Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu, phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang RIÊU THỊ LAN HƯƠNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Chi Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu, phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang RIÊU THỊ LAN HƯƠNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Chi Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Tác giả luận văn: Riêu Thị Lan Hương Đề tài luận văn: Nghiên cứu, phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang Ngành: Quản lý kinh tế Mã số học viên: 20202977M Tác giả, người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 14/10/2022 với nội dung sau: Hoàn thiện lại phần mở đầu: Viết lại tổng quan nghiên cứu, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Chương 1: Làm lại trích dẫn theo mẫu xác hóa Bổ sung nguồn tài liệu sử dụng để tăng độ tin cậy, hoàn thiện lỗi kĩ thuật, bổ sung tiểu kết chương, thống khái niệm tiêu đánh giá phát triển bền vững Chương 2: Các bảng, hình cần hồn thiện đơn vị xác Làm rõ nội hàm phát triển theo hướng bổ sung tiểu kết chương Chương 3: Các giải pháp cần làm rõ đề xuất giải pháp Ngày 20 tháng 10 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Chi Riêu Thị Lan Hương CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Trần Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Mọi số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Riêu Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Mai Chi, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn có góp ý thiếu sót luận văn này, giúp luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể lãnh đạo cán công chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang cung cấp thông tin tài liệu hợp tác trình thực luận văn Và sau cùng, để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Riêu Thị Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, vai trò du lịch kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển kinh tế du lịch bền vững 1.1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 13 1.2 Nội dung phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững 16 1.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 17 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế du lịch bền vững 18 1.4.1 Phát triển bền vững kinh tế: 18 1.4.2 Phát triển bền vững xã hội: 20 1.4.3 Sự bền vững môi trường 23 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 26 1.5.1 Nhân tố bên 27 1.5.2 Nhân tố bên ngoài: 29 1.6 Kinh nghiệm số địa phương phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững học cho tỉnh Tuyên Quang 33 1.6.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ 33 1.6.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Hịa Bình 34 1.6.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững cho tỉnh Tuyên Quang 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG 39 2.1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 39 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 41 2.1.3 Giới thiệu chung tài nguyên du lịch Tuyên Quang 43 i 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang 44 2.2.1 Phát triển kinh tế du lịch bền vững kinh tế 44 2.2.2 Phát triển kinh tế du lịch bền vững văn hóa, xã hội 54 2.2.3 Phát triển kinh tế du lịch bền vững môi trường 57 2.3 Đánh giá công tác phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững 60 2.3.1 Hạn chế 60 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG 65 3.1 Quan điểm mục tiêu 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu chung 65 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đáp ứng đa dạng thị trường 67 3.2 Định hướng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang 67 3.2.1 Định hướng phát triển vùng du lịch 67 3.2.2 Định hướng tổ chức tuyến du lịch 68 3.2.3 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 69 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang 72 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 72 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững xã hội 82 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATK : An tồn khu BVHTTDL : Bộ Văn hóa thể thao Du lịch EU : Liên minh Châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Nxb : QL : Quốc lộ UBND : UNWTO : Tổ chức du lịch giới USD : Đô la Mỹ WCED : Hội đồng giới môi trường phát triển WTO : Tổ chức thương mại giới Nhà xuất Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượt khách du lịch giai đoạn 2017- 2021 45 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng số lượt khách du lịch giai đoạn 2017 -2021 45 Bảng 2.3 Thị trường khách du lịch Quốc tế đến du lịch Tuyên Quang 46 Bảng 2.4 Khách du lịch nước đến Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021: 47 Bảng 2.5 Số ngày khách lưu trú trung bình Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 48 Bảng 2.6 Tổng thu từ du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 