Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 282 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
282
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
Bộ khoa học và công nghệ chơng trình kh & CN trọng điểm cấp nhà nớc KX.02/06-10 Quản lý phát triển xãhộitrong tiến trình đổimớiở việt nam báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài : Cơcấuxãhộivàphântầngxãhộiở nớc tatrongđiềukiệnđổimớihiệnnay (Mã số kx.02.17/06-10) Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : GS, TS Lê Hữu Nghĩa Th ký khoa học : GS, TS Lê Ngọc Hùng 8770 Hà Nội - 2011 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 22 1.1.1 Khái niệm “Cơ cấuxã hội” 22 1.1.2 Khái niệm “Phân tầngxã hội” 25 1.1.3 Khái niệm “nhóm thu nhập”, “nhóm 20%”, “nhóm ngũ vị phân” và “nhóm giàu”, “nhóm nghèo” 26 1.2 MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 27 1.2.1 Một số loại hình cơcấuxãhội 27 1.2.2 Một số mô hình phântầngxãhội 31 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚCTA VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ THUỘC CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 34 1.3.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin 34 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 36 1.3.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nướcta 38 1.4 MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT KHÁC VỀ CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 43 1.4.1 Một số cách tiếp cận xãhội học 43 1.4.2 Một số quan niệm từ các góc độ khoa học khác 48 1.5 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 55 1.5.1 Cơcấuxã hội, phântầngxãhộiở Hoa Kỳ 55 1.5.2 Cơcấuxã hội, phântầngxãhộiở Nhật Bản 58 1.5.3 Cơcấuxã hội, phântầngxãhộiở Trung Quốc 75 1.5.4 Một số vấn đề vận dụng lý luận và kinh nghiệm nước ngoài 95 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIỞ VIỆT NAM HIỆNNAY 101 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIỞ VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔIMỚI ĐẾN NAY 101 ii 2.1.1 Đặc điểm cơcấuxãhộiở Việt Nam từ khi Đổimới đến nay 101 2.1.2 Đặc điểm phân tầngxãhộiở Việt Nam từ khi Đổimới đến nay 105 2.1.3 Một số nhận xét chung 109 2.2 MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƠCẤUXÃHỘI - DÂN SỐ 111 2.2.1 Cơcấuxãhội - dân số thành thị và nông thôn, mật độ vàphân bố dân số 111 2.2.2. Cơcấuxãhội dân số - giới tính và tuổi 112 2.3 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI VỀ MỨC SỐNG: THU NHẬP 118 2.3.1 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn 118 2.3.2 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các vùng về thu nhập 120 2.3.3 Phântầngxãhội giữa các nhóm: chênh lệch giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất 121 2.3.4 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn về nguồn thu nhập 124 2.3.5 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các vùng về nguồn thu nhập 127 2.3.6 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm về nguồn thu nhập 131 2.4 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI VỀ MỨC SỐNG: CHI TIÊU 137 2.4.1 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn về chi tiêu 137 2.4.2 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các vùng về chi tiêu 142 2.4.3 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm về chi tiêu 145 2.5 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI VỀ MỨC SỐNG: ĐỒ DÙNG LÂU BỀN 149 2.5.1 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng về đồ dùng lâu bền 149 2.5.2 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm về đồ dùng lâu bền 157 2.6 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIVÀ NGHÈO ĐÓI 162 2.6.1 Cơcấuxãhộivà tỉ lệ nghèo 162 2.6.2 Cơcấuxãhộivàphân hóa giàu nghèo theo các vùng 165 2.6.3 Cơcấuxãhộivà bất bình đẳng xãhội - thu nhậ p giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng 168 2.7 TÁC ĐỘNG XÃHỘI CỦA PHÂNTẦNGXÃHỘI VỀ KINH TẾ VÀPHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 172 2.7.1 Trẻ em nghèo: tác động xãhội hôm nayvà ngày mai 172 2.7.2 Một số đặc điểm nghèo của trẻ em 173 2.8 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIVÀ GIÁO DỤC 181 2.8.1 Cơcấuxãhội - giới tính và giáo dục 181 2.8.2 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các vùng và giáo dục 182 2.8.3 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội theo nhóm và giáo dục 184 2.8.4 C ơcấuxãhội về giới tính vàcơhội đến trường 187 iii 2.8.5 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng về cơhội đến trường 189 2.8.6 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội về trình độ chuyên môn kỹ thuật 192 2.8.7 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm về trình độ chuyên môn kỹ thuật 195 2.9 CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIVÀ Ý TẾ, SỨC KHỎE 197 2.9.1 Sức khỏe và tiếp cận dịch vụ y tế 197 2.9.2 Tình trạng sức khỏe: tuổi thọ và chiều cao của dân số Việt Nam 199 2.9.3 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm và tình trạng mắc bệnh, chấn thương 200 2.9.4 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và tình trạng mắc bệnh, chấn thương 202 2.9.5 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm và cách ứng phó với bệnh tật 205 2.9.6 Cơcấuxã hội, phântầngxãhội giữa các nhóm và mức chi tiêu cho y tế 208 CHƯƠNG III YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỔIVÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘIỞ VIỆT NAM TRONGĐIỀUKIỆNĐỔIMỚI 214 3. 1. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI TỪ GIÁC ĐỘ XÃHỘI HỌC 214 3.1.1 Một số yếu tố dân số học 214 3.1.2 Yếu tố phân công lao động theo thành phần kinh tế 217 3.1.3 Yếu tố phân công lao động theo ngành kinh tế 220 3.1.4 Yếu tố phân công lao động theo ngành sản xuất 220 3.1.5 Vị thế việc làm 222 3.1.6 Yếu tố nghề nghiệp 223 3.1.7 Yếu tố ngành nghề và các nhóm xãhội 226 3.1.8 Yếu tố thời gian lao động 230 3.1.9 Yếu tố chuyên môn kỹ thuật 231 3.1.10 Yếu tố vốn đầu tư 232 3.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI C ƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 233 3.2.1 Đặt vấn đề, những căn cứ dự báo 233 iv 3.2.2 Dự báo một số xu hướng biến đổicơcấuxã hội, phântầngxãhộitrong thời gian tới 236 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG, THÚC ĐẨY XU HƯỚNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ XU HƯỚNG TIÊU CỰC TRONG BIẾN ĐỔICƠCẤUXÃ HỘI, PHÂNTẦNGXÃHỘI 258 3.3.1 Giải pháp định hướng, thúc đẩy xu hướng tích cực trong biến đổicơcấuxã hội, phântầngxãhội 251 3.3.2 Giải pháp định hướng, hạn chế xu hướng tiêu cực trong biến đổicơcấuxã hội, phântầngxãhội 261 KẾT LUẬN 262 TÀI LIỆU THAM KHẢO 264 1 M U 1. TNH CP THIT CA TI Di s lónh o ca ng cng sn Vit Nam, cụng cuc i mi ton din t nc tatrong 25 nm qua ó to ra nhng nn tng a t nc tng bc tin ti mc tiờu dõn giu, nc mnh, dõn ch, cụng bng, vn minh. Việt Nam đã rất thành công trong việc giảm hơn hai phần ba tỉ lệ nghèo từ khoảng gần 60% số hộ gia đình nghèo vào những năm 1990 xuống còn khoảng 10% hiện nay. Tuy nhiên, phân hoá giàu nghèo và bất bình đẳng xãhội vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp trong các tầng lớp xãhộivà giữa các nhóm xã hội, đặc biệt trong bối cảnh lạm phát, giá cả tăng, thiên tai liên tiếp ởtrong nớc và suy thoái kinh tế toàn cầu. Trongcơcấuxã hội, tỉ lệ dân c sống ở nông thôn vẫn còn chiếm tới ba phần t tổng dân số cả n ớc; tỉ lệ lao động có việc làm trong khu vực nông nghiệp vẫn chiếm khoảng một nửa tổng số lao động cả nớc, lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm hơn 20% còn lại là lao động trong khu vực dịch vụ. Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa nh vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nguyên vẫn có tỉ lệ nghèo rất cao, có nơi tỉ lệ nghèo lên tới 50-60%. Khoảng cách giàu nghèo về thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất tăng từ mức 5 lần vào năm 1993 lên đến 6.3 lần năm 2004, lên gần 9 lần năm 2009. Đặc biệt khoảng cách về giáo dục đợc đo bằng tỉ lệ đi học đúng tuổi cao đẳng, đại học của nhóm dân số tuổi từ 18-24 giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất luôn ở mức rất cao (năm 1997-1998 khoảng cách này khoảng 60 lần). Gần 80- 90% tổng số ngời nghèo sống ở nông thôn trong khi phần đông ngời giàu sống ở thành thị. Tỉ lệ bỏ học của trẻ em dân tộc thiểu số cao hơn rất nhiều so với trẻ em dân tộc Kinh. Điều đó chứng tỏ rằng sự phântầngxãhội vẫn tiếp tục diễn ra trên các lĩnh vực của đời sống từ kinh tế đến giáo dục với tốc độ không đồng đều. Khoảng cách giàu nghèo về mặt kinh tế tăng chậm, nhng khoảng cách giàu nghèo về mặt học vấn ở trình độ cao đang tăng lên mạnh. 2 Đổimớivà phát triển kinh tế tuy đã góp phần nâng cao mức sống của ngời dân nhng các nhóm dân c, các giai tầngxãhội đợc hởng thành quả Đổimới không đồng đều: mức sống kinh tế-xã hội của nhóm hộ gia đình giàu tăng nhanh hơn nhiều so với nhóm hộ gia đình nghèo, dân c nông thôn vùng sâu, vùng xa hởng thành quả của Đổimới ít hơn dân c vùng đô thị. Do đó, cùng với tăngtrởng kinh tế cần đầu t giải quyết vấn đề bất bình đẳng xãhội giữa các nhóm dân c, giữa các vùng miền, giữa các khu vực kinh tế. Cơcấuxãhộivàphântầngxãhội không chỉ diễn ra trên phơng diện kinh tế mà cả trên phơng diện văn hoá, tinh thần. Phân hoá giàu nghèo quyết định sự phân hoá xãhộivàphântầngxã hội. Ngợc lại, sự thất học và thất nghiệp, tình trạng ốm yếu bệnh tật và tệ nạn xãhội cũng là tác nhân gây ra tình trạng nghèo đói, chậm phát triển. Hiện tại, cộng đồng dân c nông thôn Việt Nam cha đợc cung cấp đầy đủ các dịch vụ xãhộicơ bản nh giáo dục, y tế. Họ cũng là tầng lớp xãhội ít cóđiềukiện hởng thụ những thành quả của văn hoá, văn minh nhân loại. Những điều tra nghiên cứu, khảo sát trong hai thập kỷ qua cho thấy, tỷ lệ ngời không biết chữ ở nông thôn nhất là nông thôn ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, cao hơn nhiều lần so với thành phố và vùng đồng bằng. Tỷ lệ trẻ em, nhất là trẻ em gái, đợc đi học ở vùng nông thôn cũng thấp hơn nhiều so với thành thị. Do đó, cùng với xoá đói giảm nghèo về mặt kinh tế vấn đề xãhội đặt ra là cần phải tiếp tục cải thiện cả mức sống về mặt giáo dục, y tế và văn hoá, tinh thần của các nhóm xã hội, các giai tầngxã hội. Phân hoá giàu nghèo, phântầngxãhội làm cho một bộ phận dân c thiếu năng lực và phơng tiện phòng, chống các tệ nạn xã hội, đồng thời làm cho một bộ phân dân c gồm cả ng ời lớn và thanh thiếu niên dễ sa vào lối sống không lành mạnh, suy thoái đạo đức. Những vùng có tỉ lệ nghèo đói cao thờng là những nơi có tỉ lệ mù chữ cao, dân trí thấp. Đây cũng là những nơi thuận lợi cho việc duy trì những hủ tục và lối sống lạc hậu nh mê tín dị đoan và dễ phát sinh những hiểu lầm, những mâu thuẫn, mất đoàn kết, mất trật tự xã hội. Nhất là khi có thế lực thù địch, phản động lợi dụng kích động, mua chuộc lôi kéo gây mất 3 trật tự, an ninh, an toàn xã hội. Trong khi đó, do tác động của cơ chế