát tình hình sức khỏe miệng toàn quốc năm 2002, tỉ lệ bệnh nha chu lứa tuổi 35-44 98,7% Theo nghiên cứu công bố ngày 4/11/2014 Hội thảo hàm mặt tổ chức Hiệp hội Nha khoa Răng Hàm Mặt Việt Nam (VOSA), Việt Nam có khoảng 30% trẻ em đến 90% người lớn mắc bệnh nha chu + Xương nâng đỡ (xương vỏ: xương ngoài) phần xương bao quanh xương ổ, giới hạn vách xương mặt mặt Giữa vách xương phần xương xốp .9 - Grossi cs điều trị nhóm BN bị viêm nha chu mạn tính cạo vơi siêu âm xử lí bề mặt gốc sau sử dụng chất kháng khuẩn (PVP-I 0,05%) Kết luận từ nghiên cứu ông là: “Dùng PVP-I không đem lại kết tốt so với dùng nước từ đầu cạo vôi [Grossi] 20 Với nghiên cứu bàn luận ta thấy PVP-I nồng độ 0,5% 0,05% có nghiên cứu chứng minh tính khơng hiệu quả, nghiên cứu thực so sánh với nồng độ 0,1% 20 Ứng dụng 23 Trong y học .23 Acid boric dẫn đến lắng đọng bất thường chitin glucan Sự tiếp xúc acid boric lâu dài can thiệp chỗ máy vi khuẩn Ngồi acid boric cịn ngun nhân gây bất thường cấu trúc vách tế bào Acid boric gây vón cục hình thành chuỗi Saccharomyces cerevisiae, gây rối loạn tổng hợp vách vi khuẩn [Schmidt] 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc mơ nha chu………….…………………………… .7 Hình 1.2 BANA test ………………………………… Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Câú trúc phân tử acid boric …… .Error! Bookmark not defined Hình 2.1: Cây thăm dị UNC 15…….……………………………………… Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Các dung dịch nghiên cứu …… Error! Bookmark not defined Hình 2.3: Liên quan độ sâu túi nha chu bám dính lâm sàng ….Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Đặt mẫu mảng bám nướu vào Test Error! Bookmark not defined Hình 2.5: : Ủ dải thuốc thử N-benzoyl-DL-arginine-2-napthylamide-Zyme Error! Bookmark not defined TM 15 phút 55 ° C ± ° máy………………………… Hình 2.6: Lấy dải thử so màu với quy ước test………………… Error! Bookmark not defined Hình 2.7: Kết BANA test……… …………………………… … Error! Bookmark not defined Hình 2.8: Sơ đồ bước thực hiện…… ……………………………… 32 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Aa Actinobacillus actinomycetecomitans AAP (American Academy of Periodontology) Hiệp hội Nha chu Hoa kỳ BNC Bệnh nha chu BOP (Bleeding on probing) Chảy máu thăm khám CAL (Clinical Attachment loss) Mất bám dính lâm sàng CEJ (Cement Enamel Junction) Đường nối men - xê măng Cs Cộng Sự CV&XLMGR Cạo vơi xử lí mặt gốc DCNC Dây chằng nha chu ĐLC Độ lệch chuẩn En Eubacteriumnodatum EPA(Environmental Protection Agency) Cơ quan bảo vệ môi trường GI (Gingival Index) Chỉ số nướu Hd VSRM Hướng dẫn vệ sinh miệng MBD Mất bám dính MBR Mảng bám NMSL Nước muối sinh lí PD (Pocket depth) Độ sâu túi nha chu Pg Porphyromonas gingivalis PI (Plaque Index) Chỉ số mảng bám Pi Prevotella intermedia PVI-I Povidone-Iodine TB Trung bình Td Treponema denticola Tf Tannerella forsythia TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nha chu bệnh nhiễm trùng mạn tính ảnh hưởng đến thành phần nâng đỡ răng, gây biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh hoạt người Nhiều cơng trình nghiên cứu giới tiến hành cho thấy bệnh chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Ấn Độ (1989): 96%, Thái Lan (1981): 100%, Nhật (1987): 88%, Úc (1984): 63% [Nguyễn Toại] Ở Việt Nam, điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2000 cho thấy tỉ lệ người trưởng thành có bệnh nha chu cao 96,7%, 31% người có túi nha chu nơng sâu; cịn theo khảo sát tình hình sức khỏe miệng toàn