1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH ĐỀN KIM LIÊN (PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN – ĐỒNG ĐA – HÀ NỘI)

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 260,03 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH ĐỀN KIM LIÊN (PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN – ĐỒNG ĐA – HÀ NỘI) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương p.

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH ĐỀN KIM LIÊN (PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN – ĐỒNG ĐA – HÀ NỘI) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG LỊCH SỬ TỒN TẠI VÀ HÌNH THÀNH CỦA DI TÍCH 1.1 Lịch sử vùng đất 1.2 Lịch sử đền-đền Kim Liên nhân vật thờ CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA ĐỀN KIM LIÊN 1.1 Giá trị mặt kiến trúc 1.1.1 Không gian cảnh quan 1.1.2 Bố cục mặt 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.1 Hoa văn trang trí đơn nguyên kiến trúc 2.2.2 Các di vật tiêu biểu 3.2 Lễ hội 3.2.1 Thời gian diễn lễ hội 3.2.2 Công tác chuẩn bị 3.2.3 Phần lễ 3.2.4 Phần hội CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN RIÊNG VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH 1.1 Hiện trạng di tích 1.2 Một số giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di tích 1.3 Phát huy giá trị di tích KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hóa nơi ghi dấu công sức, tài nghệ, ý đồ cá nhân hay tập thể người lịch sử để lại, trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để trở thành chứng trung thành, xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống dân tộc tốt đẹp, kĩ năng, kĩ xảo người Các di tích lịch sử văn hóa tiềm ẩn vẻ rêu phong, cổ kính đồng thời bảo tàng sống kiến trúc điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng người việt Chúng di sản quý giá không địa phương, dân tộc mà cịn tài sản tồn nhân loại Mỗi di tích lịch sử văn hóa tồn tại, chúng khơng cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà bên cạnh chúng cịn mang thở thời đại lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian Những di tích trở lên có ý nghĩa ta sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, để biết lựa chọn khai thác bảo tồn, phát huy tinh hoa truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hóa việt nam vừa mang dư âm cổ truyền, vừa mang màu sắc đại Đi khắp đất nước Việt Nam đâu bắt gặp hình ảnh ngơi Đền Và đền nơi hội tụ yếu tố, giá trị văn hóa Hình ảnh ngơi Đền vốn đỗi thân quen với người dân Việt Nam Không đến với Đền trở với văn hóa truyền thống dân tộc Những giá trị, sắc văn hóa có giá trị vật thể giá trị phi vật thể phục hồi Đền Kim Liên tứ trấn thiêng liêng kinh thành Thăng Long xưa với ba trấn lại, đền Kim Liên đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân đời sống văn hóa Việt Nam Bốn trấn nằm quanh kinh đô, nên gọi bốn nội trấn (hoặc bốn kinh lộ/kinh trấn), phên giậu che chở cho kinh thành Thăng Long an ninh, trị trực tiếp cung cấp lương thực, rau cho kinh thành Trải qua năm trăm năm tồn tại, chịu bao thăng trầm lịch sử, bom đạn thời kỳ khàng chiến đền Kim Liên giữ nét riêng cho mình, phần kiến trúc điêu khắc mang đậm phong cách thời Lê Trung Hưng.Và đặc biệt cả, đền Kim Liên lưu giữ bia sắc phong thần Cao Sơn-một di vật quý dân tộc Việt Nam.Quanh bia tích thần Cao Sơn câu chuyện huyền bí Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Trấn nam thành Thăng Long- đền Kim Liên thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu di tích đền Kim Liên, hình thành tồn di tích từ tồn đến khởi dựng Về không gian: nghiên cứu di tích đền Kim Liên lịch sử-văn hóa vùng đất nơi di tích tồn 4.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tich tồn phát triển, giá trị lịch sử,văn hóa sở khảo sát thực tiễn với mong muốn bảo tồn phát huy giá trị di tích thơi đại ngày 5.Bố cuc tiểu luận Ngoài phần mở bài, kết luận,tài liệu tham khảo viết gồm ba chương: Chương 1: Lịch sử hình thành tồn di tích Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật Chương 3: Một số ý kiến riêng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Chương Lịch sử tồn hình thành di tích 1.1 Lịch sử vùng đất Đền Kim Liên thuộc làng Kim Liên phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.Xưa làng có tên làng Đồng Lầm, thuộc phủ Phụng Thiên, thành Thăng Long.Tên nhân dân làng đặt ra.Đến năm Kỷ Sửu (1619), vua Lê Thần Tông niêm hiệu Vĩnh Tộ đổi tên Đồng Lầm thành Kim Hoa (Bông hoa vàng) Làng thuộc phường Kim Hoa Đông Tác thuộc huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức Năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị tứ niên đổi tên làng thành làng Kim Liên (Bơng sen vàng), kỵ húy mẹ Vua Thiệu Trị Hồ Thị Hoa.Cùng thời gian tất địa danh có gắn chữ “hoa” phải đổi.Từ nay, sau nhiều lần thay đổi địa dư hành chính, làng mang tên làng Kim Liên Làng Kim Liên xưa nằm phía Nam kinh Thăng Long 36 phường Kinh đô Thăng Long thời Lê Phía Đơng giáp làng Vân Hồ có đàn Nam Giao, có hai hồ lớn hồ Bảy Mẫu hồ Ba Mẫu ; phía Tây giáp làng Xã Đàn có đàn Xã Tắc; phía Nam giáp làng Đồng Tâm có Đê La Thành, sơng Kim Ngưu; phía Bắc giáp phố Khâm Thiên có Đài Thiên Văn Theo bậc cao niên kể lại làng Kim Liên trước vốn khu rừng rậm rạp rộng lớn, chấn động địa chất nên sụt xuống thành nhiều ao, hồ, đầm, đầy bùn, xen kẽ gò đất cao, thấp bao quanh ba đảo Qn Gió, đảo Câu đảo Hịa Bình Có sông Tô Lịch chạy ngang cánh đồng, bao bọc phía ngồi làng Dọc làng có gị Văn Chỉ, gò Đền, gò Miếu, gò Đầm Dân làng Kim Liên thuộc nhiều họ : họ Phạm, họ Nguyễn (là hai dịng họ đơng người chiếm 2/3 dân số làng) Và họ Đinh, Phan, Lê, Bùi, Trần, Tạ (họ Tạ người nhất) Làng Kim liên làng đơng dân cư, năm 1927 có 15 nhân khấu theo Ngô Vĩ Liên, làng Trung Tự có 398 người, Phương Liệt có 621 người Đời Tự Đức triều đình mở vận động người lần biển Thái Bình, dân làng Kim Liên có nhiều người ứng mộ đến chỗ đất đông Hiện dân làng phần phân tán làm ăn nhiều nơi khác nhau, phần lại người thiên hạ đến cư ngụ Về sinh hoạt kinh tế, phụ nữ làng chuyên nhuộm vải, làm ruộng, trồng rau muống nước (gọi rau muống giải, cuống to có màu tím, luộc có nước màu tím Dân làng sống thành xóm ven gò đất cao với nghề làm ruộng, thả cá, thả rau muống bè trồng màu Làng Kim Liên xưa tiếng với nghề thả sen, ướp chè nhờ có đầm nước rộng Làng cịn có nghề nhuộm vải nâu (dân làng thường lấy bùn để “nhấn bùn” cho vải màu nâu ngả sang màu đen, từ hồ Bảy Mẫu hồ Ba Mẫu), nên làng cịn có tên Đồng Lầm (làng đồng ruộng nhiều bùn) Đây nét đặc trưng làng Kim Liên - Đồng Lầm xưa, vải Đồng Lầm trước tiếng Vải Đồng Lầm mỏng voan, nhuộm từ bùn cánh đồng làng thành vải nâu non hay nâu sồng, đặc biệt vải Rồng Vải Rồng đẹp có tiếng gần xa, sau người ta gọi vải Đồng Lầm - nghĩa vùng đầm nước rộng, nhiều bùn, từ loại bùn đặc biệt, riêng có vùng đất tạo nên sản phẩm làm đẹp cho người Nam giới có nghề cắt tóc, làm ruộng, bổ củi, làm thuê cho người phố Theo cụ làng truyền lại, nghề cắt tóc ngày hội làng, có thầy địa lý Tả Ao đến dự Lý trưởng nhờ thầy “xem” cho làng làm thêm nghề.Ông Tả Ao thấy làng có số người làm nghề cắt tóc liền khuyên người nên phát huy nghề Từ đó, làng cắt tóc Kim Liên trở nên tiếng.Thời xưa đa số trung niên búi tó,chỉ cạo gáy,sến mai,còn trẻ cạo đầu.Các tay kéo, tay dao trai làng Kim Liên tài hoa điêu nghệ, họ có tiếng “Thăng Long đệ kéo,” cắt tóc múa Một thời trước Cách mạnh Tháng Tám 1945, tay kéo điệu nghệ làng Kim Liên hành nghề khắp phố phường Hà Nội Trong làng có "bác thợ" Phạm Duy Hào mệnh danh "cây kéo vàng" với bảy phút hoàn thiện kiểu tóc nam Giờ đây, sau nhiều năm mai một, làng bắt đầu khơi phục lại nghề truyền thống có nhiều niên "tầm sư học đạo," thời trang tóc ngày lên ngơi 1.2 Lịch sử đền-đền Kim Liên nhân vật thờ Qua tư liệu,thư tịch,văn bia,sắc phong di tích khẳng dịnh Đền Kim Liên nơi thờ thần Cao Sơn,một nhân vật quan trọng Điện Thần Việt cổ.Theo văn cổ có niên hiệu Hồng Thuận thứ (1510) có ghi tên di tích “Cao Sơn Đại Vương Thần Từ” Tương thần vốn thứ mười bảy trăm Lạc Long Quân Âu Cơ, người theo mẹ lên núi phò giúp anh trai mở triều đại Hùng Vương lẫy lừng danh tiếng.,đã Sơn Tinh (tức Thánh Tản Viên) chống lại Thủy Tinh mang lại bình n cho mn dân trăm họ sau thờ thần thứ hai Đền Và ( Sơn Tây).Đến thời Lê, thần Cao Sơn lịch sử hóa, có tên gọi quê quán Đó Nguyễn Hiền với em ruột Nguyễn Sùng (tức thần Qúi Minh), người ruột Sơn Tinh Nguyễn Tuấn Họ người trang Thanh Uyên (nay xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) Thế kỉ XVI vua Lê Tương Dực thời Lê Sơ bị vua Lê Uy Mẫn tức Lê Ủy Mục tàn ác ăn chơi,xúi giục bọn nịnh thần diệt quan trung thành,đàn áp dân.Vua lánh nạn vào Tây Đô dấy nghĩa binh,khôi phục nghiệp vua Cao Tổ,cứu vớt dân lành khỏi kiếp lầm than với vị đại thần Tước Uy Quốc Công Nguyễn Bá Lân,Tước An Hòa Hầu Nguyễn Hoằng Dụ,Tứ Vệ Quân Vụ Sự Nguyễn Văn Lữ phụng mệnh mang quân chinh phạt,cầm cờ tiết mao,vác búa hoàng kim Ngang qua vùng Phụng Hố, trơng thấy ngơi đền cổ nằm ngút ngàn rừng núi, nhờ biển mà biết đền thờ Cao Sơn Đại Vương, ba vị tướng quân vào làm lễ cầu thần phò trợ Quả nhiên sau mười ngày thành công, đánh tan loạn đảng, giữ nghiệp bá vua Lê Thái Tổ gây dựng Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn lập Phụng Hóa.Năm vào ngày hai tháng chạp nhà Vua lên ,giành lại ngai vàng ,nghĩ đến ơn Thần Ngầm giúp nên năm nhà vua cho dựng lại đền thờ to đẹp phường Kim Hoa gần Thăng Long lúc dựng bia đá đồ sộ mang tên “Cao Sơn Đại Vương Thần Từ Bi Minh tiến sĩ Lê Tung,thượng thư lễ viết soạn lưu truyền mãi để hương khói tưởng nhớ cơng lao thần Tấm bia “Cao Sơn đại vương thần từ bi minh” vốn huyện Phụng Hóa, đến đời Hoằng Định (1600-1619) lại lên bến Bồ Đề dân phường Kim Liên kéo đưa rước đặt di tích ngày nay.Trong thời kì kháng chiến đền bị thiêu hủy nhiều,chỉ lại hậu cung,và đền giữ nét độc đáo thời Lê Đền Kim Liên dân làng Kim Liên vùng lân cận góp cơng góp Cũng không kể đến số lượng tiền không nhỏ nhiều nhà hảo tâm cúng tiến để xây dựng, tôn tạo nên ngày bề Thế đền Kim Liên bao danh lam khác đâu tránh khỏi luân trầm thời gian Trong hai chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ dân tộc, đền bị tàn phá nghiêm trọng Một số đồ thờ cúng bị hư hại, mát, thất lạc Từ Nhà nước xếp hạng Di tích Văn hoá - Kiến trúc hợp với tâm nguyện nhân dân, đền Kim Liên ý tu bổ Bước đầu tiền công đức thấy tầm bia có ghi cơng ơn thần Cao Sơn trấn Nam xác định Năm 1990 Nhà nước Bộ VHTT định cơng nhận di tích lịch sử đền, đền Kim Liên "tứ trấn Thăng Long" - đền tồn 480 năm Năm 1999, Ban Quản lý đền cho sửa sang cổng phụ phía ngồi xây dựng hai dãy nhà cấp hai bên để làm nơi tiếp khách, nơi cho người trông coi, kho tàng, chưa khang trang gọn gàng sẽ.Năm 2000 Nhà nước cho tôn tạo khánh thành đền Kim Liên Năm Canh Dần (2010) đền tròn 500 năm, làng tròn 1.000 năm với lịch sử Thăng Long - Hà Nội Chương Giá trị Đền Kim Liên 1.1 Giá trị mặt kiến trúc 1.1.1 Không gian cảnh quan Không gian cảnh quan tức cảnh quan bên ngồi cơng trình kiến trúc Đối với ngơi chùa khơng gian cảnh quan yếu tố quan trọng định nên vẻ đẹp kiến trúc Cha ông ta xây dựng cơng trình kiến trúc biết lựa chọn, tìm tịi tác phẩm, cơng trình có vị trí đẹp chiếm vị Một khơng gian cảnh quan đẹp hợp lí với chức mục đích làm cho giá trị di tích tăng lên nhiều lần Chịu