thị trờng, mở cửa vàhội nhập quốc tế không ít những yếu tố của lối sống cực đoan có thể xâm nhập vào gia đình và cộng đồng xãhội làm tổn hại đến truyền thống văn hoá tốt đẹp và làm suy giảm tình đoàn kết tơng thân tơng ái của cộng đồng xã hội. Do vậy, nghiên cứu về cơcấuxãhộivàphântầngxãhội là rất quan trọngvà cần thiết để chỉ ra những mặt mạnh cần phát huy, những mặt yếu kém cần khắc phục, những nguy cơ thách thức cần lờng trớc để đối phó và những cơhội cần nắm bắt để có thể định hớng, điều chỉnh, xây dựng cơcấuxã hội, phântầngxãhội phù hợp đối với sự phát triển bền vững. Cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa bảo thủ, lạc hậu với sự tiến bộ, tích cực luôn diễn ra gay gắt. Sự biến đổicơcấuxãhộivàphântầngxãhội cũng không tránh khỏi cuộc đấu tranh này: cùng với xu hớng làm giàu chính đáng của đông đảo ngời lao động là xu hớng của một bộ phận cá nhân, tổ chức lợi dụng quyền lực, địa vị quản lí, lợi dụng kẽ hở của pháp luật để làm giàu bất chính, tham nhũng, lãng phí của cải của tập thể, nhà nớc vàxã hội. Các biện pháp quản lí sự phát triển bền vững cần dựa vào những thông tin chính xác về cơ chế và nguyên nhân của sự vận hành của cơcấuxãhộivàphântầngxãhội để có thể hớng vào duy trì, củng cố, thúc đẩy cơcấuxãhộivàphântầngxãhội hợp pháp và phòng, chống các biểu hiện của cơcấuxãhộivàphântầngxãhội bất hợp pháp. Sự biến đổicơcấuxãhộivàphântầngxãhội liên quan tới tổng thể các vấn đề của xãhộitrong đó nổi bật lên vấn đề định hớng giá trị xã hội. Nhận thức sai lệch cùng với sự phát sinh và xâm nhập của những hiện tợng không lành mạnh nh coi thờng pháp luật, vô tổ chức kỷ luật, gian dối, đạo đức giả, thờ ơ, vô cảm, đố kị, hẹp hòi đang đe doạ sự ổn định, trật tự xã hội. Trong khi đó những chuẩn mực xãhộimới theo hớng tiến bộ, tích cực đang đợc hình thành và cần đợc trân trọng, nâng đỡ và củng cố kịp thời. Một vấn đề khác liên quan tới nhận thức và năng lực lãnh đạo quản lí cơcấuxãhộivàphântầngxãhộiở nớc tatrongđiềukiệnđổimớihiện nay. Quan niệm 4 chủ quan, giáo điều về cơcấuxãhội giai cấp đặc trng cho thời kỳ quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trớc đây cần đợc khắc phục và quan niệm mới, t duy mới cần đợc hình thành, phát triển và kiểm chứng bởi các bằng chứng, sự kiện thực tiễn của sự hình thành, vận động, biến đổi các nhóm xã hội, các tầng lớp xãhộivàcơcấuxã hội, phântầngxãhộiở nớc tatrongđiềukiệnĐổimớivàhội nhập quốc tế hiện nay. Mặc dù có thừa nhận về sự phân hoá giàu nghèo v sự phân hoá xãhội là một thực tế tất yếu, không tránh khỏi của quá trình Đổi mới, nhng một bộ phận cán bộ và nhân dân vẫn nhận thức thiếu đầy đủ, thiếu khách quan, khoa học, thậm chí vẫn còn tâm lí lo sợ, đối với những biến đổi nhanh chóng trongcơcấuxãhộivàphântầngxã hội. Không ít ngời tỏ ra lúng túng trớc sự xuất hiện của những tầng lớp trung gian có mức sống khá giả, nhóm xãhội vợt trội về kinh tế, học vấn và địa vị xãhội bao gồm sự hình thành đội ngũ doanh nhân, sự trởng thành nhanh chóng của nhóm chuyên gia, chuyên môn kỹ thuật cao trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng; Một số ngời quá lo lắng, bị động dẫn đến các quyết định chủ quan, vội vàng nhằm vào những hiện tợng riêng lẻ mà xem nhẹ những vấn đề thuộc về bản chất và lâu dài. Đây là những trở ngại bên trong từ các chủ thể lãnh đạo, quản lí và các bên tham gia đối với việc kịp thời phát hiện ra những nhân tố tích cực cần phát triển, nhân rộng và những yếu tố tiêu cực cần ngăn chặn kịp thời trong quá trình biến đổicơcấuxã hội, phântầngxãhộiở nớc tatrongđiềukiệnđổimớihiện nay. Trớc tình hình đó, Đề tài Cơcấuxãhộivàphântầngxãhộiở nớc tatrongđiềukiệnđổimớihiệnnay