quốc năm 2002, tỉ lệ bệnh nha chu lứa tuổi 35-44 98,7% Theo nghiên cứu công bố ngày 4/11/2014 Hội thảo hàm mặt tổ chức Hiệp hội Nha khoa Răng Hàm Mặt Việt Nam (VOSA), Việt Nam có khoảng 30% trẻ em đến 90% người lớn mắc bệnh nha chu Bệnh nha chu có hai dạng bệnh phổ biến viêm nướu viêm nha chu Viêm nha chu giai đoạn viêm nướu tổn thương lan đến dây chằng nha chu, xương ổ xê măng Ở Hoa kỳ, Brown cộng (cs.) (1989) báo cáo có 50% cư dân bị viêm nướu, viêm nha chu trung bình chiếm 33%, viêm nha chu nặng chiếm 8%, đặc biệt có đến 4% cư dân phải nhổ bệnh nha chu [Trần Giao Hòa 11-18] Việc điều trị bệnh viêm nha chu cịn gặp nhiều khó khăn bệnh căn, bệnh sinh phức tạp, bệnh thường tiến triển mạn tính tái phát đợt Mảng bám vi khuẩn xem yếu tố bệnh viêm nha chu Do mục đích phương pháp điều trị nha chu nhằm loại bỏ mảng bám liên quan đến bề mặt [Slots1979] Có nhiều phương pháp điều trị bệnh cạo vôi xử lý mặt gốc (CV&XLMGR) xem tiêu chuẩn vàng phương pháp điều trị [Lofthus] Nó giúp phá hủy màng phím sinh học, làm giảm lượng vi khuẩn dẫn đến làm chậm q trình tích tụ vi khuẩn [Trần Giao Hòa 11], [Cobb ] Tuy nhiên phương pháp thất bại việc loại bỏ vi khuẩn nhiều trường hợp phức tạp giải phẫu chân làm hạn chế đường vào dụng cụ đặc biệt số vi khuẩn có khả ẩn nấp cách xuyên vào mô nươú[Cobb] [Waerhau] Ba loài vi khuẩn Porphyromonas gingivalis (Pg), Treponema denticola (Td), and Tannerella forsythia (Tf) đóng vai trị quan trọng diện mảng bám nướu với số lượng lớn nhiều bệnh nhân viêm nha chu mạn so với người khỏe mạnh Do xem “phức hợp đỏ” đóng vai trị bệnh sinh bệnh nha chu [Holt ] Vì việc sử dụng biện pháp hỗ trợ bên cạnh CV& XLMGR điều đáng quan tâm Kháng sinh toàn thân hay chỗ sử dụng đơn độc hay kết hợp sử dụng để khống chế kiểm soát số lượng vi khuẩn nhằm tăng hiệu điều trị Tuy nhiên việc sử dụng kéo dài kháng sinh gây nhiều tác dụng phụ tồn thân dẫn đến tình trạng kháng thuốc [Kornman] Các thuốc kháng khuẩn Povidone-Iodine (PVP-I) chlorhexidine sử dụng nhiều điều trị bệnh nha chu thành cơng cịn hạn chế độc tính tiềm tàng cấu trúc phức tạp túi nha chu [Hoang ], [Mariotti] Chlorhexidine thường sử dụng chất bơm rửa thêm vào phương pháp điều trị học phổ kháng khuẩn rộng, nhiên khả kháng khuẩn màng vi khuẩn nướu thành công lâm sàng cịn hạn chế [Walker] Ngồi khả cịn giảm đáng kể có diện chất vô tồn mức cao nướu số vi khuẩn nhạy cảm mức độ vừa phải với [Rams] Povidone-Iodine chất có hiệu kháng khuẩn cao tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn [Caufield] Hiệu PVP-I điều trị viêm nha chu kết hợp với CV&XLMGR đánh giá cao lâm sàng [Del Peloso Ribeiro], [Rosling1986], [ Forabosco] Tuy nhiên, trái ngược với nghiên cứu đó, có nghiên cứu cho thấy PVP-I khơng đem lại hiệu quả bơm rửa ưu so với nước ḿi sinh lí hay chí nước phun từ đầu ... ? ?So sánh hiệu dung dịch acid boric với dung dịch PVP-I nước muối sinh lí điều trị viêm nha chu mạn ” nhằm so sánh hiệu acid boric với PVP-I nước muối sinh lí để đánh giá hiệu bệnh viêm nha chu. .. quát: So sánh hiệu dung dịch acid boric 0,5% với dung dịch PVP-I 0,1% nước muối sinh lí (NaCl 0,9%) điều trị không phẫu thuật viêm nha chu mạn Mục tiêu nghiên cứu cụ thể So sánh tình trạng nha chu. .. bệnh viêm nha chu mạn tính Câu hỏi nghiên cứu Dung dich acid boric 0,5% có đem lại hiệu điều trị viêm nha chu mạn so sánh với dung dịch Povidone- Iodine 0,1% nước muối sinh lí (NaCl 0,9%) hay

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w