49 Bảng 2.7 Cơ cấu tổng thu từ hoạt động du lịch tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 49 Bảng 2.8 Số sở lưu trú du lịch giai đoạn 2017-2021 51 Bảng 2.9 Chất lượng nguồn lao động du lịch năm 2021 52 Bảng 2.10 Lượng thải ngành du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2018 - 2021 58 Bảng 2.11 Tốc độ gia tăng lượng chất thải ngành du lịch Tuyên Quang 58 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ Gia tăng lượng khách du lịch đến Tuyên Quang giai đoạn 2017 2021 45 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Tuyên Quang giai đoạn 2017 - 2021 46 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ khách du lịch nước qua năm 47 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thu ngành du lịch qua năm giai đoạn 2017-2021 49 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ cấu nguồn thu từ hoạt động du lịch 50 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực du lịch năm 2021 53 Biểu đồ 2.7 Tốc độ gia tăng lượng chất thải du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2018 2021 58 phương tiện trực quan (pano, biểu ngữ ), thơng qua tổ chức kiện văn hóa - du lịch - Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch với khu vực nước; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế - Chủ động liên kết hợp tác phát triển du lịch, kết nối tua, tuyến du lịch vùng, tổ chức kiện liên vùng, đặc biệt Chương trình du lịch qua miền di sản Việt Bắc Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho xúc tiến quảng bá, khai thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông Đẩy mạnh liên kết vùng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế góp phần đẩy mạnh phát triển hội nhập du lịch Tuyên Quang Nâng cao thương hiệu du lịch Tuyên Quang thị trường quốc tế - Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch, xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt trung tâm du lịch tỉnh trung tâm cụm du lịch * Đối với doanh nghiệp du lịch: Nâng cao kỹ tuyên truyền, quảng bá để thu hút khách; phối hợp với tổ chức, cá nhân để tiến hành hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh, quốc gia Chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, nhân viên làm công tác xúc tiến du lịch để nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền quảng bá du lịch 3.3.1.3 Quản lý, tổ chức thực quy hoạch du lịch - Đưa địa điểm, dự án đầu tư phát triển du lịch vào quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; quản lý chặt chẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đảm bảo chất lượng quy hoạch phát triển du lịch phê duyệt - Rà soát, lập, bổ sung quy hoạch không gian, quy hoạch chung, quy hoạch phân khu chức khu, điểm du lịch có tiềm năng, lợi thế: 76 + Tập trung quy hoạch, phát triển du lịch thành phố Tuyên Quang trung tâm kết nối du lịch tỉnh, tạo động lực thúc đẩy du lịch tỉnh phát triển nhanh, bền vững + Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030, xây dựng Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào đáp ứng tiêu chí khu du lịch quốc gia + Lập triển khai quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt Danh lam thắng cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang- Lâm Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; quy hoạch triển khai khu, điểm du lịch có tài nguyên du lịch để thuận lơi thu hút dự án đầu tư, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch địa phương - Lập hồ sơ khoa học Khu thiên nhiên Ba Bể (Bắc Kạn) - Na Hang (Tun Quang) trình UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới, góp phần tạo lập thương hiệu quốc tế du lịch địa phương Khi quy hoạch phê duyệt, việc thiết kế, xây dựng phải theo quy hoạch, đặc biệt coi trọng yếu tố sắc văn hóa riêng dân tộc, cộng đồng địa phương Việc trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa cần phải bảo tồn giá trị di tích hướng tới đích thu hút khách du lịch 3.3.1.4 Hồn thiện chế, sách, nâng cao lực quản lý nhà nước Để đảm bảo phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững từ năm 2025, tầm nhìn năm 2030, tỉnh Tuyên Quang cần nghiên cứu xây dựng số sách sau: Tỉnh cần vận dụng chế, sách Trung ương vào điều kiện đặc thù địa phương, cụ thể sách hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, ưu đãi, khuyến khích thu hút đầu tư phát triển du lịch dự án đầu tư xây dựng khu du lịch, khu du lịch sinh thái tổng hợp (Resort), khu vui chơi giải trí khách sạn nhà hàng cao cấp Tổ chức thực tốt sách ưu đãi đầu tư ban hành nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế 77 cho phát triển sở hạ tầng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Nghiên cứu áp dụng sách đổi đất lấy hạ tầng, đấu thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư phát triển tập đồn lớn nước; điều chỉnh sách ưu đãi với nhà đầu tư nước vào dự án du lịch Tuyên Quang Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch Mời gọi tập