đợc thực hiện nhằm tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổicơcấuxãhộivàphântầngxãhội với nhiều vấn đề phức tạp trongđiềukiệnmớihiệnnay để tìm ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển xãhộivà quản lý tốt hơn, có hiệu quả hơn sự phát triển xãhội rõ ràng là có tầm quan trọngvà tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn ở nớc tahiện nay. 2. TèNH HèNH NGHIấN CU 5 Tình hình nghiên cứu trongnướcTrong 25 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước chính thức khởi xướng công cuộc đổimới năm 1986 đến nay, cùng với thành công trong việc nâng cao mức sống chung của cả xãhộivà giảm nhanh tỉ lệ nghèo đói là khoảng cách giàu nghèo tăng dần trên phạm vi toàn xã hội. Cùng với sự phát triển chung của đất nước, cơcấuxãhộivàphântầngxãhộiởnướcta cũng biến đổivà mang nhiề u đặc điểm, tính chất mới cần được nghiên cứu và kịp thời định hướng, điều chỉnh cho phù hợp. Cho đến nayở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn về những vấn đề của cơcấuxãhộivàphântầngxãhộitrong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong số đó nổi bật nhất là nh ững nghiên cứu lý luận, thực tiễn sau đây: Những công trình nghiên cứu thực tế, thực nghiệm sớm nhất về cơcấuxãhộivàphântầngxãhội là đề tài nghiên cứu đã được công bố vào đầu những năm 1990. Các nghiên cứu này đã xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin để nhấn mạnh vai trò quyết định của phương thức sản xuất và trao đổiđối với cơcấuxãhộiở Việt Nam. Chế độ công hữu trong đó chủ yếu là sở hữu nhà nướcvà sở hữu tập thể đã tạo nên nền tảng cho cơcấuxãhội gồm hai giai cấp chủ yếu là công nhân và nông dân vàtầng lớp tri thức. Công cuộc đổimới kinh tế đã thúc đẩy sự biến đổimớicơcấuxãhộivà đặt ra yêu cầ u nghiên cứu về thành phầnvàcơcấuxãhội đang đổimớiở Việt Nam. Trong đó cần kể tới đề tài về những vấn đề lí luận và phương pháp luận tiếp cận cơcấuxãhộiở Việt Nam thuộc chương trình KX07-05 (Đỗ Nguyên Phương và các đồng sự. Cơcấuxã hội-những quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu). Đề tài khảo sát th ực trạng kinh tế-xã hội 4 quận nội thành Hà Nội năm 1992 do Viện Xãhội học thực hiện. Công trình nghiên cứu này đã áp dụng lí luận về cơcấuxãhội vào việc phân tích khái niệm “phân tầngxã hội” và đo lường sự phântầngxãhội về mặt mức sống. Các tác giả của nghiên cứu này đã xây dựng bốn chỉ báo khách quan như điềukiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu, thu nh ập và một chỉ báo chủ [...]... phântầng là sự phân tầngxãhội biểu hiện ra là cơcấutrong đó có nhóm xãhộinày chiếm vị thế cao hơn nhóm xãhội khác về mặt kinh tế, chính trị hay hay uy tín xã hội, nghề nghiệp 1.2.2 Một số mô hình phân tầngxãhội Có thể phân biệt ba mô hình phân tầngxãhội căn cứ vào tỉ lệ và khoảng cách giữa các tầng lớp xãhội Mô hình phântầng hình tháp là mô hình điển hình nhất, đặc trng nhất của cơ cấu. .. xãhộimớidới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Cơcấuxãhội - dân số Dân số với tất cả quy mô, thành phầnvà các quá trình của nó tạo nên một cơcấuxãhội dân số phức tạp Cần phân biệt cơcấuxãhội dân số về giới tính, tuổi và dân tộc và một số cơcấu khác Cơcấuxãhội giới tính, còn gọi là cơcấuxãhội dân số nam và nữ Dựa vào mối tơng quan về số lợng dân số nam và dân số nữ có thể tạo nên cơ. .. tế -xã hội, cơcấuxãhội nghề nghiệp và các hình thái cơcấuxãhội khác Cơcấuxãhội - giai cấp Trongxãhộicó giai cấp, do xãhội bị phân chia thành các giai cấp mà đặc trng cơ bản nhất của giai cấp là quan hệ sở hữu t liệu sản xuất nên cơcấuxãhội giai cấp đóng một vai trò nền tảng của toàn bộ hệ thống xãhộivà quy định các cơcấuxãhội