Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
1 BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁBÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤBẢO TỒN VÀLƯUGIỮ NGU Ồ N GEN CÂY THU Ố C L Á Chủ nhiệm: CN. Mai Thu Hà HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2010 2 BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆMVỤ CẤP BỘ NĂM 2010 NhiệmvụBẢOTỒNVÀLƯUGIỮNGUỒNGEN CÂY THUỐCLÁ Thực hiện theo hợp đồng số 03.10.QG/HĐ-KHCN ngày 15 tháng 3 năm 2010 giữa Bộ Công thương và Công ty TNHH một thành viên Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá Chủ nhiệm: CN. Mai Thu Hà Cán bộ thực hiện: ThS. Nguyễn Văn Cường CN. Trần Văn Tuấn KTV. Nguyễn Hoàng Việt KTV. Nguyễn Thị Mai Hoa 8294 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2010 3 MỞ ĐẦU Nhận thức chung trên thế giới về bảotồn đa dạng sinh học đã được đưa ra từ những năm 70 của thế kỷ trước. Để có thể bảotồnvà sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông, lâm nghiệp trong đó tài nguyên di truyền thực vật là hạt nhân, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất v ề môi trường họp tại Stockholme - Thụy Điển năm 1972 đã kêu gọi khẩn cấp nhiệmvụbảotồn tài nguyên di truyền thực vật. Cho đến nay trên thế giới đã và đang bảotồn trên 6.000.000 nguồngen cây nông nghiệp với chiến lược kết hợp hài hòa hai phương pháp ex-situ và in-situ Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, nước ta ưu tiên đầu tư cho bảotồn ex-situ để lư u giữ an toàn và ngăn chặn mất mát nguồngen đang diễn ra rất nhanh, đồng thời xúc tiến bảotồn in-situ để hỗ trợ cho bảotồn ex-situ trong việc duy trì quá trình tiến hóa tự nhiên của cây trồng. Từ năm 1990, nhiệmvụlưugiữnguồngenthuốclá được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá tiến hành hàng năm, nhằm thu thập vàlưugiữ toàn bộ các dòng và giống thuốclá trồng tạ i Việt Nam cũng như các giống du nhập để phục vụ thường xuyên và lâu dài cho ngành công nghiệp Thuốc lá. Nguồngen đa dạng, phong phú gồm nhiều mẫu giống, nhiều chủng loại đã phục vụ tốt 2 nhiệmvụ chính sau: - Lai tạo giống mới: các giống bố mẹ từ tập đoàn lưugiữ đã được sử dụng để lai tạo ra các giống thuốclá mới như C7-1, C9-1 (được công nhận giống Quốc gia năm 2004); A7 (được công nhận năm 2005), VTL5H (được công nhận năm 2009), VTL81 (được công nhận năm 2010),và nhiều dòng, tổ hợp lai có triển vọng khác như GL1, GL2… đang được khảo nghiệm và sản xuất thử để từng bước phổ biến trong sản xuất. - Nhân vô tính để sản xuất hạt đầu dòng, làm nguồn giống cho sản xuất hạt giống thương mại (các gi ống C176, K326, K149, C7-1; C9-1) Thực hiện nhiệmvụ được giao, năm 2010, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá tiếp tục bảotồnvàlưugiữnguồngenthuốclá nói trên; đồng thời đưa ra đánh giá trên đồng ruộng một số giống chưa có lý lịch đầy đủ, nhằm cập nhật, bổ sung cơ sở dữ liệu cho bộ lý lịch giống, bên cạnh đó xác định các giống có nhữ ng đặc tính tốt để phục vụ cho ngành thuốc lá. 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 TÓM TẮT NHIỆMVỤ 5 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 10 1. Vật liệu 10 2. Phương pháp tiến hành 10 3.Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu và hoá chất: 11 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 12 1. Bảotồnvàlưugiữ tập đoàn giống thuốclá trong phòng thí nghiệm 12 2. Đánh giá nguồngen ở điều ki ện đồng ruộng 14 2.1. Một số đặc điểm hình thái của các giống được khảo sát 14 2.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống 16 2.3. Một số chỉ tiêu về thân của các giống 17 2.4. Một số chỉ tiêu về lá của các giống 18 2.