Theo Tiến sĩ Trần Ngọc Thái vành ững người khác: trong công trình “Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Trịđến năm 2010 và dự báo đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam (Trang 35 - 36)

II CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ CHO XÂY DỰNG

7.Theo Tiến sĩ Trần Ngọc Thái vành ững người khác: trong công trình “Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Trịđến năm 2010 và dự báo đến

năm 2020” đã đề xuất:

Xuất phát từ: NVA = V +∑ (Thuế + Lãi vay) + Lr (2-11) Tr.đó: V - Tiền lương bao gồm tiền lương, phụ cấp và BHXH; Lr - Lãi ròng của doanh nghiệp.

Khi đó chỉ tiêu đánh giá theo công thức: Vn = NVA/SI. (2-12) Tr.đó: Vn - Giá trị kinh tế bình quân khi đầu tư khai thác một đơn vị sản lượng (hoặc trữ lượng thiết kế khai thác); NVA - Giá trị gia tăng thực không kể

các khoản chuyển ra nước ngoài (nếu có) của năm bình thường (là năm đại diện cho thời gian hoạt động của dự án đạt 100% công suất thiết kế và việc chi trả lãi vay (nếu có); SI - Sản lượng của năm bình thường.

Khi đó, Giá trị mỏ tính bằng tiền theo NVA được tính:

Gm = Vn .Qkt.k (2-13)

Tr.đó: Qkt = ( Qđc + Qbv ).( 1 - E ).( 1 - k ) (2-14) Qđc - Trữ lượng địa chất theo báo cáo địa chất; Qbv - Trữ lượng để lại do các nguyên nhân không được khai thác với các lý do khác nhau. E - Mức sai số cho phép của trữ lượng; k - Độ tổn thất trung bình trong thiết kế khai thác.

Theo cách này, có nhiều sai sót lớn. Chủ yếu xác định tiềm năng khai thác khoáng sản có tính tới lợi ích xã hội qua thu nhập của người lao động mà không tính tới mức độ tiên tiến và nội dung công nghệ khai thác sử dụng.

2.3.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam:

Để quản lý tài nguyên, các hoạt động thăm dò, đầu tư, khai thác, chế biến và bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản. Tuỳ theo nội dung và mục tiêu quản lý các văn bản pháp quy có các phương pháp phân loại khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai thác các mỏ đá lộ thiên ở việt nam (Trang 35 - 36)