đoàn kinh tế lớn lĩnh vực dịch vụ, du lịch, nhà hàng, khách sạn như: Tập đoàn Mường Thanh, tập đoàn Vingroup Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan đến lĩnh vực du lịch Minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng triệt để mơ hình cửa liên thông đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Xây dựng văn hóa giao tiếp thân thiện, nhiệt tình tạo niềm tin nh đầu tư người dân Thành lập Quỹ phát triển du lịch tỉnh, ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư cho phát triển sản phẩm du lịch mới, sản phẩm du lịch đặc thù, du lịch xanh Xây dựng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt giá vé tham quan thắng cảnh khu du lịch lớn tỉnh Cần ban hành chế sách phù hợp để huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển du lịch; khuyến khích người dân cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự điểm, khu du lịch, tạo điều kiện để người dân hưởng lợi du kinh tế du lịch đem lại Cần quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước; điều kiện khai thác tài nguyên du lịch; trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tài nguyên du lịch chế tài khen thưởng, xử phạt lĩnh vực du lịch Tăng cường phối hợp liên ngành quản lý nhà nước du lịch, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành xã hội hóa cao Phát huy vai trị Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh; xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động Ban quản 78 lý khu du lịch tỉnh; thành lập Hiệp hội Du lịch tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm hỗ trợ du lịch, thiết lập đường dây nóng điểm du lịch trọng điểm tỉnh 3.3.1.5 Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế du lịch Tuyên Quang tỉnh có nguồn thu khiêm tốn nguồn ngân sách đầu tư cho phát triển du lịch hạn chế Tuy nhiên, để du lịch Tuyên Quang phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển bền vững tỉnh phải quan tâm nhiều cho đầu tư kết cấu hạ tầng , cần xác định khu vực ưu tiên đầu tư khu, điểm du lịch xác định có ý nghĩa quốc gia, khu vực, trung tâm du lịch như: Khu du lịch lịch sử văn hóa sinh thái Tân Trào; Khu du lịch trung tâm thành phố Tuyên Quang phụ cận; Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm vùng phụ cận; thực Dự án phục hồi, bảo tồn, tơn tạo Khu di tích cách mạng Lào, thơn Làng Ngòi- Đá Bàn; Khu du lịch sinh thái Na Hang, Lâm Bình Tập trung nâng cấp cải tạo mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy bao gồm: Quốc lộ kết nối Tuyên Quang với Phú Thọ, Hà Giang - dài 90 km, Quốc lộ 37 kết nối Tuyên Quang với Yên Bái, Thái nguyên - dài 63,50 km, Quốc lộ 2C kết nối Tuyên Quang với Vĩnh Phúc - dài 91,20 km, Quốc lộ 2B kết nối khu vực Tân Trào với Kim Bình, Nà Hang, Bắc Mê (Cao Bằng) - dài 235 km, Quốc lộ 37B kết nối Thành phố Tuyên Quang với Hàm Yên, Chiêm Hóa - dài 138 km Tuyến du lịch đường thủy Thành phố Tuyên Quang - Ngã ba Sông Lô - Sông Gâm: Tập trung phát triển hệ thống bến tàu hai bên bờ kết hợp với điểm du lịch sinh thái, cảnh quan Tuyến du lịch lòng hồ thủy điện Tuyên Quang: Pác Ban - Song Long - Bắc Mê Tuyến du lịch lòng hồ thủy điện Tuyên Quang: Pác Ban - Đà Vị - Ba Bể Tuyến du lịch sơng Phó Đáy: Sơn Dương - Hợp Hịa - Thiện Kế - Ninh Lai Tiếp tục thực Dự án nâng cấp bảo tồn di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2020 - 2025 Ưu tiên dự án đầu tư xây dựng cơng trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, khu hội nghị, hội thảo tầm cỡ khu vực Quốc gia thành phố Tuyên Quang Phát triển cơng trình vui chơi giải trí dân gian kết hợp đại, khu mua 79 sắm, thưởng thức ẩm thực, văn hóa nghệ thuật, gắn với công viên, khu, điểm du lịch, với thiên nhiên dã ngoại, leo núi, thể thao khám phá Phát triển hệ thống sở lưu trú: Phát triển số lượng nâng cao chất lượng sở lưu trú; ưu tiên đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp (3 trở lên) thành phố Tuyên Quang 3.3.1.6 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đến phát triển ngành du lịch, góp phần tạo dựng thương hiệu, hình thành chất lượng, phong phú sản phẩm du lịch Vì vậy, giai đoạn tới, tỉnh cần đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để làm tốt công tác cần thực công việc sau: Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch Làm tốt công tác nhằm đảm bảo cân đối số lượng, chất lượng cấu đối tượng thực chức quản lý nhà nước du lịch chức kinh doanh du lịch Trong giai đoạn tới tỉnh cần phải đào tạo từ 300 đến 500 cán bộ, quản lý cấp có trình độ chuyên ngành du lịch; từ 1.500 đến 2.000 lao động có chun mơn nghiệp vụ buồng bar, lễ tân, đầu bếp, hướng dẫn viên du lịch Hiện nay, Tun Quang cịn thiếu nhân lực có chun môn ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc Do đó, đẩy mạnh đào tạo chuyên ngành cho đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu Đổi mới, cải thiện sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Vấn đề đặt nhân lực du lịch có kỹ lực