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống 18 2.6. Năng suất của các giống khảo sát. 19 2.7. Đánh giá chất lượng gi ống qua phân tích thành phần hoá học 21 2.8. Đánh giá chất lượng giống qua bình hút cảm quan 22 3. Cập nhật, bổ sung lí lịch giống của 10 giống đánh giá năm 2010 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 1. Kết luận 23 1.1. Bảotồnvàlưugiữ tập đoàn giống thuốclá trong phòng thí nghiệm 23 1.2. Đánh giá nguồngen ở điều kiện đồng ruộng 23 1.3. Cập nhật, bổ sung lí lịch giống của 10 gi ống đánh giá năm 2010 24 2. Đề nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 1. Phụ lục 1. Danh mục các giống thuốclálưugiữ trong quỹ gen 26 2. Phụ lục 2. Lý lịch các giống thuốclá khảo sát năm 2010Error! Bookmark not defined. 5 TÓM TẮT NHIỆM VỤBảo tồn vàlưugiữnguồngen cây thuốclálànhiệmvụ mà Bộ Công thương và Tổng Công Ty Thuốclá Việt Nam giao cho Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá thực hiện thường xuyên hàng năm, với mục tiêu thu thập, đánh giá vàlưugiữ toàn bộ các dòng và giống thuốclá trồng tại Việt Nam cũng như các giống du nhập để phục vụ thường xuyên và lâu dài cho ngành công nghiệp Thu ốc lá. Trong những năm qua, thực hiện nhiệmvụ được giao, Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá đã sưu tầm vàlưugiữ trên 70 mẫu giống thuốclá từ các nước khác nhau trên thế giới. Nguồngen nói trên được bảo quản bằng cách giữ trong môi trường nhân tạo; các mẫu hạt giống của chúng được bảo quản trong điều kiện lạnh. Hàng năm, các giống lưugiữ trong qu ỹ gen được đưa ra khảo sát, đánh giá ở điều kiện đồng ruộng (từ 10 - 20 giống). Trong năm 2010, Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá tiếp tục thực hiện nhiệmvụlưugiữ 70 mẫu giống nói trên trong ống nghiệm và 55 mẫu hạt giống trong điều kiện nhiệt độ thấp; đồng thời khảo sát 10 giống thuốclá vàng sấy tại Chi nhánh Hà Tây. Số liệ u về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh, chất lượng nguyên liệu và khả năng cho năng suất … của các giống thuốclá nói trên được cập nhật, bổ sung vào bộ lý lịch giống. 6 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tài nguyên di truyền là hạt nhân của đa dạng sinh vật. Tài nguyên di truyền gồm ba loại: tài nguyên di truyền thực vật, tài nguyên di truyền động vật và tài nguyên di truyền vi sinh vật; trong đó tài nguyên di truyền thực vật có số lượng lớn nhất về thành phần loài và giống, về mục tiêu và mức độ sử dụng. Riêng về thành phần loài và giống, tài nguyên di truyền thực vật chiếm trên 90% tổng lượng toàn bộ tài nguyên di truy ền. Sự xói mòn nguồngen cây trồng gây ra bởi nhiều nguyên nhân hiện nay đang là vấn đề nghiêm trọng. Để có thể bảotồnvà sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông, lâm nghiệp trong đó tài nguyên di truyền thực vật là hạt nhân, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất về môi trường họp tại Stockholme, Thụy Điển năm 1972 đã kêu gọi khẩn cấp nhiệmvụbảotồn tài nguyên di truyền thực vật. Hai mươi năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ hai họp tại Río de Janero, Brazin năm 1992 đã thoả thuận Công ước đa dạng sinh họC Hội nghị Kỹ thuật quốc tế lần thứ tư về tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông do FAO triệu tập năm 1996 tại Cộng hòa liên bang Đức đã thống nh ất Kế hoạch hành động toàn cầu (Global Plant of Action, GPA) về bảotồn quỹ gen cây nông nghiệP Gần đây, tháng 11 năm 2001 Đại hội đồng FAO đã thông qua Hiệp ước về Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông (ITPGRFA) nhằm thiết lập một hệ thống tiếp cận tài nguyên cây trồng và chia sẻ lợi ích đa phương phục vụ lương thực và nông nghiệp. Nhận thức được t ầm quan trọng của tài nguyên di truyền thực vật, nhiều nước trên thế giới và nhiều tổ chức quốc tế đã tập trung cho bảotồn