1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp

69 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Đề tài “Nghiên cứu yêu cầu kĩ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp” thuộc danh mục các đề tài nghiên cứu năm 2010 của BộCông Thương. Thực hiện đề tài này có sựtham gia của một số chuyên gia từ các cơ quan, đơn vị: Viện Năng lượng, trung tâm điều độ HTĐ miền Bắc... trong đó Viện Năng lượng là đơn vị thực hiện chính. Đề tài được biên chế thành hai phần là: phần thuyết minh báo cáo và phần phụ lục. Phần một: Thuyết minh chung bao gồm- Mở đầu - Chương 1: Tổng quan vềnguồn điện phân tán Giới thiệu tổng quan vềcác loại nguồn điện phân tán chính hiện có trên thếgiới, một số đặc điểm chính của những loại nguồn điện này và sự xuất hiện của chúng trong hệthống điện Việt Nam. - Chương 2: Tác động của nguồn điện phân tán trong hệthống điện Trình bày vềlợi ích, ảnh hưởng của nguồn phân tán đến hệthống điện. - Chương 3: Quy định kĩthuật đối với nguồn phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp Giới thiệu vềnhững yêu cầu kỹthuật đối với nguồn điện phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp của Việt Nam, các nước Bắc Âu, Hòa Kỳ, Anh và một sốquốc gia khác. - Chương 4: Nghiên cứu nguồn điện phân tán trong hệthống điện Việt Nam Nghiên cứu hoạt động của nguồn điện phân tán trên lưới trung áp tại Việt Nam với mô hình được lựa chọn. Trong đó, tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến chất lượng điện áp và hệthống bảo vệ của lưới điện trung áp. - Chương 5: Kết luận và kiến nghịKết luận vềcác kết quảnghiên cứu và đưa ra một số đề xuất từ kết quảnghiên cứu của đềtài. Phần hai: Phụ lục gồm kết quả tính toán và các tài liệu nghiên cứu liên quan

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2010 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU YÊU CẦUTHUẬT KHI ĐẤU NỐI NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN VÀO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP Mã số đề tài: I-173 Chủ nhiệm Đề tài Lê Việt Cường Cơ quan chủ trì Đề tài Hà nội – 12/2010 1 Danh sách tham gia thực hiện đề tài Chức danh khoa học, học vị, họ và tên Tổ chức công tác Chữ Th.S. Lê Việt Cường Viện Năng lượng Th.S. Nguyễn Công Hiền Viện Năng lượng, ABB K.s. Lê Trần Bình Viện Năng lượng K.s. Nguyễn Hoàng Minh TTĐĐ HTĐ miền Bắc A1 Th.S. Hồ Tạ Tân Dương PECC 1 2 Mục lục MỞ ĐẦU 6 1. Cơ sở và lý do thực hiện đề tài 6 2. Định nghĩa về nguồn điện phân tán 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 8 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN 9 1.1 Phân loại nguồn phân tán 9 1.2 Máy phát điện sử dụng động cơ đốt trong 9 1.3 Máy phát điện tua-bin khí 10 1.4 Thủy điện nhỏ 11 1.5 Pin nhiên liệu (Fuel cell) 13 1.6 Nguồn điện sử dụng NLMT 15 1.7 Tuabin gió 17 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN 20 2.1 Lợi ích nguồn điện phân tán 20 2.2 Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán 21 2.2.1 Ảnh hưởng về kinh tế 21 2.2.2 Ảnh hưởng về kĩ thuật 21 2.3 Giải pháp đối với những ảnh hưởng của nguồn phân tán 28 2.3.1 Giải pháp cho những ảnh hưởng về kinh tế của nguồn phân tán 28 2.3.2 Giải pháp đối với những ảnh hưởng về kĩ thuật của nguồn điện phân tán 29 Chương 3: YÊU CẦUTHUẬT ĐỐI VỚI NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẤU NỐI VÀO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 32 3.1 Yêu cầuthuật của Việt Nam đối với nguồn phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp 32 3.2 Quy định kĩ thuật của một số quốc gia trên thế giới 35 3.2.1 Quy định đấu nối của hệ thống điện các nước Bắc Âu 35 3.2.2 Quy định đấu nối của hệ thống điện bang Texas, Hoa Kỳ 37 3.2.3 Quy định về thông số bảo vệ khi đấu nối nguồn phân tán vào lưới điện của IEEE và một số quốc gia khác 40 3.3 Đánh giá về những quy định kĩ thuật đối với nguồn điện phân tán 41 Chương 4: NGHIÊN CỨU NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN TRONG HTĐ VIỆT NAM 42 4.1 Hiện trạng hệ thống nguồn