làm việc đáp ứng yêu cầu Do đó, tỉnh cần đầu tư sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu, tư liệu dạy học đại hệ thống sở thực hành nghiệp vụ du lịch Trường Đại học Tân Trào Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác, liên kết cơng tác đào tạo, mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao trường nước thuộc chuyên ngành du lịch đến Tuyên Quang thỉnh giảng số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ sở đào tạo tỉnh nhằm tạo điều kiện để người học tiếp cận với tri thức mới, phương pháp làm việc hiệu quả, đặc biệt tiếp cận với trình độ đào tạo đạt chất lượng quốc gia, khu vực giới Đồng thời, mời chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực du lịch có kinh nghiệm đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực 80 du lịch để sinh viên học tập kiến thức thực tế nhiều Từ đó, người học nhà trường cập nhật thay đổi thực tiễn hoạt động du lịch vào trường học, góp phần đào tạo đáp ứng, theo kịp nhu cầu xã hội Chính điều góp phần khắc phục thực trạng nặng lý thuyết thiếu lực thực tiễn, thực hành Đầu tư kinh phí thích đáng cho cơng tác đào tạo (hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc cho đội ngũ hướng dẫn viên), tỉnh cần phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch để đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mô đào tạo, thu hút nhân tài Ngoài ra, tỉnh nên tranh thủ nguồn vốn khác đầu tư cho công tác đào tạo nhân lực du lịch, cụ thể: nguồn ngân sách từ chương trình mục tiêu hàng năm, nguồn vốn từ nguồn vồn từ xã hội hóa giáo dục, tổ chức quốc tế kênh tài chính, sở vật chất quan trọng tận dụng phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tỉnh cần có chế huy động nguồn tài từ xã hội, doanh nghiệp 3.3.1.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ giải pháp quan trọng đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Các quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch cần thực tốt giải pháp sau: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý nhà nước, quy trình phục vụ khách, xây dựng chiến lược thị trường, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, tạo khả hội nhập du lịch tỉnh với phát triển du lịch nước quốc tế Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin ứng dụng hoạt động du lịch; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh Đổi chế thực nâng mức đầu tư kinh phí cho đề tài khoa học du lịch, đồng thời tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài triển khai thực 81 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững xã hội 3.3.2.1 Xã hội hoá phát triển kinh tế du lịch Trong giai đoạn tới cần xã hội hóa phát triển kinh tế du lịch cách toàn diện đắn, tạo nên chuyển biến nhận thức du lịch, cấp, ngành cần động viên thành phần kinh tế cộng đồng dân cư tham gia phát triển kinh tế du lịch số giải pháp sau: Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia kinh doanh du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng Tuyên Quang Nâng cao chất lượng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến sản phẩm du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động du lịch người dân hiểu, biết cách làm du lịch, tiến tới xã hội hóa du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá, thu hút du khách nước Phối hợp Nhà nước doanh nghiệp để tổ chức quảng bá có hiệu tập trung vào thị trường quan trọng Tập trung đầu tư thu hút đầu tư thành phần kinh tế để nâng cấp, mở rộng đại hóa sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 3.3.2.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phát triển kinh tế du lịch Sự phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cư, vai trò cộng đồng dân cư lớn, họ vừa khách du lịch, vừa phục vụ dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên mơi trường xã hội cho kinh tế du lịch phát triển Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư khu, điểm du lịch cần thiết Các giải pháp cần thực sau: Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển kinh tế du lịch vào chương trình, dự án tỉnh như: Dự án bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung (rừng đặc dụng Nà Hang); bảo tồn thiên nhiên Cham Chu (Chiêm Hóa, Hàm Yên); Rừng đặc dụng Tân Trào (Sơn Dương); Khu rừng nguyên sinh Đá Nản (Yên Sơn); dự án bảo tồn sinh thái hồ thủy điện Tun Quang Thơng qua đó, đẩy 82 mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, bước nâng cao hiểu biết cộng đồng địa phương phát triển kinh tế du lịch bền vững Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch ngồi tỉnh đầu tư cho chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương phát triển kinh tế du lịch bền vững Thơng qua đào tạo, sử dụng nhiều lao động địa phương vào hoạt động du lịch khu, điểm du lịch, kể Ban quản lý di tích, điểm du lịch Tuyên truyền vận động cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên, giữ gìn vệ sinh mơi trường hoạt động du lịch