ex-situ (bảo tồn ngoại vi), cho đến những năm 90 thì bắt đầu quan tâm nhiều đến bảotồn in- situ (bảo tồn nội vi). Hiện nay Chiến lược bảotồn tài nguyên di truyền thực vật là kết hợp hài hoà hai phương pháp ex-situ và in-situ. Các nước kinh tế phát triển đ ã hình thành đầy đủ cơ sở vật chất của bảotồn ex-situ nên đang quan tâm nhiều đề bảotồn in-situ. Ngược lại, các nước đang phát triển chưa tạo lập được ngân hàng gen thích hợp để giữ cho không mất nguồngen của mình nên phải ưu tiên đến bảotồn ex-situ, đồng thời xúc tiến bảotồn in situ để hỗ trợ cho bảotồn ex situ. Bảotồn thông qua sử dụng là giải pháp t ối ưu để thúc đẩy sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật. Có hai tổ chức chuyên môn quốc tế về bảotồn quỹ gen cây nông nghiệp là Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI), thành lập năm 1972 do CGIAR quản lý có chức năng tư vấn kỹ thuật cho các nước, chủ yếu là các nước đang phát triển; Hai là Uỷ hội Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mụ c tiêu lương nông của FAO thành lập năm 1982, làm diễn đàn chung cho các nước đàm phán tất cả các vấn đề liên quan tới đa dạng sinh học nông nghiệp, tài nguyên di truyền thực vật và các công nghệ sinh học liên quan. Ngoài ra còn có Tổ chức sở 7 hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), là tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1967 nhằm xúc tiến sở hữu trí tuệ toàn cầu. Tháng 3 năm 1998, Ban điều hành của WIPO đã phê chuẩn một chương trình về các vấn đề sở hữu quốc tế toàn cầu bao gồm đa dạng sinh học, quyền con người và sở hữu bản địa được thực hiện thông qua các hoạt động nghiên cứu, xu ất bản và tư vấn. WIPO cũng có Uỷ ban liên chính phủ về kiến thức truyền thống, tài nguyên di truyền và văn hoá dân gian. Cũng như các nước có nguồn tài nguyên di truyền thực vật phong phú, Việt Nam cũng đã có những hoạt động bước đầu bảotồnvà khai thác tài nguyên di truyền thực vật từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tuy nhiên mãi cho đến năm 1987, sau khi Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, nay là B ộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quy chế lâm thời về bảotồnnguồn gen, nhiệmvụ từng bước mới được tiến hành chính quy. Năm 1996 Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật được thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của hệ thống bảotồn tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam. Sự đa dạng, giàu có về tài nguyên di truyền thực vật là tiền đề để nước ta phát triển nông nghiệp nói riêng và các nhiệmvụ kinh tế xã hội nói chung. Tuy nhiên do sức ép gia tăng dân số và sự thâm canh nông nghiệp không hợp lý, nguồngen cây trồng đã và đang bị xói mòn, mất mát với tốc độ rất nhanh. Nhiều giống cây trồng đặc sản bị các giống mới năng suất cao nhưng nền di truyền hẹp thay thế, dẫn tới việc mất đi các giống địa phương tuy năng suất thấp nh ưng phẩm chất lại cao và có tính thích nghi bền vững do nền di truyền rộng. Nạn phá rừng, việc thay đổi phương thức sử dụng đất, mở mang đô thị, giao thông và các công trình công cộng đã và đang đe dọa nghiêm trọng tài nguyên di truyền thực vật cổ truyền quý giá của nước ta. Vì vậy tìm biện pháp tổ chức và quản lý hợp lý nhiệmvụbảotồn để phục vụ cho khai thác, sử d ụng có hiệu quả tài nguyên cây trồng lànhiệmvụ khoa học cấp bách của nước ta hiện nay. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, nước ta đã ưu tiên đầu tư cho bảotồn ex-situ để lưugiữ an toàn và ngăn chặn mất mát nguồngen đang diễn ra rất nhanh, đồng thời từ năm 2001 đã xúc tiến bảotồn in-situ để hỗ trợ cho bảotồn ex-situ trong việc duy trì quá trình tiế n hóa tự nhiên của cây nông nghiệp Có thể thấy những năm gần đây cả 4 nhóm hoạt động của công tác bảotồn quỹ gen cây trồng là: Điều tra, kiểm kê thu thập và nhập nội nguồn gen; Lưugiữnguồngen (ex situ và in situ); Mô tả, thông tin và tư liệu hoá; và Khai thác sử dụng bền vững nguồngen đã được tăng cường. Hệ thống bảotồn tài nguyên di truyền thực vật đã được c ủng cố và hoạt động có hiệu quả. Có thể nói cho tới nay mọi nỗ lực nghiên cứu toàn cầu đang tập trung để : Cải tiến phương pháp bảotồn đa dạng sinh học nông lâm nghiệp; Tăng cường năng lực của quần chúng và tác động hình thành chính sách, thể chế hỗ trợ và tạo các lợi ích khác cho bảotồn đa dạng sinh học. 8 Các nước đi tiên phong trong nhiệmvụ này là Liên Xô cũ, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Vương quốc Anh… trong đó, Trung Quốc và Mỹ là 2 nước đứng đầu thế giới về bảotồnvàlưugiữnguồngen cây trồng nói chung vànguồngenthuốclá nói riêng. Năm 2004 Trung Quốc đã lưugiữ trên 3000 mẫu giống thuốc lá. Riêng Viện Thuốclá Vân Nam lưugiữ khoảng 1000 mẫu giống chia làm 12 nhóm mẫu, trong đó có trên 50 mẫu thuộc nhóm thuố c lá dại. Viện nghiên cứu thuốclá Oxford ở bang North Carolina là nơi lưugiữvà sử dụng nguồngenthuốclá lớn nhất, bao gồm 125 chủng; trong đó có 64 loài thuốclá trồng và 66 loài thuốclá hoang dại với trên 2000 mẫu giống.Trong 2000 mẫu có khoảng 1200 mẫu giống đã được thu thập từ các quốc gia khác. Bộ sưu tập nguồngen gồm các giống nội địa, các giống nhập nội và các giống được lai tạo. Ngu ồn gen hạt được lưugiữ lâu dài tại ngân hàng gen Quốc Gia với nhiều phương pháp lưugiữ theo PD.Legg, Kentucky, USA và B.W.Smeeton, North Carolina,USA. Tại trung tâm Australia cũng có trên 2000 mẫu gồm 21 loài thuốc lá. Ngoài ra nguồngenthuốclá còn được lưugiữ ở rất nhiều nước trên thế giới Nhiệmvụbảotồn tài nguyên di truyền cây nông nghiệp ở nước ta được tiến hành từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Từ năm 1952 (Vi ện Khảo cứu trồng trọt), năm 1955 (Học viện nông lâm), và bắt đầu từ năm 1956 (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam - VASI) đã chú trọng thu thập, đánh giá một số tập đoàn giống cây trồng, trong số đó nhiều giống được lưugiữ trong ngân hàng gen cho tới ngày nay. Các tập đoàn quỹ gen cây ăn quả và cây công nghiệp đầu tiên được tạo lập tại Phú Hộ, tỉ nh Phú Thọ và Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An Từ năm 1985-1992 Với sự giúp đỡ của Bộ Nông nghiệp và Viện Hàn lâm nông nghiệp Liên Bang Nga đã tiến hành thu thập vàlưugiữ hàng vạn mẫu giống thuộc 72 loài cây trồng khác nhau (Trần Đình Long, 2007). Năm 1989, Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia được hình thành, có phương tiện để bảo quản giống trong kho lạnh, duy trì đồng ruộng vàbảotồn in vitro. Năm 1996, thành lập Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật thu ộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam [1] Từ năm 1990, nhiệmvụlưugiữnguồngenthuốclá được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá tiến hành hàng năm, nhằm thu thập vàlưugiữ toàn bộ các dòng và giống thuốclá trồng tại Việt Nam cũng như các giống du nhập để phục vụ thường xuyên và lâu dài cho ngành công nghiệp Thuốc lá. Nguồngen đa dạng, phong phú gồm nhiều mẫu gi ống, nhiều chủng loại đã phục vụ tốt 2 nhiệmvụ chính sau [2]: - Lai tạo giống mới: các giống bố mẹ từ tập đoàn lưugiữ đã được sử dụng để lai tạo ra các giống thuốclá mới như C7-1, C9-1 (được công nhận giống Quốc gia năm 2004); A7 (được công nhận năm 2005), VTL5H (được công nhận năm 2009), VTL81 (được công nhận năm 2010),và nhiều dòng, tổ hợp lai có triể n 9 vọng khác như GL1, GL2… đang được khảo nghiệm và sản xuất thử để từng bước phổ biến trong sản xuất. - Nhân vô tính để sản xuất hạt đầu dòng, làm nguồn giống