điện 42 4.1.1 Tình hình sản xuất điện 42 3 4.1.2 Hiện trạng nguồn điện phân tán 44 4.2 Kế hoạch phát triển của nguồn điện phân tán 47 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán khi đấu nối vào lưới điện trung áp 48 4.3.1 Lựa chọn mô hình 48 4.3.2 Mô hình nghiên cứu 49 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến điện áp trên lưới điện 52 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến bảo vệ hệ thống điện 56 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị và đề xuất 62 5.3 Hướng nghiên cứu trong tương lai 64 Tài liệu tham khảo: 65  4 Danh mục viết tắt DCS Distributed Control System (Hệ thống điều khiển phân tán) D-FACTS Distribution-Flexible AC Transmission System (Hệ thống truyền tải điện linh hoạt dùng cho lưới phân phối) HTĐ Hệ thống điện NLMT Năng lượng mặt trời MBA Máy biến áp PV Photovoltaic – Pin năng lượng mặt trời RTU Remote Terminal Unit (Thiết bị đầu cuối từ xa) SCADA Supervisory Control And Data Acquisition (Hệ thống thu thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điều khiển và v ận hành hệ thống điện) TĐL Tự động đóng lại TBA Trạm biến áp 5 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu yêu cầuthuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp” thuộc danh mục các đề tài nghiên cứu năm 2010 của Bộ Công Thương. Thực hiện đề tài này có sự tham gia của một số chuyên gia từ các cơ quan, đơn vị: Viện Năng lượng, trung tâm điều độ HTĐ miền Bắc trong đó Viện Năng lượng là đơn vị thực hiện chính. Đề tài được biên chế thành hai phần là: phần thuyết minh báo cáo và phần phụ lục. Phần một: Thuyết minh chung bao gồm - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan về nguồn điện phân tán Giới thiệu tổng quan về các loại nguồn điện phân tán chính hiện có trên thế giới, một số đặc điểm chính của những loại nguồn điện này và sự xuất hiện của chúng trong hệ thống điện Việt Nam. - Chương 2: Tác động của nguồ n điện phân tán trong hệ thống điện Trình bày về lợi ích, ảnh hưởng của nguồn phân tán đến hệ thống điện. - Chương 3: Quy định kĩ thuật đối với nguồn phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp Giới thiệu về những yêu cầu kỹ thuật đối với nguồn điện phân tán đấu nối vào lưới điệ n trung áp của Việt Nam, các nước Bắc Âu, Hòa Kỳ, Anh và một số quốc gia khác. - Chương 4: Nghiên cứu nguồn điện phân tán trong hệ thống điện Việt Nam Nghiên cứu hoạt động của nguồn điện phân tán trên lưới trung áp tại Việt Nam với mô hình được lựa chọn. Trong đó, tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến chất lượng điệ n áp và hệ thống bảo vệ của lưới điện trung áp. - Chương 5: Kết luận và kiến nghị Kết luận về các kết quả nghiên cứu và đưa ra một số đề xuất từ kết quả nghiên cứu của đề tài. Phần hai: Phụ lục gồm kết quả tính toán và các tài liệu nghiên cứu liên quan. 6 MỞ ĐẦU 1. Cơ sở và lý do thực hiện đề tài Hiện nay nguồn điện từ năng lượng tái tạo đấu nối vào lưới trung áp (trong đó chủ yếu là nhà máy thủy điện nhỏ) đang phát triển nhanh và rộng trên phạm vi toàn quốc. Từ nay đến năm 2015 cũng như những năm sau đó, ngày càng có nhiều nguồn điện được triển khai xây dựng và đấu nối vào lưới điện trung áp. Các phương án đấu nối những nguồn điện này vào hệ thống điện thường chỉ đơn thuần xem xét đến khía cạnh kĩ thuật của phương án về tổn thất công suất, điện năng trên lưới mà chưa xem xét, đánh giá đến những ảnh hưởng kĩ thuật khác có thể có của chúng đến hệ thống điện như điện áp trên lưới, hệ thống bảo vệ rơle Thông tư số 32/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 30 tháng 7 năm 2010 về “Qui định hệ thống điện phân phối” thay thế cho quyết định số 37/2006/QĐ-BCN do Bộ Công Nghiệp cũ ban hành tháng 10 năm 2006 cũng đưa ra những quy định kĩ thuật về vận hành nguồn điện trong lưới trung áp về tần số, điện áp và bảo vệ hệ thống điện. Cùng với qui định này là biểu mẫu h ồ sơ đề nghị đấu nối vào lưới điện phân phối qui định việc cung cấp các thông số kĩ thuật của nguồn điện cho đơn vị phân phối điện. Các tài liệu này chưa yêu cầu xem xét cụ thể đến sự thay đổi và những ảnh hưởng khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp. Trong khi đó thực tế một số nhà máy thuỷ điện nhỏ vận hành đấu nối vào lưới trung áp đang gây nên những ảnh hưởng đến lưới điện phân phối như điện áp trên lưới tăng cao, thu hẹp pham vi bảo vệ của rơ-le Qui định trong thông tư 32/2010/TT-BCT được áp dụng cho cả cấp điện áp 110kV và trung, hạ áp đang nên gây khó khăn nhất định cho đơn vị phân phối điện cũng như nhà máy điện. Đ ó là chưa kể đến những ảnh hưởng có thể có khi đấu nối nguồn điện từ năng lượng tái tạo khác trong tương lai. Trong nước một số bài báo, nghiên cứu khoa học và luận án tốt nghiệp sau đại học cũng đã bước đầu đề cập đến ảnh hưởng của nguồn điện khi đấu nối vào lưới điện trung áp. Những tài liệu này chủ y ếu tập trung nghiên cứu tác động của nguồn điện đến ổn định điện áp và tổn thất công suất trên lưới điện khi đấu nối vào lưới trung áp [16], [17], [18], [25], [26]. Tuy nhiên các nghiên cứu này chưa phân tích, đánh giá đầy đủ những ảnh hưởng khác của nguồn điện khi đấu nối vào lưới trung áp cũng như chưa đưa ra những giải pháp có tính chất toàn diện, lâu dài. 7 Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của nguồn điện khi đấu nối vào lưới điện phân phối nói chung và lưới điện trung áp nói riêng. Các nghiên cứu này thường giải quyết những vấn đề của từng quốc gia, từng khu vực hoặc dự án cụ thể. Nhiều quốc gia đã có những yêu cầuthuật riêng, chi tiết đối với nguồn đ iện đấu nối vào lưới điện phân phối theo từng cấp điện áp (110kV, trung áp và hạ áp) hoặc quy mô công suất của nguồn điện. 2. Định nghĩa về nguồn điện phân tán Tại Việt Nam, khái niệm nguồn điện phân tán đã xuất hiện trong một số bài báo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành cũng như trong luận án tốt nghiệp đại học và sau đại học. Tuy nhiên các tác giả đều chưa đưa ra được định nghĩa về khái niệm này. Hiện nay trên thế giới cũng chưa có định nghĩa thống nhất về nguồn điện phân tán. Một số quốc gia định ngh ĩa nguồn điện phân tánnguồn điện theo các thông số cơ bản như: “nguồn điện phân tánnguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo, không điều khiển tập trung ”; hoặc một số khác căn cứ theo cấp điện ápnguồn điện đó đấu nối vào: “nguồn điện phân tánnguồn điện đấu nối vào lưới đ iện cung cấp điện trực tiếp cho phụ tải khách hàng”. Các tổ chức quốc tế cũng đưa ra những định nghĩa khác nhau về nguồn điện phân tán. Các định nghĩa đó như sau [13]: - CIGRE (International Council on Large Electricity Systems) định nghĩa nguồn điện phân tánnguồn điện không được quy hoạch tập trung, không được điều khiển tập trung và thường đấu nối vào lưới điện phân phố i với quy mô công suất nhỏ hơn 50 hoặc 100MW. - IEA (International Energy Agency) định nghĩa nguồn điện phân tánnguồn điện phục vụ trực tiếp phụ tải khách hàng hoặc hỗ trợ cho lưới điện phân phối, được đấu nối vào hệ thống điện ở các cấp điện áp của lưới phân phối. - IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers Inc.) định nghĩa nguồn điện phân tánnguồn phát điệ n nhỏ hơn những nhà máy điện trung tâm, thường nhỏ hơn hoặc bằng 10MW, cho phép đấu nối vào bất kỳ điểm nào trong hệ thống điện. - EPRI (Electric Power Research Institute) định nghĩa nguồn điện có công suất từ vài kW đến 50MW và/hoặc các thiết bị lưu điện có vị trí gần phụ tải khách hàng hoặc lưới phân phối và các trạm biến áp truyền tải trung gian là những nguồn đi ện phân tán. Như vậy, những định nghĩa về nguồn điện phân tán thường căn cứ vào quy mô công suất và cấp điện áp đấu nối. Do chưa có sự thống nhất về quy mô công suất cũng như cấp điện áp đấu nối nên một định nghĩa tổng quan về nguồn điện phân tán là cần thiết. Gần đây, định nghĩa nguồn điệ n phân tánnguồn điện đấu nối trực tiếp vào lưới 8 điện phân phối hoặc đấu nối vào lưới điện của phía khách hàng (so với điểm đặt thiết bị đo đếm) được chấp nhận rộng rãi và phổ biến. Do định nghĩa này xem xét nguồn điện phân tán về vị trí nguồn điện trong hệ thống điện và điểm đấu nối của nguồn điện hơn là xem xét đến quy mô công suất củ a nguồn điện nên có tính khái quát cao cũng như bao trùm được những đặc điểm kĩ thuật của loại nguồn điện này. Định nghĩa này về nguồn phân tán được sử dụng trong các nghiên cứu của đề tài. 3. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tại Việt Nam, theo thông tư 32/2010/TT-BCT lưới điện phân phối là lưới điện có cấp điện áp từ 110kV trở xuống. Lưới phân phối bao gồm lưới điệnđiện áp danh định 110kV, lưới điện trung áp (điện áp danh định 35, 22, 15, 10, 6kV) và lưới hạ áp (điện áp danh định 0,4kV). + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nguồn đ iện phân tán khi đấu nối vào lưới điện trung áp. + Phạm vi nghiên cứu là các yêu cầuthuật khi đấu nối những nguồn điện này vào lưới điện. - Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu hoa học công nghệ: + Cập nhật thông tin khoa học liên quan đến những vấn đề khi đấu nối nhà máy điện vào lưới trung áp cho đội ngũ quản lí kĩ thuật của các đơn vị phân phối trong ngành điện. + Đưa ra một số giải pháp kĩ thuật giải quyết và hạn chế, có xét đến tính khả thi khi áp dụng vào Việt Nam, đối với những ảnh hưởng khi đấu nối nhà máy điện vào lưới trung áp. + Đưa ra một số kiến nghị đối với các yêu cầu kỹ thuật hiện hành. Mục tiêu của kinh tế - xã hội đề tài: + Là tài liệu kĩ thuật tham khảo cho chủ đầ u tư các dự án nguồn điện phân tán được đấu nối vào lưới điện trung áp trên phạm vi toàn quốc. + Làm tài liệu kĩ thuật tham khảo hữu ích cho các đơn vị quản lí, vận hành lưới điện phân phối. 9 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN 1.1 Phân loại nguồn phân tán Các loại nguồn phân tán sử dụng nhiều công nghệ khác nhau, trong đó công nghệ sử dụng máy phát truyền thống đã được hoàn thiện như động cơ đốt trong, tua-bin khí… và các công nghệ khác đang được phát triển như pin nhiên liệu, pin mặt trời, tua-bin gió Mỗi loại nguồn phân tán đều có những ưu điểm, hạn chế về đặc tính kĩ thuật và tính kinh tế. Sự lựa chọn công nghệ là nhân tố chính để quy ết định về công suất và vị trí lắp đặt của nguồn phân tán. Dưới đây là phân loại một số nguồn điện phân tán chính hiện có trên thế giới. Phần lớn những loại nguồn điện này đã xuất hiện và đang được phát triển trong hệ thống điện của Việt Nam. Hình 1.1: Sơ đồ phân loại các loại nguồn phân tán 1.2 Máy phát điện sử dụng động cơ đốt trong Động cơ pittông, công nghệ đầu tiên của các loại nguồn phân tán, được phát triển hơn 100 năm, được tiêu thụ nhanh trên thị trường bởi có tính cạnh tranh và độ tin cậy cao, tuổi thọ lớn và ít phải bảo dưỡng. Động cơ đốt trong được sử dụng rộng rãi, có công suất từ vài chục kW (tua bin siêu nhỏ) cho tới 60MW. Nhược điểm lớn nhất của động cơ này là tiếng ồn, chi phí bảo dưỡ ng lớn, và khí thải lớn. Lượng phát thải này có thể giảm được bằng cách thay đổi đặc tính đốt của động cơ. Chi phí lắp đặt và vận hành của động cơ này phụ thuộc vào lượng khí phát thải muốn cắt giảm. Đông cơ đốt trong là công nghệ đã được kiểm chứng qua thực tế với tính cạnh tranh cao, dải công suất rộng, có khả năng khởi động nhanh, hiệu suất cao (lên t ới 43% cho các hệ thống diesel lớn, 80% đối với micro turbine), và độ tin cậy cao trong vận hành. Hầu hết các động cơ đốt trong sử dụng cho việc phát điện đều dùng động cơ bốn kỳ. Các động cơ này sử dụng khí tự nhiên, khí biogas hoặc dầu diesel làm nhiên liệu. Nguồn điện phân tán Nguồn điện sử dụng công nghệ truyền thống Nguồn điện sử dụng công nghệ mới Động cơ đốt trong Tuabin diesel, khí Thủy điện nhỏ Thiết bị điện hóa, tích điện Pin nhiên liệu Năng lượng gió Tuabin gió Năng lượng mặt trời Pin NLMT (PV), nhiệt điện NLMT [...]... hiện hành 31 Chương 3: YÊU CẦUTHUẬT ĐỐI VỚI NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẤU NỐI VÀO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 3.1 Yêu cầuthuật của Việt Nam đối với nguồn phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp Theo thông tư 32/2010/TT-BCT[1] yêu cầuthuật đối với lưới điện phân phối nói chung và nguồn điện đấu nối vào lưới điện trung áp được tổng hợp như sau: Tần số Tần số định mức trong hệ thống điện quốc gia là 50Hz... trên lưới điện khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện phân phối Kết quả tính toán trong quy hoạch là cơ sở để đơn vị quản lí lưới điện đánh giá trước những ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đối với lưới điện phân phối địa phương Đơn vị quản lí lưới điện phân phối sẽ có căn cứ để trao đổi, phối hợp với đơn vị quản lí vận hành nguồn điện phân tán hiện có, chủ đầu tư dự án nguồn điện phân tán dự... áp dụng phương pháp điều chỉnh 22 điện áp dưới tải Phương pháp điều chỉnh điện áp này khi n điện áp trên lưới phân phối trung áp chỉ có thể thích ứng với những biến đổi nhỏ của nguồn phân tán mà không làm điện áp trên lưới vượt ra ngoài dải điện áp cho phép Trong khi công suất phát của nguồn phân tán lại có thể thay đổi liên tục theo từng giờ, theo từng ngày Do đó, điện áp trên lưới điệnnguồn điện. .. những ảnh hưởng về kĩ thuật của nguồn điện phân tán a) Đối với ảnh hưởng gây quá tải lưới điện Để nguồn điện không gây quá tải cục bộ cho lưới phân phối khi được đấu nối vào lưới điện trung áp, cần phải tiến hành lập và triển khai đúng theo quy hoạch lưới điện phân phối trung áp Trong quá trình lập quy hoạch lưới điện trung áp cần xem xét, tính toán đến khả năng nguồn điện phân tán có thể phát triển... tạo lưới điện để trong các chế độ vận hành khác nhau đảm bảo lưới điện vận hành trong giới hạn mang tải cho phép khi xuất hiện nguồn điện phân tán đấu nối vào Như vậy, phát triển nguồn điện phân tán phải nằm trong quy hoạch phát triển lưới điện phân phối trung áp của địa phương b) Đối với ảnh hưởng đến điện áp lưới điện Trước hết, nguồn điện phân tán phải hoạt động theo quy định quốc gia về dải điện áp. .. quy định, yêu cầuthuật đối với nguồn điện phân tán khi đấu nối vào hệ thống được áp dụng trên toàn hệ thống điện Giải pháp đó có thể là phương án đấu nối kèm theo những giải pháp kĩ thuật đối với từng loại nguồn phân tán, từng dự án cụ thể 2.3.1 Giải pháp cho những ảnh hưởng về kinh tế của nguồn phân tán Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán về mặt kinh tế chủ yếu là những vấn đề của nguồn điện sử dụng... động điện áp trên lưới điện Hình vẽ dưới đây minh họa dao động điện áp phụ thuộc vào công suất phát tác dụng của nguồn điện phân tán Hình 2.1: Sự dao động điện áp theo dòng công suất phát vào lưới Điện áp tăng cao: Nguồn điện phân tán phát công suất tác dụng và công suất phản kháng vào hệ thống, có xu hướng làm tăng giá trị điện áp trên lưới Đối với lưới phân phối trung áp, đơn vị vận hành lưới điện. .. điện phải trang bị hệ thống bảo vệ điện áp cao, bảo vệ điện áp thấp, bảo vệ tần số thấp Ngoài ra, quá trình lập phương án đấu nối nguồn điện phân tán mới vào lưới điện phân phối cần phải thực hiện tính toán chi tiết, xem xét cụ thể về ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đối với dòng ngắn mạch trên lưới điện và hệ thống bảo vệ lưới điện 30 Những tính toán trong phương án đấu nối nguồn điện phân tán vào. .. khoảng ± 10% so với điện áp danh định Trong đó dao động điện áp được định nghĩa là sự biến đổi biên độ điện áp so với điện áp danh định trong thời gian dài hơn một (01) phút Yêu cầu đối với tổ máy phát điện đấu nối vào lưới điện Tổ máy phát điện đấu nối vào lưới điện phân phối phải áp ứng các yêu cầu sau: a) Máy cắt của tổ máy phát điện tại điểm đấu nối phải có khả năng cắt dòng điện ngắn mạch lớn nhất... kháng phát lên lưới điện phân phối để điều chỉnh điện áp trên lưới điện phân phối; + Có hệ thống kích từ đảm bảo duy trì điện áp đầu ra ổn định trong dải vận hành của các tổ máy phát điện đấu nối vào lưới điện phân phối e) Tổ máy phát điện đấu nối vào lưới điện phân phối phải có khả năng chịu được mức mất đối xứng điện áp trong hệ thống điện theo quy định và chịu được thành phần dòng điện thứ tự không . Quy định kĩ thuật đối với nguồn phân tán đấu nối vào lưới điện trung áp Giới thiệu về những yêu cầu kỹ thuật đối với nguồn điện phân tán đấu nối vào lưới điệ n trung áp của Việt Nam, các nước. hạ áp (điện áp danh định 0,4kV). + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nguồn đ iện phân tán khi đấu nối vào lưới điện trung áp. + Phạm vi nghiên cứu là các yêu cầu kĩ thuật khi đấu nối. 4.1.2 Hiện trạng nguồn điện phân tán 44 4.2 Kế hoạch phát triển của nguồn điện phân tán 47 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán khi đấu nối vào lưới điện trung áp 48 4.3.1 Lựa

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Thông tư số 32/2010/TT-BCT ngày 30 tháng 7 năm 2010 của Bộ Công Thương về “Quy định hệ thống điện phân phối” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định hệ thống điện phân phối
[2]. Leonard L. Grigsby, Electric Power Engineering Handbook, Taylor & Francis Group, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taylor & Francis Group
[3]. Richard Roeper, Ngắn mạch trong hệ thống điện (bản dịch Tiếng Việt), NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật"
[4]. Distributed Generation Interconnection Manual, U.S. Department of Energy - Office of Energy Efficiency and Renewable Energy, 1 st May 2002,www.puc.state.tx.us/electric/business/dg/dgmanual.pdf truy cập ngày 12/04/2010.[5]. Nordic Grid Code 2007,https://www.entsoe.eu/.../nordic/.../070115_entsoe_nordic_NordicGridCode.pdf truy cập ngày 15/04/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. Department of Energy - Office "of Energy Efficiency and Renewable Energy
[7]. The UK Grid Code, National Grid, 6 th September 2010, available at www.nationalgrid.com/uk/.../Codes/gridcode/gridcodedocs truy cập ngày 12/09/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Grid
[9]. Vu Van Thong, Johan Driesen, Ronnie Belmans, Power quality and voltage stability of distribution system with distributed energy resources, International Journal of Distributed Energy Resources, 2005, Vol. 1(3), pp. 227-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Distributed Energy Resources
[11]. Philip Barker, Jim Feltes, David Smith, Determining the Impact of Distributed Generation on Power Systems: Part 1- Radial Distribution Systems, PES Summer Meeting, IEEE, 2000, Vol.3, pp. 1645-1656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PES Summer Meeting, IEEE
[13]. Angelo L'Abbate, Gianluca Fulli, Fred Starr, Stathis D. Peteves, Distributed Power Generation in Europe: Technical issues for further integration, European Commission, Joint Research Centre, Institute for Energy, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Commission, Joint Research Centre, Institute for Energy
[14]. Cuong Duc Le, Thesis for the Degree of Master of Science: Fault Ride-through of Wind Parks with Induction Generators, Chalmers University of Technology, Gửteborg, Sweden, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chalmers University of Technology
[15]. Phương án quy hoạch đấu nối các nhà máy thủy điện nhỏ khu vực miền Bắc vào lưới điện quốc gia, Viện Năng lượng, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Năng lượng
[16]. Trịnh Trọng Chưởng, Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn thủy điện vừa và nhỏ đến chế độ vận hành của lưới điện phân phối các vùng nông thôn, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập V, Số 2: 71-79, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập V, Số 2: 71-79, Đại học Nông nghiệp I
[17]. Lê Kim Hùng, Lê Thái Thanh, Tối ưu hóa vị trí đặt và công suất phát của nguồn phân tán trên mô hình lưới điện phân phối 22kV, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(25), Đà Nẵng, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(25)
[18]. Trịnh Trọng Chưởng, Phạm Văn Hòa, Đào Quang Thạch, Khảo sát ốn định của lưới điện có kết nối nhà máy điện gió, Tạp chí khoa học công nghệ các trường Đại học kỹ thuật, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học công nghệ các trường Đại học kỹ thuật