địa phương như: Vận chuyển, hướng dẫn khách du lịch; kinh doanh dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm, chụp ảnh, sản xuất hàng lưu niệm, cung cấp lương thực thực phẩm 3.3.2.3 Phát triển du lịch cộng đồng gắn bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Cần trọng bảo tồn phát triển giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc dân tộc, di tịch lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống , sản xuất sản phẩm lưu niệm mang sắc riêng Tuyên Quang Tại khu du lịch, điểm tham quan du lịch, cần tập trung tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho người dân cách đón tiếp, phục vụ mang tính chun mơn hóa cao, cho chuyến du lịch du khách hoàn hảo, để lại ấn tượng khó quên mảnh đất người Tuyên Quang 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững tài nguyên, môi trường Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch hướng ưu tiên du lịch Tuyên Quang nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững Việc đầu tư bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch bao gồm: Tôn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên du lịch, đặc biệt di tích lịch sử, văn hố, lễ hội, nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch Giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhận thức phát triển du lịch bền vững Khuyến khích đầu tư, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch tư nhiên thân thiện với môi trường như: Du lịch lịch sử văn hóa, sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch khám phá, du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học 83 Khuyến khích dự án đầu tư phát triển kinh tế du lịch có đánh giá tác động mơi trường có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch; dự án sử dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải, sử dụng lượng sạch, tiết kiệm lượng, nhiên liệu Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt nước, mặt đất khu điểm du lịch Có biện pháp khai thác tốt bền vững khu bảo tồn thiên nhiên, khu công viên địa chất quốc gia tỉnh Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ khu di tích, di sản Thực tích cực, đồng công tác bảo vệ, phát triển rừng; công tác tái định cư, bồi thường thiệt hại cho dân vùng dự án du lịch để tạo mặt nhằm thu hút đầu tư Có sách đào tạo, chuyển đổi ngành nghề, ổn định đời sống nhân dân vùng giải phóng mặt bằng, thu hồi đất Thực chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường công tác quy hoạch du lịch dự án phát triển du lịch, lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển du lịch, đảm bảo thực phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Duy trì hoạt động có hiệu Ban Quản lý khu du lịch, điểm du lịch để quản lý, bảo vệ tài nguyên; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh 84 KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam Du lịch phát triển góp phần tăng trưởng kinh tế, làm cho đời sống vật chất tinh thần, chí hiểu biết người dân nơi có điểm du lịch ngày nâng cao Tuy nhiên, tốc độ phát triển du lịch tăng nhanh, cơng tác quản lý yếu có tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường du lịch, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế du lịch bền vững Tuyên Quang tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn Nhưng để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn tỉnh phát triển lâu dài, khơng ảnh hưởng đến tương lai cần phải có nghiên cứu để đưa định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Với tinh thần đó, sau thời gian nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu, phân tích, đánh giá, luận văn giải số vấn đề coi chủ yếu then chốt là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình rút kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh thời gian qua Đề xuất định hướng, nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên, để thực phát triển kinh tế du lịch bền vững cần phải thực đồng giải pháp nêu trên, ngồi cố gắng Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang đòi hỏi phải có hỗ trợ quan quản lý nhà nước Trung ương, địa phương, cấp ngành cộng đồng dân cư Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh covid-19 có khả cịn ảnh 85 hưởng đến giai đoạn 2021-2025 cần có biện pháp thích ứng linh hoạt, phương án phù hợp để song song việc phòng chống dịch phát triển, quảng bá du lịch Có vậy, giải pháp để phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang mà luận văn đề có tính khả thi cao Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững vấn đề mới, phức tạp, thời gian nghiên cứu vốn kiến thức tác giả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận bảo thầy cô giáo, quan quản lý nhà nước du lịch Tuyên Quang để luận văn bổ sung hoàn thiện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025; Nghị số 29-NQ/TU ngày 16/6/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh; Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 