Công nghệ và thiết bị khai thác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam (Trang 89 - 90)

- Công nghệ khai thác phải đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên của khoáng sàng đá, có độ tin cậy cao, có thể thay đổi nội dung công nghệ theo đặc

b.Công nghệ và thiết bị khai thác:

Căn cứ vào sản lượng đá khai thác hàng năm của mỏ và đặc điểm địa hình, cấu tạo địa chất khu vực mỏ và hiện trạng đang khai thác các mỏ của Công ty, như đã nêu trên, đề tài đã lựa chọn hệ thống khai thác áp dụng tại khu Bắc là:

Công nghệ khai thác hỗn hợp, lớp xiên gạt chuyển các tầng cao, lớp bằng vận tải trực tiếp các tầng thấp, công trình mỏ phát triển từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong và từ phía Bắc xuống phía Nam, mở vỉa bằng hào trong kết hợp với hào ngoài. Các giai đoạn sản xuất được phân chia như sau: - Giai đoạn I: Các mức cao sử dụng phương pháp khai thác theo lớp xiên gạt chuyển, từ +44m trở lên.

- Giai đoạn II: Khai thác theo lớp bằng vận tải trực tiếp, từ +44m trở

xuống.

Hình 3.20. Sơđồ công nghệ khai thác.

Nhận xét: Công nghệ và thiết bị mỏ Hoàng Thạch sử dụng phù hợp với loại mỏđược phân loại.

Khi mỏ cần nâng cao sản lượng do đầu tư thêm dây chuyền 3 sản xuất xi măng, phải đầu tư bổ sung thiết bị khai thác và nghiền đập. Cần nghiên cứu sử

dụng hình thức vận tải băng tải, số lượng phương tiện ô tô hiện tại chỉ sử dụng trong phạm vi khai trường đồng thời xác định vị trí trạm nghiền đập hợp lý để

nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ tốt môi trường khu vực mỏ. Mô hình công nghệ này đã được sử dụng ở mỏ đá Quang Hanh cung cấp đá cho Nhà máy xi măng Cẩm Phả. Gạt chuyển Xúc bốc Băng tải nghiêng Nghiền thứ cấp Giai đoạn 2 Giai đoạn 1 Khoan nổ

3.5.2.Lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏđá vôi Quang Hanh: 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam (Trang 89 - 90)