[19]. Lê Thu Hà và các công sự, Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020, Viện Năng lượng, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Năng lượng
[20]. Hoàng Tùng và các cộng sự, Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến năm 2020, Viện Năng lượng, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Năng lượng
[21]. Quyết định số 56/2001/QĐ-BCN ngày 26 tháng 11 năm 2001 của Bộ Công Nghiệp (cũ) về “Quy trình Điều độ Hệ thống điện Quốc gia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình Điều độ Hệ thống điện Quốc gia
[22]. Donald L. Hornak, N. H. "Joe" Chau, Distributed generation interconnections: protection, monitoring, and control opportunities, Basler Electric Company, Illinois U.S.A, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joe
[23]. Martin Geidl, Protection of Power Systems with Distributed Generation: State of the Art, Power Systems Laboratory - Swiss Federal Institute of Technology (ETH), Zurich, tháng 7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Systems Laboratory - Swiss Federal Institute of Technology (ETH)
[24]. Candy Kwok, Atef S. Morched, Effect of adding distributed generation to distribution networks, CANMET Energy Technology Centre – Varennes, Natural Resources Canada, tháng 04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CANMET Energy Technology Centre – Varennes, Natural Resources Canada
[8]. The UK Distribution Code, August 2010, available at http://www.energynetworks.info/storage/dcode/dcode-pdfs/D%20Code%20Issue%2013.pdf truy cập ngày 12/09/2010 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ phân loại các loại nguồn phân tán - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại các loại nguồn phân tán (Trang 10)
Hình 1.2: Hoạt động của tuabin sử dụng động cơ đốt trong - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.2 Hoạt động của tuabin sử dụng động cơ đốt trong (Trang 11)
Hình 1.3: Mô hình nguồn phát điện tuabin khí chu trình nhiệt điện hỗn hợp với nhiên liệu  là khí biogas - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.3 Mô hình nguồn phát điện tuabin khí chu trình nhiệt điện hỗn hợp với nhiên liệu là khí biogas (Trang 12)
Hình 1.5: Mô hình nhà máy thủy điện kiểu đập - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.5 Mô hình nhà máy thủy điện kiểu đập (Trang 13)
Hình 1.6: Mô hình nhà máy thủy điện kiểu kênh dẫn - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.6 Mô hình nhà máy thủy điện kiểu kênh dẫn (Trang 14)
Hình 1.7: Nguyên lý làm việc của pin nhiên liệu loại axit phosphoric - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.7 Nguyên lý làm việc của pin nhiên liệu loại axit phosphoric (Trang 15)
Bảng 1.1 : Đặc tính kỹ thuật của một số loại pin nhiên liệu - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 1.1 Đặc tính kỹ thuật của một số loại pin nhiên liệu (Trang 15)
Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống PV tích hợp - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống PV tích hợp (Trang 16)
Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống PV phát điện tập trung - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống PV phát điện tập trung (Trang 17)
Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện NLMT - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện NLMT (Trang 18)
Hình 1.12: Mô hình tua-bin gió có vận tốc biến đổi chỉnh lưu một phần - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 1.12 Mô hình tua-bin gió có vận tốc biến đổi chỉnh lưu một phần (Trang 19)
Hình vẽ dưới  đây minh họa dao động  điện áp phụ thuộc vào công suất phát tác  dụng của nguồn điện phân tán - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình v ẽ dưới đây minh họa dao động điện áp phụ thuộc vào công suất phát tác dụng của nguồn điện phân tán (Trang 23)
Hình 2.2: Thay đổi dòng ngắn mạch khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 2.2 Thay đổi dòng ngắn mạch khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện (Trang 24)
Hình 2.3: Sơ đồ minh họa tác động của nguồn điện phân tán đến hệ thống bảo vệ - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 2.3 Sơ đồ minh họa tác động của nguồn điện phân tán đến hệ thống bảo vệ (Trang 25)
Hình 2.4: Đặc tính thời gian của bảo vệ FA và FB - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 2.4 Đặc tính thời gian của bảo vệ FA và FB (Trang 26)
Hình 2.5: Ảnh hưởng của sóng hài bậc 3 đến dạng sóng điện áp trên lưới điện  Độ nhấp nháy điện áp: Độ nhấp nháy điện áp là những dao động nhanh của điện - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 2.5 Ảnh hưởng của sóng hài bậc 3 đến dạng sóng điện áp trên lưới điện Độ nhấp nháy điện áp: Độ nhấp nháy điện áp là những dao động nhanh của điện (Trang 28)
Hình 2.6: Sự mất cân bằng pha dòng điện trên lưới - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 2.6 Sự mất cân bằng pha dòng điện trên lưới (Trang 29)
Hình 3.1: Quy định tần số và điện áp làm việc của nguồn điện trên lưới - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 3.1 Quy định tần số và điện áp làm việc của nguồn điện trên lưới (Trang 37)
Hình 3.2: Quy định về khả năng hoạt động của nguồn điện khi có sự cố - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 3.2 Quy định về khả năng hoạt động của nguồn điện khi có sự cố (Trang 38)
Hình 4.1 – Cơ cấu công suất khả dụng của các nguồn điện năm 2009 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.1 – Cơ cấu công suất khả dụng của các nguồn điện năm 2009 (Trang 43)
Bảng 4.1 – Tổng hợp tình hình sản xuất điện trong giai đoạn 2001-2009 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 4.1 – Tổng hợp tình hình sản xuất điện trong giai đoạn 2001-2009 (Trang 44)
Hình 4.2 – Cơ cấu điện sản xuất của HTĐ Quốc gia năm 2009 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.2 – Cơ cấu điện sản xuất của HTĐ Quốc gia năm 2009 (Trang 45)
Bảng 4.2: Danh mục các công trình thủy điện đấu nối vào lưới điện trung áp đến 2010 của khu vực các  tỉnh miền Bắc - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 4.2 Danh mục các công trình thủy điện đấu nối vào lưới điện trung áp đến 2010 của khu vực các tỉnh miền Bắc (Trang 45)
Bảng 4.3B: Thông số chính của nhà máy thủy điện Khe Soong - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 4.3 B: Thông số chính của nhà máy thủy điện Khe Soong (Trang 51)
Hình 4.3:  Sơ đồ lưới điện trung áp trạm biến áp 110kV Tiên Yên năm 2010 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.3 Sơ đồ lưới điện trung áp trạm biến áp 110kV Tiên Yên năm 2010 (Trang 52)
Hình 4.4:  Sơ đồ lưới điện trung áp trạm biến áp 110kV Tiên Yên năm 2015 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.4 Sơ đồ lưới điện trung áp trạm biến áp 110kV Tiên Yên năm 2015 (Trang 53)
Bảng 4.4: Điện áp nút trên đường trục 371 năm 2010 trong các chế độ vận hành - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 4.4 Điện áp nút trên đường trục 371 năm 2010 trong các chế độ vận hành (Trang 54)
Hình 4.6:  Phân bố điện áp nút trên đường trục lộ 371 khi TĐ Khe Soong phát công suất  lớn nhất năm 2010 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.6 Phân bố điện áp nút trên đường trục lộ 371 khi TĐ Khe Soong phát công suất lớn nhất năm 2010 (Trang 55)
Hình 4.7:  Phân bố điện áp nút trên đường trục lộ 371 khi TĐ nhỏ phát công suất lớn  nhất năm 2015 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Hình 4.7 Phân bố điện áp nút trên đường trục lộ 371 khi TĐ nhỏ phát công suất lớn nhất năm 2015 (Trang 56)
Bảng 4.6: Ngắn mạch ba pha trên lưới trung áp TBA 110kV Tiên Yên năm 2010 - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối nguồn điện phân tán vào lưới điện trung áp
Bảng 4.6 Ngắn mạch ba pha trên lưới trung áp TBA 110kV Tiên Yên năm 2010 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w