ảnh hưởng lớn hai văn hóa lớn ẤN ĐỘ TRUNG HOA nên xây dựng công trình kiến trúc người Việt Nam quan tâm đến viêc chọn hướng đất đất theo thuật phong thủy Đây quan niệm người dân Phương Đơng Và đặc biệt xây dựng đình, đền, chùa, tháp… việc chọn ngày, định hướng xem đất việt quan trọng người dân Việt Nam Việc chọn hướng đất thường bị chi phối yếu tố phong thủy thuyết phong thủy cho “ vị trí ở, đất có ảnh hưởng to lớn người sống đó” Phong thủy hệ thống quan niệm nhằm xem xét, đánh giá cảnh quan để xác định địa điểm tối ưu cho cơng trình kiến trúc Theo thuyết phong thủy chữ “ phong” có nghĩ gió, chữ “ thủy” có nghĩa nước, hai yếu tố quan trọng “ đắc thủy” chỗ có dịng nước chảy quanh quan trọng hết sau đến “tụ phong” nghĩa kiêng tránh gió, thu giữ gió điều quan trọng thứ hai Ở Việt Nam, quan niệm lý thuyết phong thủy thể rõ hai câu thơ nhà sư Không Lộ thời Lý : Tuyển đắc long xà, địa khả cư” nghĩa “ chọn đất rồng rắn n” Giống ngơi đền khác Việt Nam, đền Kim Liên xây dựng theo thuyết phong thủy Đền xây dựng gị đất phía đơng-bắc đầm Kim Liên Cổng đền cửa điện hướng phía tây-nam, trơng đầm Kim Liên, khơng cịn bị lấp để làm đường Xã Đàn vùng nơi mở Kim Hoa (cịn gọi ô Đồng Lầm), cửa ngõ giao lưu vùng Sơn Nam với Kinh thành Trước đền giếng ngọc theo hình bán nguyệt phía trước bình phong án ngữ,theo thời gian,giếng ngọc bị thu hẹp lại bị ô nhiễm nặng nề ý thức người dân xung quanh đền Trước cửa đền bình phong đóng vai trị tiền án, chắn gió độc điều khơng tốt lành Dáng bình phong tựa thư mở, có đắp phù điêu rồng vờn mây Phía sau bình phong khoảng sân nhỏ dẫn vào cổng đền Bước vào đền ta thấy không gian nơi thống mát,sân đền rộng,bốn góc có bốn si,đa lúc lác hoa chum hoa phượng đỏ rực làm tăng thêm vẻ đẹp nơi thờ kính.Tán to tạo bóng mát xung quanh Đền dân làng sửa sang, có đại bái dàn ngang hậu cung chạy dọc, hai bên sân cịn có giải vũ, với cao bóng mặt văn hoá làng nối tầng tầng dưới, để chúng mang tư cách trục vũ trụ Dưới lân bốn mui luyện, mặt đắp hình hổ phù nhả chữ "hỷ", biểu tượng liên quan tới việc cầu no đủ nguồn hạnh phúc Tiếp khối lồng đèn đắp tứ linh Hai tường nối trục song tả hữu mơn, cửa có hai tầng tám mái giả, thống đọc ý nghĩa dịch họcCác giường trang trí kỹ thuật chạm hình mây cuộn, câu đầu bẩy hai ngồi trang trí phượng hàm thư, long mã, rồng chạm bong kênh, chạm lộng nhiều lớp Mái Phương đền lợp ngói mũi, đỉnh phía hai hồi hai sư tử đá gắn vững chãi có hướng chầu vào Hậu cung Đại bái diện tích khoảng 50 m2 kết cấu kèo gỗ, chạm trổ, mái lợp ngói Chính cổ kính linh thiêng đền thu hút nhiều khách thập phương đến tham quan, vãn cảnh.Long ngai thờ Thành hoàng Cao Sơn Đại Vương chạm khắc tinh sảo, sơn son thiếp vàng sáng đẹp lộng lẫy Ngai bệ hình vng chế theo kiểu "chân quỳ, cá", lớp chạm thủng hoa dây ,đường nét uốn lượn uyển chuyển,các cột hoành phi bên sơn son thiếp vàng.Đồ thờ bật với hai gam đỏ vàng Thâm cung trang nghiêm, ánh sáng hắt từ cửa, vịm mái vừa đủ cho ta cảm giác mờ ảo linh thiêng…Hương án trang trí kín đồ án hoa văn theo hình chữ nhật kỹ thuật chạm thủng, chạm đề tài phong phú hình hổ phù, long mã tranh châu, tứ linh, tứ quý, bát bửu Ngồi cổng tam quan đơi lan can có chạm trổ vân mây đôi rồng đá cách điệu mang phong cách thời Lê Lư hương đôi đèn đá chạmkhắc điêu luyện đặt sân lớn trước cửa Đền.Trên đỉnh đôi đèn chạm khắc hoa sen vân mây uốn lượn 2.2.2 Các di vật tiêu biểu Hiện đền lưu lại nhiều di vật q,đặc biệt cịn lưu giữ bia “Cao sơn Đại Vương thần từ bi minh” cao 2,34m, rộng 1,57m, dầy 0,22m học sĩ lễ Thượng thư,tiến sĩ ,tề tựu Quốc Tử Giám Lê Trung vào kho sách nhà vua soạn thảo năm 1510, nói cơng lao thần Cao Sơn.Đến năm Bính Tý (1516) vua Lê Tương Dực chưa hoàn thành xong sách này,và đến năm Cảnh Hưng (1772 ) khắc lại trọn vẹn Tấm bia gồm hai mặt chữ,bốn mươi bảy dòng,nội dung ca ngợi tài năng,đức độ,sự thiêng liêng Cao Sơn đại vương, có trang trí hình rồng, mây, hoa, lá, sóng nước, trán bia trang trí hình rồng uốn khúc n ngựa, bờm lửa đặc trưng kỷ XVIII.Theo truyền thuyết kể lại,bia theo sông Hồng đến bến Bồ Đề ( tức làng Ơ Cách-Gia Lâm ) có dừng lại,dân làng vớt không được,đến địa phận Kim Liên cạnh sơng Kim Ngưu dừng lại.Điều kì lạ chỗ, bia trơi ngược dịng nước,một số làng vớt không được,bia lại trôi đi,qua sông Tô Lịch trôi sông Kim Ngưu thuộc cánh đồng Tháp trước cửa đền làng.Các làng lân cận Phương Liên,Khương Thượng,Trung Tự,Kim Hoa tranh vớt.Các cụ cao tuổi làng Kim Hoa vào đền làm lễ khấn thần Cao Sơn phù hộ cho,rồi cụ cầm khăn nhiễu điều dân làng Kim Hoa sông Kim Ngưu,các cụ lễ mang thờ,nếu tính thời gian bia tồn 240 năm (1772-2012),và bia thờ hốc đa cổ thụ nghìn năm tuổi Hệ thống 39 đạo sắc phong cho thần Cao Sơn Đại Vương, có hai sáu đạo thời Lê Trung Hưng, mười ba đạo thời nhà Nguyễn, sớm số sắc phong có niên đại Vĩnh Tộ năm thứ hai (1620) Ngồi đền cịn có hai chng,chng thứ đúc từ thời Tự Đức năm thứ 32-1879 dòng họ Nguyễn dâng,rộng tám tấc,dài thước sáu tấc,được đúc từ loại đồng cực tốt người luyện đồng giỏi,chuông thứ hai làm từ năm Thành Thái thứ 40(1892) năm Nhâm Thìn bà Trần Thị Bảy vận động muôn phương cúng tiến.Chiếc chiêng đồng treo giá trang trí hình tượng rồng vờn nối tiếp 3.3 Lễ hội 3.2.1 Thời gian diễn lễ hội Lễ hội đền Kim Liên diễn hai ngày, từ ngày 15 đến 16 tháng Ba âm lịch Chính hội diễn vào ngày 16 tháng Ba âm lịch, với tham gia đông đảo nhân dân du khách thập phương Cùng với tiết mục tế nam, dâng hương nữ, múa sênh tiền, múa trống, múa rồng 3.2.2 Công tác chuẩn bị Vào ngày 11 tháng dân làng rước kiệu đầm,hai đảo đền đền ngồi hầu bóng dân làm lễ,đến ngày 13 tháng lấy nước giếng đầm cho vào hủ rước đền chuẩn bị lễ ngày rằm, bắt đầu mở hội,các trò chơi nấu cỗ.Ngày 14 chuẩn bị đến ngày 15 mở hội làng,cồng chiêng từ sớm vang lên để báo cho người lên đền xem hội.Ngày 16 ngày hội có phần hoạt động nghệ thuật phần rước lễ 3.2.3 Phần lễ Đến ngày 16 tháng 3,ngày rước thần,các trai gái làng phân công rước thần hôm trước nhận quần áo đội tư văn,vãi nhang đẹ tử chuẩn bị rước Từ đến 30 đội tế nam làng “tế Thượng Đẳng thần Cao Sơn Đại Vương,và đội Tế nữ dâng hương chuẩn bị.Đội tế nam tế nữ chọn lọc kĩ lưỡng,nam phải trai chưa vợ,gái chưa chồng.Đầu tiên chủ tế đọc văn khấn “Thượng Đẳng thần Cao Sơn Đại Vương “,sau vị quan chức phủ,thành phố,quận phường lên làm lễ dâng hương, tiếp đến vị lão làng cao tuổi dâng hương,sau đến đoàn (các phường bạn,đình-đền bạn ) cuối quý khách thập phương,cá dòng họ nhân dân lên dâng hương Từ đến 11 phần rước lễ.Tại sân đền trước hai ngựa gỗ ba kiệu bày theo hàng ngang : Kiệu ông-Long Đền-Kiệu võng.Nam khiêng kiệu trai chưa vợ.Kiệu ông mười tám người khiêng,kiệu Long đền tám người khiêng.Và gái phải chưa chồng rước kiệu.Các cô phải mặc áo nâu vải rồng thắt lưng xanh đỏ Mỗi ngựa có ơng trang phục võ tướng ngày xưa,càm long đao lính cầm lọng đẩy ngựa.Ba cụ mặc quần áo tướng cầm kiếm,một kiếm vàng hai kiếm bạc hàng ngang.Đúng 30 bắt đầu rước.Đồn rước theo thứ tự có: Đồn cờ xí 10 người mặc quần áo lính hai bên,Bát bửu 10 người,Đội múa rồng lân sư tử,Các sư vãi,Tổng phệ,đội lốt hổ biểu diễn,Hai ơng cầm biển vía,Ba tướng cầm kiếm hàng ngang,Đội ngựa,Đội trống,Lọng đền,Đoàn tế áo thụng xanh,Phường bát âm : người đàn,sáo,nhị,tiêu,bộc,Kiệu ơng có cụ cầm trống huy,Đoàn tế gồm bà áo đồng màu,Đồn sinh tiền gồm em nhỏ,Kiệu võng,có bà cầm la huy,Đoàn nhang đệ tử ,mặc áo đủ màu,có giá ơng ,bà ,cơ,cậu,Đồn đại diện giáp chi,Nhân dân làng Đoàn rước kéo lễ kéo dài dọc qua tuyến phố Xã Đàn, vòng lại ngã tư hầm Kim Liên rẽ vào đường Kim Hoa Khi rước hai bên đường làng,các nhà xung quanh có bàn thờ bái vọng,khi kiệu đến thắp hương lễ đốt pháo,kiệu quanh làng,sau xuống làng Phương Liệt đến chiều lại quay 3.2.4 Phần hội Từ trước cửa đền đến miếu bia có nhiều trị chơi diễn ném vịng,hoa trầu cau,tài sỉu,tơm cá,chọi gà,ở sân đền chơi đánh đu,đánh vật,đập nồi,bắt vịt,thổi cơm nồi.Người người đến cầu phúc lộc mang vàng hương,hàng đẫy,bánh trái đủ màu Ngoài đầm sen tổ chức đua thuyền.Những thuyền rồng len lỏi qua khoảng trống sen,lướt sóng thi nhau.Vào ngày 15 , chiều cỗ giáp,các chi mang lên đinh hai sàn gỗ theo thứ tự thơn Đơng thơn Đồi tìm chỗ mà bày cỗ,cỗ bày có hàng lối.Từ đến 30 tối làng đốt pháo bong,từ bên hồ đền tiếng pháo nổ sang rực góc trời.Đến khoảng tối ban tổ chức chấm thi,cỗ thong báo giáp,.Đúng 12 tán cỗ,cỗ hai bên sàn đền chi giáp mang tổ chức ăn uống.Còn cỗ trung đền tổ chức ăn

Ngày đăng: 24/03/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w