1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam

99 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Đề tài : Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam thuộc công trình

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH ……… ……***………… … BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP HỢP KHAI THÁC CÁC MỎ ĐÁ LỘ THIÊN VIỆT NAM” MÃ SỐ ĐỀ TÀI : 6363/QĐ-BCT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TH.S HOÀNG TUẤN CHUNG 7829 31/3/2010 Quảng Ninh - 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Thành phần hóa học các mỏ đá vôi phía Bắc 4 Bảng 1.2. Trữ lượng cấp A+B+C 1 và dự báo các mỏ đá vôi miền Bắc 5 Bảng 1.3. Hàm lượng đá vôi miền Trung 6 Bảng 1.4. Trữ lượng đá vôi các tỉnh miền Trung 7 Bảng 1.5. Hàm lượng trung bình thành phần hóa-đá vôi miền Nam 8 Bảng 1.6. Trữ lượng các mỏ đá vôi miền Nam 8 Bảng 1.7. Thống kê các vụ tai nạn lớn trong khai thác đá vật liệu xây dựng 14 Bảng 1.8. Thống kê tiêu thụ đá xây dựng Việt nam giai đo ạn 1986-1998 17 Bảng 1.9. Nhu cầu và năng lực sản xuất đá xây dựng các vùng 2010 18 Bảng 1.10. Dự báo nhu cầu đá cho sản xuất xi măng và đá xây dựng 18 Bảng 1.11. Công nghệ và thiết bị khai thác một số các mỏ khai thác đá 19 Bảng 2.1. Phân loại mỏ của viện sĩ V.V. Rzevski. 27 Bảng 2.2. Phân loại mỏ theo Nghi định số 80/2006/NĐ-CP. 31 Bảng 2.3. Phân loại theo Nghị định số 112/2006/NĐ-CP. 32 Bảng 2.4. Phân loạ i theo Thông tư số 23/2005/ TTLT- BLĐTBXH-BTC. 32 Bảng 2.5. Phân loại theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg. 34 Bảng 2.6. Phân loại theo NĐ56/2009/NĐ-CP. 35 Bảng 2.7. Phân loại, phân cấp các công trình CN thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính. 36 Bảng 2.8. Thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các mỏ đá. 42 Bảng 2.9. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo sản lượng tăng dần. 44 Bảng 2.10. Sắp xếp theo trình tự lớn dần các chỉ tiêu kinh tế kỹ thu ật. 48 Bảng 2.11. Phân tích chỉ tiêu sản lượng khai thác. 49 Bảng 2.12. Phân tích chỉ tiêu thời gian khai thác. 49 Bảng 2.13. Phân tích chỉ tiêu tổng doanh thu. 50 Bảng 2.14. Phân tích chỉ tiêu vốn Xây lắp và thiết bị. 51 Bảng 2.15. Phân tích chỉ tiêu Tổng vốn đầu tư. 51 Bảng 2.16. Phân tích chỉ tiêu số lao động. 52 Bảng 2.17. Phân tích phương sai và độ lệch chuẩn của chỉ tiêu sản lượng. 54 Bảng 2.18. Phân tích phương sai và độ lệch chuẩn của chỉ tiêu Tổng doanh thu. 54 Bảng 2.19. Phân tích phương sai và độ lệch chuẩn của chỉ tiêu Vốn đầu tư Xây lắp+T.bị. 55 Bảng 2.20. Bảng tổng hợp các chỉ số và xác định Quyền số của các chỉ tiêu phân loại. 55 Bảng 2.21. Phân loại mỏ đá theo chỉ tiêu tổng hợp Quyền số. 57 Bảng 2.22. Kết quả phân loại theo tiêu chí quyền số. 57 Bảng 3.1. Phân loại công nghệ khai thác các mỏ đá VLXD dạng đồi núi. 61 Bảng 3.2. Phân loại công nghệ khai thác theo các tiêu chí tổng h ợp. 62 Bảng 3.3. Đặc tính kỹ thuật của máy xới CAT 10R. 65 Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa dung tích gầu và năng suất của máy xúc CAT. 67 Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa giá thành bốc xúc và dung tích gầu xúc. 68 Bảng 3.6. Chỉ tiêu tính chất cơ 85 Bảng 3.7. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu. 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố với việc phân loại mỏ 26 Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với sản lượng khai thác các mỏ đá. 46 Hình 2.3. Biểu đồ tần số theo sản lượng. 49 Hình 2.4. Biểu đồ mật độ phân phối theo s.lg. 49 Hình 2.5. Biểu đồ tần số theo T.gian. 50 Hình 2.6. Biểu đồ mật độ phân phối theo T.gian. 50 Hình 2.7. Biểu đồ tần số theo t ổng doanh thu. 50 Hình 2.8. B.đồ mật độ phân phối tổng D.thu. 50 Hình 2.9. Biểu đồ tần số vốn X.lắp+T.bị. 51 Hình 2.10. Biểu đồ mật độ phân phối vốn XL+TB. 51 Hình 2.11. Biểu đồ tần số tổng vốn Đ.tư 52 Hình 2.12. Biểu đồ mật độ phân phối tổng VĐT. 52 Hình 2.13. Biểu đồ tần số số lượng lao động 52 Hình 2.14. Biểu đồ mật độ phân phối LĐ 52 Hình 3.1. Mối quan hệ giữa loại mỏ với nội dung công nghệ khai thác 59 Hình 3.2. Sơ đồ xác định khối lượng đá đọng lại trên mặt tầng. 63 Hình 3.3. Máy gạt có lắp bàn xới 65 Hình 3.4. Máy khoan TAMROCK 66 Hình 3.5. Biểu đồ mối quan hệ giữa Năng xuất máy xúc với dung tích gầu. 67 Hình 3.6. Mối quan hệ giữa giá thành xúc bốc với dung tích gầu. 69 Hình 3.7. Biểu đồ xác định dung tích gầu. 70 Hình 3.8. Lựa chọn nhiều dung tích gầu xúc hợp theo quy sản lượ ng. 71 Hình 3.9. Máy xúc thủy lực gầu thuận 72 Hình 3.10. Máy xác thủy lực gầu ngược 72 Hình 3.11. Các hình thức vận tải trên các mỏ khai thác lộ thiên. 74 Hình 3.12. Sơ đồ vận tải các mỏ đá VLXD. 75 Hình 3.13. Mối quan hệ giữa q ô tô, E và L 77 Hình 3.14. Hệ số tăng nhiên liệu theo độ dốc đường. 77 Hình 3.15. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài và độ dốc dọc tuyến đường. 78 Hình 3.16. Biểu đồ mối QH giữa chiều dài tuyến v ới độ cao nâng tải khi i 0 = 8%,K d = 1,3 78 Hình 3.17. Xác định A đ theo tổng Z min 80 Hình 3.18. Xác định chi phí vận tải theo các P.án 80 Hình 3.19. Sơ đồ khối tổng quát để phân loại và lựa chọn công nghệ K.thác. 82 Hình 3.20. Sơ đồ công nghệ khai thác. 84 Hình 3.21. Hệ thống khai thác theo lớp đứng. 86 Hình 3.22. Máy khoan NANGNINH 88 MỤC LỤC Trang Mục lục Thống kê bảng biểu Thống kê bản vẽ Tóm tắt Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC LỘ THIÊN CÁC MỎ ĐÁ 1 1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng đá xây dựng Việt Nam. 1 1.1.1 Đặc điểm về các loại đá sử dụng trong xây dựng Việt nam. 1.1.2. Tiềm năng đ á xây dựng trên các vùng lãnh thổ của Việt Nam. 1.2. Hiện trạng khai thác đá Việt Nam. 10 1.2.1. Tình hình quản hoạt động khai thác đá. 1.2.2. Tình hình khai thác đá xây dựng trong nước. 1.3. Kết luận. 23 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN 24 2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng các tiêu chí để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 24 2.2. Yêu cầu của việc phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 25 2.3. Tình hình phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên trong và ngoài nước 27 2.3.1. Các nhà khoa học trong và ngoài nước 2.3.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam 2.3.3. Các công trình nghiên cứu trong khai thác đá lộ thiên Việt Nam 2.3.4. Kết luận. 2.4. Xây dựng các tiêu chí để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 38 2.5. Xây dựng tiêu chí tổng hợp để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 41 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN VIỆT NAM 59 3.1. Mối quan hệ giữa công nghệ khai thác với các loại mỏ 59 3.2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu khi lựa chọn công nghệ khai thác: 59 3.2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc lựa chọn công nghệ khai thác theo loại mỏ 3.2.2 Yêu cầu khi lựa chọn công nghệ khai thác cho các mỏ đá 3.3. Lựa chọn công nghệ khai thác cho các loại mỏ: 60 3.3.1. Phân loại Công nghệ khai thác đá VLXD. 3.3.2. Lựa chọn công nghệ khai thác cho các loại m đá 3.3.3. Lựa chọn các thiết bị khai thác cho các mỏ đá 3.4. Ứng dụng tin học trong phân loại và lựa chọn công nghệ khai thác cho các mỏ khai thác đá lộ thiên 79 3.5. Ứng dụng kết quả nghiên cứu đẻ phân loại và lựa chọn công nghệ cho một số mỏ khai thác đá VLXD 81 3.5.1 Lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ Hoàng Thạch 3.5.2 Lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ đá vôi Quang Hanh KẾT LUẬN 90 Tài liệu tham khảo 92 MỞ ĐẦU Đá có giá trị sử dụng phân bố hầu hết trong các tỉnh nước ta, từ Lạng Sơn đến Hà Tiên và khắp đất nước đâu cũng có các công ty xí nghiệp, công trường hoặc từng nhóm các cá nhân, tổ chức khai thác và chế biến đá. Ngoài các mỏ đá lớn do các công ty xí nghiệp quản khai thác khấu theo lớp đứng hoặc lớp bằng. Việc Khai thác các điểm còn lại là khấu tự do, mức độ cơ gi ới hóa thấp, chủ yếu sử dụng lao động thủ công, khai thác không tuân thủ các quy trình kỹ thuật và kỹ thuật an toàn. Từ hiện trạng quản khai thác tài nguyên đá đã gây ra hậu quả: - Tình trạng lộn xộn trong quản nhà nước về khai thác đá, vi phạm nghiêm trọng luật khoáng sản, Luật lao động, Luật môi trường và quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên. - Không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn trong lĩnh vực khai thác đá, xảy ra các vụ tai nạn nghiêm trọng chết nhiều người trong một vụ tai nạn. Tai nạn lao động tặng mạnh kể cả về số vụ và phạm vi rộng từ Bắc vào Nam, trong thời gian ngắn từ cuối năm 2007 và đầu năm 2008 - Gây tổn thất tài nguyên, ảnh hưởng xấu tới môi trường và cảnh quan khu vực khai thác đá. Do vậy đề tài đã nghiên cứu các giải pháp hợp khai thác các mỏ đá lộ thiên Việt Nam nhằm: + Đánh giá hiện trạng công tác quản nhà nước, quản kỹ thuật công nghệ khai thác, quản kỹ thuật an toàn và môi trường của các điểm khai thác đá lộ thiên hiện nay. + Xây dựng các hình công nghệ khai thác thích hợp với từng điều kiện tổ chức sản xuất khai thác, điều kiện tự nhiên, yêu cầu về môi trường cảnh quan. + Phân loại mỏ theo mộ t số tiêu chí, để lựa chọn và áp dụng hình công nghệ khai thác hợp lý, đồng thời qua đó nhằm tăng cường công tác quản nhà nước về cấp phép khai thác các mỏ khai thác đámỏ vật liệu xây dựng. Do điều kiện thời gian và kinh phí hạn chế, điều kiện tự nhiên các mỏ đá phức tạp, công nghệ khai thác đa dạng và lĩnh vực khai thác đá lộ thiên hoạt động rộng khắp các vùng miền trên cả nước. Vì vậy đề tài chỉ mới tập trung nghiên cứu các giải pháp mang tính tổng quát của hoạt động khai thác đá lộ thiên. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế. Nhóm thực hiện đề tài rất mong được sự góp ý của người đọc và người sử dụng để các kết quả ngày càng được chỉnh sửa hoàn thiện hơn. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC LỘ THIÊN CÁC MỎ ĐÁ 1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng đá xây dựng Việt Nam: 1.1.1 Đặc điểm về các loại đá sử dụng trong xây dựng Việt nam: 1. Đá xây dựng nhóm trầm tích: Các đá trầm tích là những thể địa chất phát sinh trên bề mặt trái đất, thành tạo do sản phẩm phá h ủy các đá có từ trước hoặc do hoạt động của sinh vật. Vật liệu trầm tích có thể lắng đọng trong môi trường nước hoặc không khí. Quá trình thành tạo đá trầm tích là một quá trình lâu dài và phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nội ngoại lực. Các quá trình đó về bản chất là những quá trình vật lý, hóa học, sinh vật. a. Đá trầm tích cơ học: Loại đ á này là loại khá phổ biến trong vỏ trái đất. Chiếm gần 50% tổng số đá trầm tích. Các loại vật liệu xây dựng thuộc loại đá này theo độ hạt được chia thành 3 nhóm sau: - Đá trầm tích vụn thô bao gồm các đá chứa trên 50% các mảnh vụn có kích thước lớn hơn 1 mm (hoặc lớn hơn 2 mm), tùy theo kích thước mảnh vụn chia ra: Khối kích thước mảnh vụn lớn hơn 1000 mm; Tảng kích thước từ 100 ÷ 1000 mm; Cuộ i kích thước mảnh vụn 100 ÷ 10 mm; sỏi từ 10 ÷ 1 mm. Các loại đá thuộc loại này bao gồm: cuội kết, sỏi kết, dăm kết có nguồn gốc và điều kiện thành tạo khác nhau. - Đá vụn trung bình (cát và cát kết) là đá chứa các mảnh vụn có kích thước từ 1 ÷ 0,1 mm (hay 2 ÷ 0,05 mm) khi được gắn kết gọi là cát kết. Cát kết bao gồm một số loại là: cát kết đơn khoáng như cát kết thạch anh; cát kết ít khoáng; cát kế t đa khoáng. Nguồn gốc tạo thành biển, lục địa, trong miền địa mảng, miền nền, miền chuyển tiếp. Trầm tích cát phổ biến sông, biển, sa mạc, hồ,… - Đá vụn nhỏ (bột và bột kết) là một loại đất đá trầm tích cơ học hạt nhỏ có độ hạt kích thước hạn vụn từ 0,1 ÷ 0,01 mm (hay 0,05 ÷ 0,01 mm). Cũng như cát kết, bột kế t là một loại đá phổ biến trong tự nhiên và thành tạo trong các điều kiện khác nhau: sông, hồ, biển, sa mạc. Trong địa tầng thường gặp bột kết nằm chuyển tiếp giữa cát kết và sét. Ý nghĩa thực tế của đá vụn cơ học là một trong những loại đá có ý nghĩa rất lớn và rất gần gũi với đời sống con người. Cuội, sỏi, cát là nh ững 2 nguyên vật liệu không thể thiếu được trong ngành xây dựng nhà cửa, đường xá cầu cống. Cát kết thạch anh (với số lượng Fe 2 O 3 < 0,01%; SiO 2 >99,8%) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thủy tinh pha lê, dụng cụ quang học. Ngoài ra còn sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ sứ, gạch chịu lửa (cát thạch anh, cát kết dạng quaczit). Trong trầm tích cơ học thường có những khoáng sản có ích như vàng, bạch kim, thiếc, crom, inmenit, mônaxit… Các đá trầm tích cơ học cũng là những loại đá chủ yếu trong các thành hệ chứa than, chứa dầu, nhiều khi còn khai thác đồng, fotforit, gloconit trong cát kết, titan trong cát. b. Đá trầm tích hóa học và sinh hóa: Thuộc loại đá này có trầm tích nhôm; trầm tích sắt; trầm tích măng gan; trầm tích silic; trầm tích phốtphorít; trầm tích muối; trầm tích sinh vật cháy. Thông dụng và phổ biến là trầm tích cacbonnát- đá vôi. Đá vôi là nguyên liệu chính để sản xuất xi măng, trong thành phần phối liệu để sản xuất xi măng, đá vôi chiểm tỷ trọng khoảng 80% còn lại là đá sét và các loại đá phụ gia khác. 2. Đá xây d ựng nhóm magma: Đá magma là một loại đá được thành tạo do kết quả nguội lạnh của các khối silicát nóng chảy từ lòng đất, thâm nhập vào lòng đất hoặc phun trào lên bề mặt trái đất gọi là magma. Chúng ta đoán biết có những khối magma này dưới sâu trong lòng đất là do sự quan sát trực tiếp dung nham phun ra từ các núi lửa, do thấy rõ quan hệ của đá magma với các đá vây quanh, do kiến trúc của các đá chứng tỏ chúng phả i kết tinh từ những khối nóng chảy. Đá magma rất phổ biến trên trái đất nói chung và nước ta nói riêng. Đá magma có vai trò rất quan trọng không chỉ vì nó liên quan đến nhiều loại khoáng sản quý hiếm mà nó có ý nghĩa và vai trò rất to lớn trong việc sử dụng làm vật liệu xây dựng. Các loại đá magma được phân theo một số các nhóm sau: - Nhóm đá granit-riolit: bao gồm các loại đá granit xâm nhập sâu và xâm nhập nông, kiến trúc toàn tinh hạt đều, không đều hoặc có kiến trúc focfia. Về thành phần khoáng vật chủ yếu là fenspat (kaki-octocla; plagiocla) chiểm khoảng 65 ÷ 10% là khoáng vật màu gồm có mica, piroxen và afimon. Dựa vào tính chất cơ của đá granit là một loại đá cứng chắc ít bị phong hóa trong các điều kiện môi trường của thời tiết…., có nhiều màu sắc khác nhau người ta sử dụng đá garanit để làm đá xây dựng, đá ốp lát trang trí nhà cửa… - Nhóm đá phun trào bazơ: 3 Các đá phun trào ứng với gabro có tên chung là bazan. Thành phần khoáng vật gồm có plagiocla labrado-bitaonit và khoáng vật sắt magiê chủ yếu là ogit, hai loại gần bằng nhau, có lẫn nhiều quặng, thường hay có olivin. Sự phân bố của bazan cùng với andezít là những đá phổ biến nhất trên vỏ trái đất. Bazan được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, làm phụ gia sản xuất xi măng, làm đá xây dựng cho các công trình xây dựng. Thành ph ần thạch học chủ yếu là bazan-olivin cấu tạo đặc sít khoảng 40÷48,34 mg/gram phụ gia. Loại bazan lỗ hổng độ hút vôi khoảng 60÷64, chứa 24% CaO/gram phụ gia đang được sử dụng phổ biến làm phụ gia cho xi măng. Các khoáng sản liên quan đến bazan: Các khoáng vật có liên quan thường là quặng đồng tự nhiên và nhiều loại quặng sun fua có liên quan đến thành hệ xpilit. Trong bazan người ta có thể khai thác được nhiều zircon làm ngọc và dùng trong công nghiệp sản xuất các dụng cụ quang h ọc. 3. Đá xây dựng nhóm biến chất: Đá biến chất là loại đá bị thay đổi mà gốc ban đầu có thể là magma và trầm tích do nguyên sinh bị thay đổi dưới tác dụng của các yếu tố nội sinh rất sâu sa. Thành phần khoáng vật tương tự các khoáng vật trong đá magma nhưng cũng có một số khoáng vật đặc biệt mà trong đá magma hoặc đá trầm tích không có được như gromat; anmadin; andaluzit; cocdierit; silimanit; disten. Các loại đ á biến chất được sử dụng rộng rãi làm vật liệu xây dựng là: - Đá quăczit: thường có màu trắng, trắng phớt vàng hoặc đôi khi có màu phớt lục, thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh trên 80% (thạch anh dạng khối). Ngoài ra còn có thể có những khoáng vật như pyrit, amfibol, pyroxen. Kiến trúc hạt biến tinh cấu tạo khối. Đá này thường được thành tạo trong quá trình biến chất nhiệt từ các đá cát kế t thạch anh, được dùng làm vật liệu xây dựng, chế biến thủy tinh và làm các loại gạch chịu lửa. - Đá hoa: là loại đá biến chất từ trầm tích nguyên chất cacbonnat gồm các loại đá hoa đôlômit và đá hoa canxit, hoặc đá hoa đôlômit canxit thành phần chủ yếu gồm canxit hoặc đôlômit, có khi có cả 2 loại. Kiến trúc hạt biến tính, kích thước từ mịn đến thô, cấu tạo dạng khối, đ ôi khi phân phiến. Đá hoa có màu lục, màu ghi loang lổ, được sử dụng làm vật liệu xây dựng ốp lát nhà cửa hoặc trang trí nội thất, làm bàn, ghế, giường tủ… 4 - Ngoài ra, đá biến chất chứa đựng các loại khoáng sản quý hiếm như loại đá najođac, loại đá này có màu đen sẫm hoặc xám nhạt, rất cứng chắc, khó phong hóa, nặng. Đá hạt mịn đến thô, thành phần khoáng vật chủ yếu gồm có corindon, rubi hay safia. Đây cũng là đá biến chất từ trầm tích bôxit trong điều kiện tướng đá phiến màu lục. Trong những điều ki ện thuận lợi có thể tìm thấy ngọc rubi, safia hạt lớn trong đá đó. Các loại đá biến chất nhiệt động cũng liên quan đến nhiều loại khoáng sản quý hiếm khác. Loại đá propilit là sản phẩm của quá trình biến đổi nhiệt dịch các đá phun trào có thành phần bazơ và trung tính đá này liên quan đến các khoáng sản vàng, bạc, chì, kẽm, đồng, acsen và thủy ngân; đôi khi có thiếc và vonfram. 1.1.2. Tiềm năng đá xây dựng trên các vùng lãnh thổ của Việt Nam: 1. Đá xây dựng miền Bắc: Đá xây dựng miền Bắc rất đa dạng phong phú về chủng loại số lượng cũng như chất lượng. Có thể kể đến một số loại đá được sử dụng để làm vật liệu xây dựng như sau: * Đá sử dụng để sản xuất xi măng: - Đá vôi: + miền Bắc Việt Nam đá vôi phổ biến nhất là trong các trầm tích tuổi Devon, Cacbon, Pecmi, Triat có nguồn gốc trầm tích biển. Nó tạo thành những tầng đá vôi rất dày có khi tới hàng nghìn mét, phân bố rộng rãi Bắc Cạn, Hà Giang, Lạng Sơn, Sơn La, Mộc Châu. Về chất lượng của đá vôi, mỗi nơi một khác, nhưng nhìn chung đều có chất lượng tốt, đủ để có thể sản xuất xi măng và sử dụng cho những mục đích xây dựng khác. Thành phần hóa học của đá vôi các vùng thuộc các tỉnh phía Bắc có hàm lượng được giới thiệu trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Thành phần hóa học các mỏ đá vôi phía Bắc. Vùng Hàm lượng CaO Hàm lượng MgO Hàm lượng CKT Tây Bắc 50 ÷ 54 0,8 ÷ 2 0,5 ÷ 1,7 Đông Bắc 50 ÷ 54 0,6 ÷ 2,3 0,6 ÷ 1,4 ĐB sông Hồng 52 ÷ 55 < 2,4 0,4 ÷ 1,7 Theo TCVN 6072-1986 ≥47,6 ≤ 2,38 Nguồn: hệ thống dữ liệu: TNKS làm nguyên liệu sản xuất xi măng – Viện VLXD. Quy hoạch VLXD đến năm 2010 trên các vùng kinh tế - Viện VLXD. 5 + Về trữ lượng: hầu hết trữ lượng đá vôi của cả nước đều tập trung miền Bắc trong các vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Đồng Bằng sông Hồng. Trữ lượng dự báo và trữ lượng câp A+B+C1 của các mỏ đá vôi đã được khảo sát thăm dò trên các vùng nêu trên được thống kê trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Trữ lượng cấp A+B+C1 và dự báo các mỏ đá vôi miền Bắc. Trữ lượng cấp A+B+C1 TT Vùng Số mỏ Trữ lượng dự báo (Tr. Tấn) Trữ lượng (Tr. Tấn) Tỷ lệ % 1 Đông Bắc 48 8.692 385,5 18,15 2 Tây Bắc 14 2.686 170,6 12,45 3 ĐB sông Hồng 28 3.112 813,2 59,40 Tổng Cộng: 90 14.490 1369,3 100 Nguồn: hệ thống dữ liệu: TNKS làm nguyên liệu sản xuất xi măng – Viện VLXD. Quy hoạch đến năm 2010 trên các vùng kinh tế - Viện VLXD. + Về điều kiện khai thác: các mỏ đá vôi nước ta đa phần là mỏ lộ thiên, khá thuận lợi cho khai thác và sử dụng. Công nghệ khai thác cắt tầng, xúc bốc, vận tải trực tiếp, có chi phí thấp đang được áp dụng phổ biến rộng rãi hầu h ết các mỏ này. Một số mỏ đá vôi có trữ lượng lớn có thể kể đến là: mỏ đá vôi La Hiên-Thái Nguyên có trữ lượng cấp B+C 1 +C 2 là 165,386 triệu tấn; mỏ đá vôi trắng Xã Sơn Dương, Đông Quảng, Thống Nhất Huyện Hoành Bồ-Quảng Ninh có trữ lượng lớn 1.332,5 triệu tấn, .v.v… - Đá granit: + Đá granit miền Bắc rất phổ biến. vùng Đông Bắc, có khối granit cổ rất lớn là khối granit sông Chảy, tuổi Nguyên Sinh Đại. granit Sông Chảy chủ yếu là granit nổi ban và granit hai mica (9-10%) có microclin dạng lưới, plagioclasoos 28-31%. + Tây Bắ c, granit cổ có plagiogranit Bảo Hà. Các khối Nậm Meng, Nậm Rốm, Po Sen gồm diorit Thạch Anh, granodiorit và granit có biotit, thuộc tuổi Pecmo-triat. Thuộc tuổi Triat thượng phía Bắc có các khối Pu Si Ling, granit vùng Tạ Khoa. Trẻ nhất là granit biotit, hoblen, Granit kiềm của Fan Si Pan tuổi Paleo gen. Khối Kim Bôi trong phụ đới Ninh Bình cũng có tuổi Triat thượng: nó gồm granit biotit. Mỏ Nậm Xã Can Hồ huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu được khảo sát năm 1977. Đá diorit có cấu tạo porphipirit hạt mịn, ít bị nứt nẻ, màu xám s ẫm có dải fenspat màu trắng, được dùng làm đá xây dựng và đá ốp lát. [...]... khai thác đá hiện nay 23 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN 2.1 Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng các tiêu chí để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên: Trong công tác quản Nhà nước về khoáng sản nói chung và công tác quản hoạt động khai thác khoáng sản nói riêng (bao gồm cả công tác quản kỹ thuật khai thác mỏ) thì việc quy định phân loại quy khai thác. .. triệu m3; các mỏ đá thuộc tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng đang được khai thác sử dụng làm đá ốp lát như: Mỏ đá Quế Châu, Quế Hiệp, mỏ đá Chu Lai, mỏ đá Sơn Trà, mỏ đá Ngũ Hoành Sơn, … 3 Đá xây dựng Miền Nam: Bao gồm các vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Thống kê các mỏ vật liệu xây dựng cho thấy như sau: - Đá vôi: + Chất lượng: Nguồn đá vôi miền Nam nói riêng và đá vôi để... nghiệp luyện kim Mỏ đá Đồng Mỏ, Phi Liệt, Phủ Lý, Giác Lan…thuộc Tổng Cục đường sắt Quản khai thác cấp địa phương: Hầu hết mỗi tỉnh, huyện thậm chí xã đều tự khai thác, sản xuất lấy đá để sử dụng Hà Nội có mỏ đá Lương Sơn, Hải Hưng có mỏ đá Thống Nhất, Ninh Bình có có mỏ Hệ Dưỡng, Quảng Ninh có nhiều mỏ dọc theo quốc lộ 18, Nghệ Tĩnh có mỏ đá Quỳnh Giang, Bình Trị Thiênmỏ Long Thọ, Kiên... quản nhà nước về hoạt động khai thác đá còn nhiều hạn chế, đặc biệt về quản cấp phép khai thác, quản kỹ thuật, kỹ thuật an toàn và môi trường khai thác Do đó để hoạt động khai thác đá có hiệu quả cần: - Xây dựng các tiêu chí phân loại mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng - Lựa chọn công nghệ khai thác hợp theo kết quả phân loại cũng như gắn liền với đặc điểm điều kiện tự nhiên của khoáng sản đá, ... có trữ lượng 18,9 triệu m3 + Mỏ đá xây dựng Thiên Tân-Vĩnh Cửu-Đồng Nai có trữ lượng 22,3 triệu m3 + Mỏ đá xây dựng Thường Tân VI-Tân Uyên-Bình Dương có trữ lượng 17,9 triệu m3 và nhiều mỏ khác nữa 1.2 Hiện trạng khai thác đáViệt Nam: 1.2.1 Tình hình quản hoạt động khai thác đá: 1 Về quản khai thác: Hiện nay khắp nơi trên cả nước đều có cơ sở khai thác và chế biến đá để phục vụ cho xây dựng,... kế hoặc chưa có thiết kế mỏ nên tình trạng sử dụng không đúng các giải pháp kỹ thuật đã được duyệt dẫn tới sai phạm nghiêm trọng quy phạm an toàn trong khai thác lộ thiên Đặc biệt có tới 90% các mỏ đá khai thác VLXD sử dụng phương pháp khai thác kiểu khấu tự do, không cắt tầng, phổ biến trên diện rộng Các mỏ khai thác với quy lớn, trung bình đều sử dụng các thiết bị khai thác (máy xúc, máy gạt, ô... loại mỏ nói chung và các mỏ khai thác đá nói riêng là hết sức cần thiết, nhằm làm cơ sở cho những quy định về quản nhà nước, đặc biệt là quy định về quản kỹ thuật khai thác Đồng thời làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp với các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế kỹ thuật cụ thể của công nghệ có tính đặc thù trong lĩnh vực khai thác đá 2.2 Yêu cầu của việc phân loại các mỏ khai. .. án khai thác cũng như bổ sung về đánh giá tác động môi trường cho phù hợp với thực tế của hoạt động khai thác; - Một số đơn vị khai thác quy công nghiệp nhưng chưa có thiết kế mỏ theo quy định; - Hầu hết các đơn vị được phép khai thác không có bản đồ hiện trạng mỏ hoặc có lập nhưng nội dung không đầy đủ theo quy định; Tóm lại: Tình hình quản các hoạt động khai thác đá xây dựng nước ta các. .. thiết bị khai thác một số các mỏ khai thác đá C.suất Trữ Địa điểm TT KT lượng Tr.T/năm Tr.tấn I CÁC MỎ ĐÁ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT XI MĂNG Tên mỏ khoáng sản 1 2 3 4 5 6 Mỏ đá vôi Hoàng M tânK.MônThạch H Dương Mỏ đá vôi Hang Quang SỏiNước-Nhà máy xi Tam ĐiệpNinh Bình măng Tam Điệp Mỏ đá vôi Tràng Kênh-Nhà máy xi măng Chin Fon-Hải Phòng Mỏ đá vôi núi Áng Thị Tràng KênhNhà máy xi măng Hải Phòng mới Mỏ đá vôi... địa phương quản lý, phần còn lại do các tổ chức cá nhân tự đứng ra khai thác Quản khai thác đá cấp trung ương: các mỏ đá do các Bộ hay Tổng cục quản có quy khai thác lớn như các mỏ Xuân Hòa, Phi Liệt, Đồng Giao, Tràng Kênh, Hoàng Thạch, Yên Duyên, Hoàng Mai A, Hoàng Mai B, Hà Tiên…thuộc Bộ Xây dựng, dùng cho nhu cầu sản xuất xi măng Bộ Công nghiệp có mỏ Núi Voi, khai thác đá vôi làm chất phụ . loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 24 2.2. Yêu cầu của việc phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 25 2.3. Tình hình phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên ở trong và ngoài nước 27 2.3.1. Các. 2.3.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam 2.3.3. Các công trình nghiên cứu trong khai thác đá lộ thiên ở Việt Nam 2.3.4. Kết luận. 2.4. Xây dựng các tiêu chí để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên. tổng hợp để phân loại các mỏ khai thác đá lộ thiên 41 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN Ở VIỆT NAM 59 3.1. Mối quan hệ giữa công nghệ khai thác

Ngày đăng: 15/04/2014, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hồ Sĩ Giao (1999), Giáo trình thiết kế mỏ lộ thiên; NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết kế mỏ lộ thiên
Tác giả: Hồ Sĩ Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[3]. Hồ Sĩ Giao (1996). Cơ sở công nghệ khai thác đá. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở công nghệ khai thác đá
Tác giả: Hồ Sĩ Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
[4]. Lê thị Thu Hoa (1998). Phân tích đánh giá công nghệ khai thác đá vôi ở các mỏ đá phía Bắc Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá công nghệ khai thác đá vôi ở các mỏ đá phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê thị Thu Hoa
Năm: 1998
[5]. Nguyễn Minh Huấn (2007). Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ khai thác đá xây dựng ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ khai thác đá xây dựng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Huấn
Năm: 2007
[9]. Nguyễn Thanh Tuân (1985). Nghiên cứu chọn phương pháp khai thác hợp lý cho khoáng sàng đá vôi Việt Nam có địa hình dạng núi cao. Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn phương pháp khai thác hợp lý cho khoáng sàng đá vôi Việt Nam có địa hình dạng núi cao
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuân
Năm: 1985
[15]. B.B.Pжевский. Tеxнология и комплексная механизация открытых горных работ. Недра-Москва 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tеxнология и комплексная механизация открытых горных работ
[6]. Hà văn Sơn, 2004. Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê Khác
[7]. Trần Ngọc Thái và nnk, 2004. Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 và dự báo đến năm 2020 Khác
[8]. Nhâm văn Toán, 2003. Toán kinh tế. Nhà xuất bản Giao thông vận tải Khác
[10]. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, 2008. Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê. Trường đại học kinh tế Quốc dân Khác
[11]. QCVN 04: 2009/BCT Quy chuẩn quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên Khác
[12]. Quy chuẩn Việt Nam QCVN: 02:2008/BCT Quy định an toàn về Bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN Khác
[14]. A handbook for small surface cool mine operators Khác
[16]. www.moit.gov.vn; www.molisa.gov.vn; www.monre.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4. Trữ lượng đá vôi ở các tỉnh miền Trung. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 1.4. Trữ lượng đá vôi ở các tỉnh miền Trung (Trang 12)
Hình 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố với việc phân loại mỏ. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố với việc phân loại mỏ (Trang 31)
Bảng 2.1. Phân loại mỏ của viện sĩ V.V. Rzevski. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.1. Phân loại mỏ của viện sĩ V.V. Rzevski (Trang 32)
Bảng 2.4. Phân loại theo Thông tư số 23/2005/ TTLT- BLĐTBXH-BTC. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.4. Phân loại theo Thông tư số 23/2005/ TTLT- BLĐTBXH-BTC (Trang 37)
Bảng 2.6. Phân loại theo NĐ56/2009/NĐ-CP. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.6. Phân loại theo NĐ56/2009/NĐ-CP (Trang 40)
Bảng 2.7. Phân loại, phân cấp các công trình công nghiệp thuộc dây  chuyền công nghệ sản xuất chính - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.7. Phân loại, phân cấp các công trình công nghiệp thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính (Trang 40)
Bảng 2.8. Thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các mỏ đá. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.8. Thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các mỏ đá (Trang 47)
Bảng 2.9. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo sản lượng tăng dần. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.9. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo sản lượng tăng dần (Trang 49)
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với sản lượng khai thác các mỏ đá. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với sản lượng khai thác các mỏ đá (Trang 51)
Bảng 2.11. Phân tích chỉ tiêu sản lượng khai thác. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.11. Phân tích chỉ tiêu sản lượng khai thác (Trang 54)
Bảng 2.13. Phân tích chỉ tiêu tổng doanh thu. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.13. Phân tích chỉ tiêu tổng doanh thu (Trang 55)
Hình 2.5. Biểu đồ tần số theo T.gian.   Hình 2.6. Biểu đồ mật độ phân phối theo T.gian - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 2.5. Biểu đồ tần số theo T.gian. Hình 2.6. Biểu đồ mật độ phân phối theo T.gian (Trang 55)
Bảng 2.14. Phân tích chỉ tiêu vốn Xây lắp và thiết bị. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.14. Phân tích chỉ tiêu vốn Xây lắp và thiết bị (Trang 56)
Bảng 2.16. Phân tích chỉ tiêu số lao động. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.16. Phân tích chỉ tiêu số lao động (Trang 57)
Hình 2.11. Biểu đồ tần số tổng vốn Đ.tư    Hình 2.12. Biểu đồ mật độ phân phối tổng VĐT - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 2.11. Biểu đồ tần số tổng vốn Đ.tư Hình 2.12. Biểu đồ mật độ phân phối tổng VĐT (Trang 57)
Bảng 2.21. Phân loại mỏ đá theo chỉ tiêu tổng hợp Quyền số. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 2.21. Phân loại mỏ đá theo chỉ tiêu tổng hợp Quyền số (Trang 62)
Bảng 3.1. Phân loại công nghệ khai thác các mỏ đá VLXD dạng đồi núi. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 3.1. Phân loại công nghệ khai thác các mỏ đá VLXD dạng đồi núi (Trang 66)
Bảng 3.2. Phân loại công nghệ khai thác theo các tiêu chí tổng hợp . - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 3.2. Phân loại công nghệ khai thác theo các tiêu chí tổng hợp (Trang 67)
Bảng 3.3. Đặc tính kỹ thuật của máy xới CAT 10R. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 3.3. Đặc tính kỹ thuật của máy xới CAT 10R (Trang 70)
Hình 3.4. Máy khoan TAMROCK  2. Thiết bị xúc bốc: - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.4. Máy khoan TAMROCK 2. Thiết bị xúc bốc: (Trang 71)
Hình 3.7. Biểu đồ xác định  dung tích gầu. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.7. Biểu đồ xác định dung tích gầu (Trang 75)
Hình 3.8. Lựa chọn nhiều dung tích gầu xúc hợp lý theo quy mô sản lượng. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.8. Lựa chọn nhiều dung tích gầu xúc hợp lý theo quy mô sản lượng (Trang 76)
Hình 3.9. Máy xúc thủy lực gầu thuận - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.9. Máy xúc thủy lực gầu thuận (Trang 77)
Hình 3.10. Máy xúc thủy lực gầu ngược  3. Lựa chọn phương thức và thiết bị vận tải: - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.10. Máy xúc thủy lực gầu ngược 3. Lựa chọn phương thức và thiết bị vận tải: (Trang 77)
Hình 3.11. Các hình thức vận tải trên các mỏ khai thác lộ thiên. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.11. Các hình thức vận tải trên các mỏ khai thác lộ thiên (Trang 79)
Hình 3.13. Mối quan hệ giữa q ô tô, E và L Hình 3.14. Hệ số tăng nhiên liệu theo  độ dốc đường. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.13. Mối quan hệ giữa q ô tô, E và L Hình 3.14. Hệ số tăng nhiên liệu theo độ dốc đường (Trang 82)
Hình 3.20. Sơ đồ công nghệ khai thác. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.20. Sơ đồ công nghệ khai thác (Trang 89)
Hình 3.21. Hệ thống khai thác theo lớp đứng - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.21. Hệ thống khai thác theo lớp đứng (Trang 91)
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu. - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu (Trang 92)
Hình 3.22. Máy khoan NangNinh - Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam
Hình 3.22. Máy khoan NangNinh (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w