khác Cơcấuxãhội giai cấp đơn giản nhất gồm hai tập... thống trị xãhộivà hai là tập đoàn ngời bị thống trị Trongxãhội phong kiến, cơcấuxãhộinày gồm giai cấp phong kiếnvà giai cấp nông dân Trongxãhội t bản chủ nghĩa cơcấuxãhội gồm giai cấp t sản và giai cấp vô 27 sản Cơcấuxãhội giai cấp phức tạp gồm nhiều giai cấp vàtầng lớp xãhội nh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, thợ thủ công, thơng nhân Trongxãhội bị phân chia... nhúm nh trong cuc iu tra, kho sỏt mc sng h gia ỡnh Vit Nam 1.2 MT S LOI HèNH C CU X HI, PHN TNG X HI 1.2.1 Mt s loi hỡnh c cu xó hi Có thể xem xét các cơcấuxãhội trên nhiều phơng diện cơ bản của đời sống xãhộiTrong số đó, cơ bản nhất và quan trọng nhất là cơcấuxãhội giai cấp, tiếp đến là cơcấuxãhội dân số với các hình thức của nó, cơcấuxãhội vùng, miền kinh tế -xã hội, cơcấuxãhội nghề... xãhội mạng lới thể hiện rõ ởcơcấuxãhội - dân tộc trong đó các dân tộc khác nhau đều có vị thế và vai trò bình đẳng nhau và quan hệ tôn trọng lẫn nhau, không dân tộc nào đứng trên hay đứng cao hơn dân tộc nào Hai là mô hình cơcấu xã hộiphântầng với đặc trng là các nhóm xã hội, các cộng đồng xã hội, các giai cấp xãhội đợc sắp xếp theo một trật tự xãhội nhất định Ví dụ rõ nhất về cơcấuxã hội. .. đi và lao động công nghiệp, dịch vụ tăng lên Mô hình cơcấuxãhộiCó thể phân biệt hai lọa mô hình cơcấuxãhội nh sau: Một là mô hình cơcấuxãhội hình mạng lới với đặc trng là các giai cấp xã hội, các nhóm xã hội, các cộng đồng xãhội đợc phân bố rộng khắp vàcómối liên hệ, quan hệ nhiều chiều, phụ thuộc lẫn nhau mà không xác định rõ vị thế cao thấp, trên dới một cách tuyệt đối Mô hình cơcấu xã. .. tuổi Các nhà khoa học xãhội đặc biệt quan tâm tới dân số trẻ em và dân số ngời cao tuổi mà căn cứ vào quy mô và tỉ lệ của các nhóm dân số nàycó thể phân biệt cơcấuxãhội dân số trẻ vàcơcấuxãhội dân số già Một số nớc nhất là những nớc phát triển cócơcấuxãhội dân số già với đặc trng là dân số ngời cao tuổi chiếm tỉ lệ lớn trong tổng dân 28 số Cơcấu dân số già đòihỏixãhội phải đặc biệt... nữ có thể tạo nên cơcấuxãhội cân bằng nam nữ hoặc cơcấuxãhội mất cân bằng nam nữ Một xãhội mất cân bằng về giới tính, ví dụ thiếu nữ và thừa nam có thể là kết quả của sự phân biệt đối xử với phụ nữ và đến lợt nó có thể gây ra hậu quả là nhiều nam giới phải sống độc thân và tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em gái Cơcấuxãhội lứa tuổi: Đây là cơcấuxãhội dân số căn cứ vào mối tơng quan giữa... tới an sinh xãhộiđối với ngời cao tuổi vàcó thể phải chú ý tới vấn đề thiếu lao động Trong khi đó, ở những nớc đang phát triển, cơcấuxãhộicó thể thuộc loại cơcấu dân số trẻ Việt Nam đang cócơcấuxãhội dân số trẻ với đặc trng là dân số trẻ em dới 15 tuổi chiếm một tỉ lệ lớn (dới 30%) trong tổng dân số Việc phát hiện ra đặc điểm này của cơcấuxãhội Việt Nam là rất cần thiết và quan trọng . GIỚI VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI, PHÂN TẦNG XÃ HỘI 55 1.5.1 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Hoa Kỳ 55 1.5.2 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Nhật Bản 58 1.5.3 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Trung. CƠ CẤU XÃ HỘI, PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC 181 2.8.1 Cơ cấu xã hội - giới tính và giáo dục 181 2.8.2 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội giữa các vùng và giáo dục 182 2.8.3 Cơ cấu xã hội, phân tầng. tiêu 137 2.4.2 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội giữa các vùng về chi tiêu 142 2.4.3 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội giữa các nhóm về chi tiêu 145 2.5 CƠ CẤU XÃ HỘI, PHÂN TẦNG XÃ HỘI VỀ MỨC SỐNG: