1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình thực tập hóa môi trường phần 2

100 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

Bài LẤY MẦU VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐẤT Mục đích - Giúp sinh viên hiểu rõ kỹ thuật lấy mẫu bảo quản mẫu đất phục vụ cho việc cung cấp thơng tin, phân tích kiểm tra chất lượng đất - Đối tượng mẫu đất thí nghiệm phục vụ cho điều tra nghiên cứu mẫu đất bề mặt, đất nông nghiệp đất bị ô nhiễm, khơng áp dụng cho mục đích điều tra nghiên cứu địa kỹ thuật không áp dụng cho lấy mẫu địa tầng đất cứng (tầng đá) Thuật ngữ định nghĩa - Mầu điểm, mẫu đơn: Mẩu lấy từ điểm Mầu mẫu xáo trộn mẫu nguyên - Mầu khe: Mầu lấy dọc theo khe lớp đất coi đồng Mầu mẫu xáo trộn - Mầu tầng: Mầu gộp mẫu điểm từ nhiều lớp đất coi đồng Mầu mẫu xáo trộn - Mầu cụm: Mầu tổ hợp lấy nhiều điểm gần Mầu mẫu xáo trộn - Mầu diện rộng: Mầu tổ hợp lấy nhiều điểm vùng đất (ví dụ nhu cánh đồng) Cơ sở lý thuyết 2.1 Lấy mầu đất Mau đất lấy kiểm tra trước hết nhằm xác định thơng số vật lý, hóa học, sinh học phóng xạ Điều đưa G IÁO TR lN H THỰC TẬP H Ĩ A M Ơ I TRƯỜNG 86 nguyên tẳc chung cần xem xét chọn lựa thiết bị lấy mẫu cách sử dụng Khi xác định tính chất vùng đất, nói chung khơng cần kiểm tra tồn cần phải tiến hành lấy mẫu Mầu lấy cần phải đại diện tốt phải đảm bảo tất mẫu không bị biến đổi thời gian tư lấy mẫu tới phân tích Nếu cần lấy loại mẫu nguyên, ví dụ dùng cho mục đích điều tra nghiên cứu vi sinh vật địa kỹ thuật, thi mẫu cần lấy cho dạng hạt đất cấu trúc lỗ giữ nguyên trạng thái ban đầu Lấy mẫu hệ pha đất chứa nước khí khơng giống trạng thái ban đầu (ví dụ chất thải) xem trường hợp đặc biệt Kỹ thuật lấy mẫu cần lựa chọn để mẫu kiểm tra, phân tích phịng thí nghiệm thu thông tin thổ nhưỡng, sụ phân bố tự nhiên hay người, thành phần hóa học, khống học sinh học tính chất vật lý nơi chọn lấy mẫu Ngoài ra, lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phụ thuộc vào độ xác yêu cầu kết quả, mà độ xác lại phụ thuộc vào khoảng nồng độ thành phần, phương pháp lấy mẫu phương pháp phân tích Thiết bị lấy mẫu phải lựa chọn cẩn thận liên quan đến vật liệu khác tồn đất tiến hành phép phân tích Cần tránh nhiễm bẩn chéo, thất thoát chất bay hơi, thay đổi thành phần tiếp xúc với khơng khí thay đổi khác xảy thời gian từ lấy mẫu đến phân tích Mỗi kỹ thuật lấy mẫu đất thường gồm hai bước riêng biệt: - Tiếp cận đến điểm lấy mẫu (bỏ vật che phủ, đào khoan lỗ đến độ sâu mong muốn để lấy mẫu) - Tiến hành lấy mẫu đất Hai bước phụ thuộc lẫn hai phải tuân thủ yêu cầu nguyên tấc lấy mẫu Bài LẤYMẴU VA BẢO QUẢN MẪU ĐẤT 87 Lấy mẫu nước: Khi lấy mẫu đánh giá chất lượng đất, nơi bị nhiễm bẩn, cần phải lấy mẫu nước Mau nước đuợc lấy phải phù hợp với tiêu chuẩn lấy mẫu nước mặt nước ngầm Lấy mẫu khi: Khi lấy mẫu đánh giá chất lượng đất gồm đánh giá thành phần khí đất thành phần khí điển hình bãi san lấp mêtan (CHẠ cacbon dioxit (CO2 ) Đặc biệt nơi bị ô nhiễm dạng dung môi hay nhiên liệu thi cần lấy mẫu khí để phân tích bổ sung 2.2 Lựa chọn kỹ thuật lấy mâu Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu, thiết bị phuơng pháp lấy mẫu phụ thuộc vào mục đích lấy mẫu, tầng đất cần lấy, chất nhiễm bẩn kiểm tra phân tích cần thực mẫu Do vậy, cần phải lựa chọn số thông tin định Các thơng tin bao gồm: - Diện tích địa hình vùng cần lấy mẫu - Bàn chất đất cần lấy mẫu - Một số chi dẫn biến động ngang dọc loại đất tầng đất - Địa chất cùa vị trí vùng phụ cận - Độ sâu nước ngầm hướng chảy - Độ sâu cần lấy mẫu, có tính đến việc sử dụng lại vị trí lấy mẫu kể độ sâu phẫu diện - Sử dụng đất xử lý truớc địa điểm lấy mẫu - Sự tồn cơng trình nhà cửa vật cản, bể ngầm thiết bị ngầm lịng đất (ví dụ điện, cống, ống đẫn, loại dây dẫn) - Các chi dẫn tồn bể ngầm thiết bị ngầm (ví dụ phịng kiểm tra, nắp đậy, van đường ống) GIÁO TRÌNH THỰ C TẬP H Ó A M Ố I TRƯỜNG 88 - Đường bê tông, đường rải đá, đường nhựa - Thiết bị bảo vệ người môi trường - Sự phát triển mức rễ - Sự tồn hồ nước đất bão hòa nước - Sự tồn hàng rào tường thiết bị ngăn không cho tiếp cận với vị trí - Nơi đổ rác cao đất rác vật liệu xây dựng - Vị trí vùng nước có nguy bị nhiễm bẩn, kể nước mặt lẫn nước ngầm Một số trường hợp tự nhiên băng giá, đá ong yêu cầu kỹ thuật riêng để lấy mẫu Điều cần phải biết trước lập chương trình lấy mẫu Để thu thập thông tin này, cần nghiên cứu kỹ thăm dị trước vị trí lấy mẫu Khi điều tra nghiên cứu đất có nghi ngờ bị nhiễm bẩn, việc khảo sát trước phần điều ừa nghiên cứu đất Loại mau Đe điều tra nghiên cứu đất điều kiện bề mặt đất, có hai loại mẫu lấy Đó là: - Mầu xáo trộn: Mầu lấy từ đất, khơng cần nỗ lực bảo trì cấu trúc đất, hạt đất rời rạc chuyển động so với - Mầu nguyên: Mau đất thu dùng phương pháp lấy mẫu đảm bảo giữ nguyên cấu trúc đất, ví dụ dùng thiết bị lấy mẫu đặc biệt để hạt đất khoảng trống không bị thay đổi so với cấu trúc ban đầu trước lấy mẫu Mầu xáo trộn thích hợp cho đa số mục đích, ngoại trừ số phép đo vật lý, hình dạng kiểm tra vi sinh vật yêu cầu lấy mẫu nguyên Mau nguyên thường dùng để kiểm tra tồn nồng độ hợp chất hữu dễ bay xáo trộn thường làm chất vào không Bài LẤY MẪU VÀ BẢO QUÀN MẪU ĐẨT 89 Nếu cần phải lấy mẫu ngun có thê lấy mẫu cách dùng hộp Kubiena dùng số ống riêng Trong trường hợp, dụng cụ lấy mẫu ấn sâu vào đất tách mẫu cho mẫu giữ nguyên dạng vật lý ban đẩu Nếu mẫu điểm (mẫu đơn) q lấy mẫu khe Các phương pháp lấy mẫu khác cho mẫu tổ hợp (mẫu trung bỉnh, mẫu kết hợp) Mầu tổ hợp không dùng để xác định đặc tính đất mẫu bị thay đổi trinh tổ hợp, ví dụ nồng độ chất dễ bay Mầu không dùng thấy nồng độ chất đạt cục đại đặc tính đất bị thay đổi Mau điểm lấy cách khoan tay dùng kỹ thuật lấy mẫu tương tự Khi cần mẫu nguyên, cần dùng thiết bị riêng để lấy mẫu giữ nguyên cấu trúc đất Mau cụm đuợc lấy máy đào đất, lấy từ nhiều phần đất gầu xúc (ví dụ mẫu lấy từ điểm) Mau tổ hợp có thề lấy tay dùng máy khoan, cần lưu ý để lấy lượng mẫu Cụ thê lựa chọn kỹ thuật lay mẫu Do có nhiều mục đích khác nên khơng hạn chế kỹ thuật lấy mẫu có nhiều kỹ thuật lấy mẫu phù hợp cho mục đích tương ứng Những ví dụ sau nêu lên số quy tắc cần phải tuân thủ - Đặc tính đất gắn liền với tầng đất cần lấy mẫu tầng - Nếu quan tâm đến thay đổi đặc tính đất cần lấy mẫu điểm Nếu độ xác kết khơng cần cao mẫu loại chấp nhận - Nếu mẫu lấy dùng để xác định phân bố nồng độ nguyên tố hợp chất nên lấy mẫu điểm, dùng mẫu khe mẫu cụm - Nếu để đánh giá chất lượng đất chất đất vùng, ví dụ cho mục đích nơng nghiệp, lấy mẫu diện rộng 90 G lAO TRlNH THỰC TẬP H Ó A M Ô I TRƯ Ờ NG - Lượng mẫu phải đù lớn để đảm bảo cho phép thù phân tích thực đuợc - Lượng mẫu phải đủ lớn để đại diện hết đặc tinh đất cần quan tâm - Mẩu không lớn gây khó phân biệt khác đặc tính đất cần quan tâm - Đặc tính đất khơng bị ảnh hưởng q trình lấy mẫu, vận chuyển lưu giữ mẫu - Lấy mẫu đại diện lấy mẫu tổ hợp có thành phần thể tích khác tùy theo chất khác - Tránh nhiễm bẩn chéo phát tán chất ô nhiễm 2.3 Nhiễm bẩn chéo Tính chất hóa học đất bị thay đổi quy trình lấy mẫu sau: - Do truyền chất từ thiết bị lấy mẫu dụng cụ chứa mẫu vào mẫu; - Do hạt đất điểm gần kề rơi vào điểm lấy mẫu, đặc biệt rơi vật liệu từ tầng cao lỗ khoan vào mẫu, trình khoan rút mũi khoan; - Do hợp chất dễ bay hơi, rò ri chất lỏng tách học; - Do bị nhiễm bẩn chất hỗ trợ dùng giúp cho việc lấy mẫu dễ dàng (nhiên liệu, khí xả, dầu, mõ, chất bơi trơn, chất dính chất khác); - Do nhiễm chất bay theo gió, phát tán chất lỏng chất rắn Dù lấy mẫu phương pháp nào, điều quan trọng hệ thống lấy mẫu vật liệu chế tạo nên hệ thống khơng làm bấn mẫu Bài LÂY MẪU VA BẢO QUẢN MẪU ĐẤT 91 Thiết bị lấy mẫu cần giữ cho phần mẫu trước không chuyền sang mẫu sau, làm gày nhiễm bẩn chéo Ngay với mục đích nơng nghiệp, lấy mẫu đại diện theo đuờng chéo cánh đồng để tạo mẫu tổ hợp thi thiết bị lấy mẫu phải giữ vị trí lấy mẫu Khi cần bơi trơn, ví dụ nước, để dễ dàng tạo lỗ khoan, dùng chất bôi trơn không ảnh hường đến q trình phân tích mẫu sau Chi dùng dụng cụ, thiết bị có thành phần chất lượng hóa học ổn định để xử lý mẫu Ví dụ dùng bay làm thép không gỉ điều tra nghiên cứu chất hữu cơ, dụng cụ chất dẻo không gây cản trở nghiên cứu kim loại nặng Những dụng cụ tiếp xúc với mẫu không sơn, bôi dầu mỡ xử lý bề mặt hóa chất Thành lỗ khoan cần tránh nhiễm bẩn chéo vật liệu rơi từ cao xuống lỗ khoan 2.4 An toàn bảo vệ môi trường điểu tra nghiên cứu màu đất Trong điều tra nghiên cứu mẫu đất gặp cản trở từ đất Trong vùng đất nông nghiệp, rừng cây, cối bán tụ nhiên, cản trờ thường không đáng kể hay không gây nguy hại Khi điều tra nghiên cứu noi bị nhiễm bẩn nặng phải xem xét dùng khoan đầu dò, khoan máy kỹ thuật tương tự đào để giảm thiểu tiếp xúc, cản trở phân tán ô nhiễm Khi bề mặt nơi điều tra nghiên cứu bị nhiễm bẩn có vấn đề mơi truờng người súc vật có khả phân tán bụi ô nhiễm nước bị nhiễm bẩn, cần hơng báo với chủ đất quyền để thực biện pháp phòng ngừa Phải tuân thủ quy định quy trình thơng tin quốc gia địa phương việc đảm bảo an toàn người lấy mẫu, cơng trình, trang thiết bị mơi trường lấy mẫu 92 G IÁ O TR lN H TH Ự C TẬP H Ó A M Ồ I TRƯỜNG 2.5 Lấp phău diện Mỗi trinh lấy mẫu đất tạo lỗ hồng, qua mẫu lấy tiếp cận với điểm lấy mẫu cần phải quan tâm tới rãnh tạo ta khoảng trống này, đặc biệt nơi đất bị nhiễm bẩn Những hố lớn phẫu diện tạo thành mối nguy hại cho sinh vật máy móc, làm cho chúng có thề bị rơi xuống gây ổn định cho vùng xung quanh Nếu không dùng để đặt thiết bị theo dõi phẫu diện cần san lấp lại Khi lấp lỗ thử vật liệu đào lên, cần lấp vật liệu theo trạng ban đầu, đảm bảo vật liệu ô nhiễm chôn kín Nếu lấp đất vật liệu nhiễm bẩn rơi vãi lẫn vào vùng đất thỉ nên sử dụng đất để lấp phẫu diện, cần áp dụng biện pháp cần thiết để tránh ô nhiễm phát sinh bề mặt cơng trường hồn thành điều tra nghiên cứu Có thể dùng vật liệu để tạo thành lớp che phủ bề mặt phẫu diện hoàn thành q trình lấp đất Cũng dùng đất từ nơi khác để lấp phẫu diện sau hoàn thành điều tra nghiên cứu đồng thời đua đất bị nhiễm bần để nơi thích hợp Phải tuân thù quy định cùa địa phương quốc gia việc san lấp khu vực sau lấy mẫu Khi lấp lỗ khoan nghi ngờ bị nhiễm bẫn, nên ủi lấp lỗ khoan để tránh phát tán chất nhiễm bẩn đem vật liệu khoan lên đổ nơi thích hợp Những vật liệu đào dư thừa cần phải thu gom lại thải nơi an toàn Thực nghiệm 3.1 Nguyên tắc Lựa chọn kỹ thuật lạy mầu: Lụa chọn kỹ thuật lấy mẫu hương dẫn qua câu hỏi sau: Bài LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐÁT 93 - Cần quan tâm đến đặc tính cùa đất? - Yêu cầu loại mẫu nào? - Cần lượng mẫu cho kế hoạch điều tra nghiên cứu? - Đ>ộ xác kết phương pháp cần dùng? - Tiếp cận nơi lấy mẫu cách nào? - ỉ>ộ sâu phải đạt đến tính chất, vật lý đất gì? Thèm vào đó, chi phí, an tồn, lực nhân viên, máy móc dụng cụ, thời gian khía cạnh môi trường dẫn đến lựa chọn cuối kỹ thuật lấy mẫu phù hợp Các dụng cụ kỹ thuật chuyên dùng yêu cầu để lấy mẫu cho điều tra nghiên cứu vật lý địa chất vi sinh vật Phương pháp lấy mẫu phải thực hướng dẫn chuyên gia Hình 18 Lấy mẫu đ ấ t m ặt trường 94 G IÁO TR lN H T H ự C TẬP H Ĩ A M Ơ I TRƯỜNG Hình 19 M ột số dụng cụ lấy máu đất Lựa chọn phương pháp lấy mẫu bao gồm phương pháp thủ cơng phương pháp dùng máy Mầu lấy gần mặt đất, mặt đất sâu Phương pháp để đạt đến độ sâu lấy mẫu mong muốn cuốc (ví dụ hố thử) dùng khoan (ví dụ lỗ khoan) Bảng đưa hướng dẫn lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu Bảng không đưa đầy đủ trường hợp lấy mẫu cần xem xét kỹ xác định phương pháp lấy mẫu thích hợp Lựa chọn phương pháp lấy mẫu phải tính đến yêu cầu điều tra nghiên cứu, kể phân bố điểm lấy mẫu, lượng mẫu loại mẫu chất trường bao gồm vấn đề trường đặt trình điều tra Lấy mẫu từ lỗ khoan cho phép tiến hành điều tra nghiên cứu hóa học, vật lý địa chất tầng đất lựa chọn Lấy mẫu khí nước cho mục đích cụ thể cần cung cấp thơng tin nhanh chóng, ví 170 G IÁO TR lN H THỰ C TẬP H Ĩ A M Ơ I TRƯ Ở NG Câu hỏi ôn tập Trinh bày sở lý thuyết q trình phân hủy sinh học hiếu khí chất nhiễm hữu cơ? Phân tích yếu tố ảnh hưởng trình phân hủy sinh học hiếu khí chất nhiễm hữu cơ? So sánh phương pháp sinh học yếm khí với phương pháp sinh học hiếu khí Tài liệu tham khảo Armfield, Instruction Manual of Aerobic Digester W ll, issue , 2006 Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nuớc thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Susan E Powers, AEESP Environmental Engineering Processes Laboratory Manual, AEESP, 2001 Bài 19 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC YẾM KHÍ Mục đích Sinh viên tìm hiểu giai đoạn xảy q trình phân hủy yếm khí, đánh giá hiệu phương pháp sinh học yếm khí xử lý nước thải 2.Ctf sở lý thuyết Xử lý nước thải phương pháp sinh học yếm khí phương pháp sinh học xử lý hiệu nước thài giàu chất hữu đồng thời thu khí biogas Q trình thích hợp với loại nước thải có chất hữu từ 3000 mg/L đến 10000 tng/L, đến 20 000 mg/L nước thải số ngành thủy sản, ngành sản xuất ruợu bia, nước thải ngành giấy, 2.1 Nguyên tấc tơ chếcủa q trình phàn hủy yếm khí tạo biogas Ngun tắc trình sử dụng vi sinh vật yếm khí tùy tiện để phân hủy hợp chất hữu có khả phân hủy sinh học sản sinh khí biogas Cơ chế trình phân hủy yếm khí chất hữu gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Giai đoạn thủy phân Dưới tác dụng enzim thủy phân (Hydrolaza) vi sinh vật, hợp chất hữu phức tạp như: gluxit, lipit protein phân giải thành chất hữu đơn giản như: đường, peptit, glyxerin, axit hữu cơ, axit amin 172 G IÁO TRlNH THỰC TẬP H Ĩ A M Ơ I TRƯ Ờ NG Giai đoạn 2: Giai đoạn lên men axit hữu Các sản phẩm thủy phàn phân hủy yếm khí tạo thành axit hữu có phân tử lượng nhỏ nhu axit butyric, axit propionic, axit axetic, axit foocmic Trong trình lên men axit hữu cơ, số axit béo phân từ lượng lớn chuyển hóa tạo axit axetic dạng vi khuẩn axetogen Ngoài ra, lên men tạo thành chất trung tính như: rượu, andehyt, axeton, chất khí CƠ , H , NH3 , H2 S lượng nhỏ khí Indol, scatol Trong giai đoạn BOD COD giảm không đáng kể chì giai đoạn phân cắt chất phức tạp thành chất đơn giản có nhỏ phần chuyển thành CO2 NH , đặc biệt độ pH mơi trường giảm Giai đoạn 3: Giai đoạn tạo khí mêtan Đây giai đoạn quan trọng trình Dưới tác dụng vi khuẩn mêtan hóa, axit hữu cơ, chất trung tính bị phân giải tạo thành khí mêtan Sự hình thành khí mêtan theo hai chế decacboxyl hóa axit hữu khử CO2 chất nhường điện tử H chất mang H trung gian 2 Cácyếu tố ảnh hường đến q trình phân hùyyếm khí a Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp vi sinh vật ưu ấm 35 - 37°c, vi sinh vật ưa nóng 55 - 60°c Khi nhiệt độ tăng vận tốc phản ứng trình tăng q trình đối lưu khí bể tăng nên khí CO H dễ ngồi dễ 30% CH4 tạo nhờ khử CChvà làm giảm hiệu thu khí biogas Bài 19 XỬ LỸ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC YẾM KHÍ 173 h Giá trị pH Ở giai đoạn thi pH ảnh huởng không nhiều đến vi sinh vật vi vi sinh vật giai đoạn thích ứng với mơi trường axit Ở giai đoạn 3, vi khuẩn metan nhạy cảm với pH pH phù hợp 6,5 - 7,5 tốt , - 7,2 hay 7,3 - 7,8 tùy thuộc vào chủng vi khuẩn mêtan khác Nhưng nhìn chung pH khoảng pH > Nấu pH < 6,2 hiệu thu metan giảm 30% Neu pH < kéo dài tuần vi khuẩn metan chết c Tỳ lệ C/N Tỷ số C/N = 30/1 tỷ số thích hợp C/N > 30: Hàm lượng N thấp dinh dưỡng không đủ để vi sinh vật tổng hợp tế bào kéo dài thời gian xử lý So sánh với bể aeroten (C/N = 20/1) nhu cầu N xử lý yếm khí thấp hệ số tạo sinh khối biện pháp hiếu khí khoảng 0,25 lớn nhiều so với phương pháp yếm khí khoảng 0,05-0,136 d Các chất kìm hãm Các chất kìm hãm vi sinh vật q trình là: + Các dạng khí: NH3, H2S + Kim loại nặng nhu: Fe, Mn, As, Cr, Al + Ngồi cịn số chất hữu dạng mạch vịng, dung mơi hữu cơ, chất tẩy rừa, thuốc trù sâu, thuốc bảo vệ thực vật e Thời gian lưu Thời gian lưu phụ thuộc vào chất COD BOD tải lượng dòng thải 174 G IÁO TRlNH THỰ C TẬP H Ĩ A M Ơ I TRƯỜ NG Thực nghiệm 3.1 Mơ tà th iế t b ị Thí nghiệm trình xử lý nước thải phương pháp yếm khí đuợc tiến hành thiết bị phân hủy yếm khí Armíìeld W với hỉnh ảnh sơ đồ Hình 33 Hình 34 Hình 33 Thiết bị xử lý yếm khí Armfield W8 Đáu thu khí Đầu thu khí Bình phản ứng T > ,» Ị r—IM Br Đáu nối Van xả ' Đáu nỗi - Nước thải đáu vào é © Bơm sổ Nước thải Van xả (S ) Điểm lấy mẵu khí Van xả © Xả nước dự Điéu chinh Bom sỗ Điéu chinh (S ) Điểm lăy mảu lịng nhiệt độ nhiệt Hình 34 Sơ đố th iết bị xử lý yếm khí Armfield W8 Bài 19 XỬ LÝ NƯỚC ĨHẢI BÂNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC YẾM KHÍ 175 Thiết bị phân hủy yếm khí gồm bình phản ứng, bình tích 5,0 lít với đường kinh 150 mm, chiều cao 250 mm, bên gồm cầu gai làm giá đỡ cho Thiết bị phân hủy yếm khí gồm bỉnh phản ứng, bình tích 5,0 lít với đường kính 150 mm, chiều cao 250 mm, bên gồm cầu gai làm giá đỡ cho sinh khối phát triển, bên bọc điều nhiệt Thiết bị điều khiển nhiệt độ tốc độ dòng, cho phép vận hành theo mẻ liên tục kéo dài nhiều ngày với thể tích nước xù lý lên đến lít nước ngày Hai bình phản ứng vận hành nối tiếp song song Giữa hai binh phản ứng thiết kế bình đệm cho phép xả nước dư sau bình phản ứng số bình phản ứng thứ chạy nối tiếp mà có tốc độ dịng thấp Tốc độ dịng đến bình điều chinh kiểm sốt bơm nhu động, điều chỉnh đuợc tị 0,2 đến 5,8 lít/ngày Nhiệt độ bình phản ứng kiểm soát vải bọc xung quanh thành ngồi bình phản ứng gia nhiệt dịng điện Nhiệt độ bình trì với sai số ± 0,5°c điều chinh riêng biệt bình phản ứng với giá trị lên đến 55°c Khí sinh từ bỉnh phản ứng đưa vào binh thu lít có vạch chia thể tích đo lượng nước bị chiếm chỗ Trong suốt trình vận hành thiết bị, áp suất khí bỉnh phản ứng giữ khơng đổi Các điểm lấy mẫu khí lỏng bố trí xung quanh bình phản ứng Van chiều đầu xi phơng cùa tồn hệ thống ống dẫn đảm bảo bình phản ứng vận hành thể tích khơng đổi đầu nối xi phơng có vấn đề khơng có xâm nhập khơng khí bên ngồi 3.2 Quy trình thực nghiệm a Chuấn bị mau thực nghiệm Chuẩn bị bùn yếm khí (phịng thí nghiệm chuẩn bị) 176 G IÁ O TR ÌN H THỰ C TẬP H Ó A M Ồ I TRƯ Ờ NG Chuẩn bị nước thải nhân tạo: Chuẩn bị nước thải nhân tạo từ Glucozơ đề có giá trị COD tính theo lý thuyết từ 2000 - 12000 mg/L Thành phần mẫu nước thải chuẩn bị theo bảng sau: COD (mg/L) Hóa chất 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Glucozơ (g/L) 10 12 NH4HC03 (g/L) 0,15 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 KH2PO

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:53

w