cho sản xuất hạt giống thương mại (các giống C176, K326, K149, C7-1; C9-1) Năm 2009, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá đã thu thập, bổ sung vào quỹ gen 22 mẫu hạt giống; đồng thời tiến hành đánh giá 20 giố ng ngoài đồng ruộng; từ đó phát hiện ra một số giống có các đặc tính nổi trội như: số lá sinh học nhiều, khả năng chống chịu bệnh cao, năng suất lý thuyết cao … Trong thời gian tới Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá tiếp tục thu thập và bổ sung vào quỹ gen cây thuốclá các dòng và giống có nguồngen tốt và tăng cường sử dụng các giống có nguồngen chất lượng cao phụ c vụ cho ngành thuốc lá. 10 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 1. Vật liệu - 70 mẫu giống thuốclálưugiữ trong ống nghiệm - 55 mẫu hạt giống bảo quản trong kho lạnh. - 10 giống thuốclá vàng trong quỹ gen được đưa ra khảo sát ngoài đồng ruộng: P1349-2, HR62-3, SPG58, NC95-2, Trung Hoa Bài1, LHSE68, Vir87, Vir97, DVD, Vir235-3; đối chứng: C176 2. Phương pháp tiến hành - Lưugiữ tập đoàn giống trong điều kiện nhân tạo với môi trường Murashige & Skoog 1962 cơ bản. - Bảo qu ản hạt giống ở điều kiện lạnh: nhiệt độ 1-5 0 C, ẩm độ 35- 40%. + Địa điểm thực hiện: tại Văn phòng Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá - Bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng theo phương pháp khối ngẫu nhiên, nhắc lại 3 lần. + Địa điểm thực hiện: Tại Chi nhánh Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá tại Hà Tây + Diện tích: 60m 2 /CT/lần nhắc x 3 lần nhắc x 11công thức = 1.980 m 2 diện tích bảo vệ và cắt băng 520 m 2 Tổng cộng: 2.500 m 2 + Phân bón: sử dụng phân thương phẩm NH 4 NO 3, Supe lân, K 2 SO 4 với tỷ lệ N: P 2 O 5 : K 2 O = 1: 2: 3 (N=70) - Xử lý số liệu thí nghiệm theo các phương pháp thông dụng sử dụng phần mềm IRRISTART 5.0 - Đánh giá nguồngen dựa theo các chỉ tiêu của IPGRI (International Plant Genetic Resources Institute). - Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá giống thuốclá ngoài đồng ruộng theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 426-2000. - Phân tích thành phần hoá học nguyên liệu thuốclá gồm các chỉ tiêu: Nicotin (TCVN 7253:2003); Đường khử (TCVN 7258:2003), Đạm tổng số (TCVN 7252:2003), Clo (TCVN 7251:2003) … - Đánh giá chất lượng nguyên liệu các mẫu giống vàng sấy qua bình hút cảm quan theo tiêu chuẩn TC01:2000 - Phân cấp nguyên liệ u các mẫu giống vàng sấy theo tiêu chuẩn TCN 26-1- 02 [...]... gân lá nhỏ, cổ lá to, diềm lá TB, tai lá không rõ, đuôi lá nhọn Hình ovan rộng, màu xanh đậm, mặt lá phẳng, mềm mại, gân lá to, cổ lá to, diềm lá rộng kéo dài dọc theo lóng, tai lá không rõ, đuôi lá tù Hình elip hẹp, màu xanh vàng mặt lá phẳng, mềm mại, gân lá nhỏ, cổ lá thuôn dài, diềm lá TB, không có tai lá, đuôi lá nhọn Hình ovan, màu xanh vàng, mặt lá thô ráp, cổ lá TB, ít diềm, tai lá cân, đuôi lá. .. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 1 Bảotồn và lưugiữ tập đoàn giống thuốclá trong phòng thí nghiệm Trong những năm vừa qua, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá đã thu thập và nhập nội hơn 70 giống thuốclábao gồm các giống thuốclá trồng và một số dạng thuốclá dại có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau như Trung Quốc, Zimbabwe, Bungari, CuBa, Brazil, Mỹ… Tập đoàn giống phong phú này lànguồn vật liệu khởi... thân xanh vàng, mặt lá phẳng, cổ lá vàng rất to, không có tai lá, diềm lá rộng kéo dài dọc theo lóng, đuôi lá tù Bungari- Hình tháp Hình elip, màu xanh đậm, 1982 mặt lá phẳng, gân lá nhỏ, cổ lá thuôn dài, ít diềm, tai lá không rõ, đuôi lá nhọn Hình tháp Hình ovan, màu xanh đậm, màu xanh đậm, mặt lá phẳng, gân lá nhỏ, cổ lá to, ít diềm, tai lá cân, đuôi lá nhọn Hình ovan rộng, màu xanh vàng, mặt lá phẳng,... đánh giá nguồngen theo các tiêu chuẩn của cây thuốclá dựa trên 35 chỉ tiêu của IPGRI (Trung tâm lưugiữnguồngen Quốc tếInternational Plant Genetic Resourcer Institute) Dựa trên các số liệu đã thu thập được từ việc khảo sát các giống năm 2010 chúng tôi đã cập nhật, bổ sung và hoàn thiện bộ lí lịch giống của 10 giống nói trên (Phụ lục 2) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Bảotồn và lưugiữ tập đoàn... thể tạo được các giống thuốclá mới mang những đặc tính mong muốn thông qua các biện pháp lai hữu tính, gây đột biến… Chủng loại và số lượng các giống thuốclá này gồm có: 67giống thuốclá vàng sấy lò; 3 dạng thuốclá dại (Chi tiết tên các giống được liệt kê trong phụ lục I) Nguồngen nói trên được bảo quản bằng cách giữ trong môi trường nhân tạo; 55 mẫu hạt giống của chúng được bảo quản trong kho lạnh,... giống thuốclá có năng suất cao, chất lượng tốt bổ sung vào tập đoàn giống Hà Nội, ngày 31 tháng12 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận của đơn vị chủ trì Mai Thu Hà 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Tổng quan về bảotồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực và nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam – GRPIVN 2007 2 Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá – Kết quả lưugiữnguồn gen. .. giống thuốclá trong phòng thí nghiệm Nguồngenthuốclá (gồm 70 mẫu giống) được bảotồn và lưugiữ trong môi trường nhân tạo, 55 mẫu hạt giống của chúng được bảo quản trong kho lạnh, không bị ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh và sự thay đổi của môi trường bên ngoài; đồng thời hạn chế được rất nhiều công chăm sóc, diện tích trồng trọt; tránh được sự phân ly lẫn tạp giống so với việc trồng và thu... xanh vàng 9 DVD Bungari- Hình tháp 1982 thân màu xanh đậm Đặc điểm lá Bungari- Hình tháp, Hình ovan rộng, màu xanh 1982 thân xanh vàng, mặt lá phẳng, thô đậm ráp, cổ lá rất to, không có tai lá, diềm lá rộng kéo dài dọc theo lóng, đuôi lá tù Ấn Độ- Hình tháp, Hình ovan rộng, màu xanh 1975 thân xanh vàng, mặt lá phẳng, cổ lá đậm rất to, không có tai lá, diềm lá rộng kéo dài dọc theo lóng, đuôi lá nhọn... thuộc vào quá trình canh táC Số liệu bảng 5 cho thấy, số lá trên cây trung bình của các giống trong khoảng 25.1- 35.1 lá Hai giống có số lá lớn là Vir87, SPG58 (tổng số lá trên cây > 35 lá) , lớn hơn rõ rệt so với giống C176 Các giống còn lại đều có số lá thấp hơn so với đối chứng Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu về lá của các giống được khảo sát TT Tên giống Tổng số lá trên cây Số lá (lá) Số lá kinh tế (lá) ... 7/2010; đợt 4: tháng10/2010 2 Đánh giá nguồngen ở điều kiện đồng ruộng Tập đoàn giống được lưugiữ thường xuyên trong ống nghiệm, hàng năm có từ 10 - 20 giống được đưa ra khảo sát ngoài đồng ruộng Vụ Xuân năm 2010, Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá đã đưa ra khảo sát 10 giống thuốclá vàng tại Chi nhánh Hà Tây Hầu hết các giống này đã được lưugiữ lâu trong ống nghiệm và chưa có lý lịch đầy đủ Chúng tôi . giống thuốc lá lưu giữ trong quỹ gen 26 2. Phụ lục 2. Lý lịch các giống thuốc lá khảo sát năm 2010Error! Bookmark not defined. 5 TÓM TẮT NHIỆM VỤ Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây thuốc lá. Nam [1] Từ năm 1990, nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen thuốc lá được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá tiến hành hàng năm, nhằm thu thập và lưu giữ toàn bộ các dòng và giống thuốc lá trồng tại Việt Nam. thuật Thuốc lá tiếp tục thu thập và bổ sung vào quỹ gen cây thuốc lá các dòng và giống có nguồn gen tốt và tăng cường sử dụng các giống có nguồn gen chất lượng cao phụ c vụ cho ngành thuốc lá.