27/6/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Chương trình hành động số 01-CTr/TU ngày 18/11/2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Luật Di sản Văn hóa ngày 21/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18/6/2009; Luật Bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014; 10 Luật Du lịch ngày 19/6/2017; 11 Luật Ngân sách nhà nước ngày 26/11/2015; 12 Luật Đầu tư ngày 17/6/2020; 13 Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017; 14 Nghị số 120/2020/NQ-QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030; 15 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; 16 Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; 17 Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; 18 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 87 19 Quyết định số 2073/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030; 20 Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; 21 Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 03/8/2016 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; 22 Quyết định số 28/QĐ-UBND ngày 28/01/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 23 Quyết định số 239/QĐ-UBND ngày 03/7/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Đề án “Xây dựng hệ thống Du lịch thông minh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019-2022, tầm nhìn đến 2025; 24 Chương trình, kế hoạch, đề án ngành, lĩnh vực, địa phương tỉnh Tuyên Quang cấp có thẩm quyền phê duyệt có thời hạn đến năm 2025, 2030 25 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Niên giám thống kê (từ 2016-2020) 26 Nguyễn Huy Cảnh (2006), Phát triển du lịch điều kiện hội nhập quốc tế Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 31 Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Tư Lương - Nguyễn Quốc Nghi (2012), "Phát triển bền vững du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 33 Chi Mai (22/11/2014), Giải pháp cho phát triển du lịch Việt Nam bền vững, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 88 34 Nguyễn Văn Mạnh (2007), "Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 115 35 Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phịng - an ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang: Các Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm từ 2016 đến năm 2020 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang 37 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI 38 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVII 39 Kết luận số 28-KL/TU ngày 18/5/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2020; 40 Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 23/6/2016 UBND tỉnh Tuyên Quang phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020 41 Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 27/6/2017 Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 42 Kế hoạch số 122/KH-UBND ngày 29/12/2017 triển khai thực Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 27/6/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 43 Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 26/12/2019 Ủy ban nhân dâN tỉnh triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Tân Trào tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030 44 Nghị số 29-NQ/TU ngày 16/6/2021 Tỉnh ủy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh; 45 Quyết định số 426/QĐ-UBND ngày 30/7/2021 UBND tỉnh ban hành Đề án số phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025, định hướng năm 2030; 89 46 Nghị số 09/2021/NQ-HĐND ngày 20/12/2021của HĐND tỉnh Quy định số sách hỗ trợ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Tuyên Quang 47 Quyết định số 239/QĐ-UBND ngày 03/7/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án “Xây dựng hệ thống Du lịch thông minh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019-2020, tầm nhìn đến 2025”; 48 Quyết định số 384/QĐ-UBND ngày 13/11/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án phát triển du lịch tâm linh địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019 - 2025; 49 Quyết định số 658/QĐ-UBND ngày 29/10/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án tổng thể truyền thông du tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021-2025; định hướng đến năm 2030 50 Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 51 Tổng cục Du lịch: www.vietnamtouris.gov.vn 52 Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 90 ... tiễn phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế du lịch. .. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, vai trò du lịch kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển kinh tế du lịch bền vững 1.1.2 Vai trò du lịch. .. 2.2.2 Phát triển kinh tế du lịch bền vững văn hóa, xã hội 54 2.2.3 Phát triển kinh tế du lịch bền vững môi trường 57 2.3 Đánh giá công tác phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững