1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỹ thuật an toàn trong thiết kế, sử dụng và sửa chữa máy xây dựng phần 2

85 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Chương CÁC QUY ĐỊNH VÈ KỸ THUẬT AN TOÀN - VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA MÁY XÂY D ựN G 4.1 THƠNG GIĨ CƠNG NGHIỆP [5] 4.1.1 Nhiệm vụ phân loại hệ thống thơng gió cơng nghiệp 4.1.1.1 Nhiệm vụ thơng gió công nghiệp Trong phân xưởng sản xuất nhà máy khí sửa chữa, cơng trường xây dựng, xí nghiệp chế biến, thành phần khơng khí khơng cố định thay đổi đár.g kể thâm nhập bụi bẩn, chất khí độc hại từ máy móc thiết bị iang làm việc, từ nguyên vật liệu, sản phẩm từ tiết người Tùy theo loại hình sản xuất cơng nghệ khác mà dạng độc hại rhiệt, bụi, khí độc Khi bị ô nhiễm, hàm lượng ôxy khơng khí giảm đi, nhiệt độ, độ ẩm tăng cao, nồng độ bụi, khí độc vượt giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động Thơng gió cơng nghiệp có nhiệm vụ cải thiện mơi trường khơng khí bị nhiễm tạo vùng vi khí hậu tốt đảm bảo nhiệt độ, nồng độ bụi, độc nằm phạm vi cho phép Nói cách khác, mục đích thơng gió cơng nghiệp làm khơng khí bị nhiễm bẩn Trong số biện pháp vệ sinh dịch tễ thơng gió chiếm vị trí hàng đầu thầm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, phòng ngừa ngạt thở, ngộ độc, hạn chế đưọc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động, nâng cao suất hiệu suất công tác 4.1.1.2 Phân loại hệ thống thông gió Phụ thuộc vào phương tiện phương pháp làm khơng khí chuyển động, phạn vi tác động mà người ta phân lại hệ thống thơng gió theo đặc trưng sau: a) Theo phưcmg pháp thơng gió, gồm có: - Thơng gió tự nhiên - hệ thống thơng gió mà lưu thơng khơng khí từ Igoài vào nhà xưởng từ nhà xưởng thực nhờ nhữn| yếu tố tự nhiên gió, nhiệt dư Ở đây, luồng gió lưu thông nhà xưởng co chênh lệch nhiệt độ ngồi phịng tác dụng gió kết hợp với bố trí cửa cửa sổ cách họp lý Do nhiệt độ khác nên có chênh lệch áp suất, dẫn đến dịch chuyển tự nhiên không khí từ nơi có áp suấ cao 140 đến nơi có áp suất thấp Hiệu số nhiệt độ khơng khí cao trao đổi chúng xẩy nhanh chóng Khơng khí bên ngồi mát vào phân xưởng, chiếm chỗ phần khơng khí nóng Cửa X Cửa vào bên Cịn khơng khí bên ngồi qua cửa sổ phía nhà xưởng (Hình 4.1) Ưu điểm thơng gió tự nhiên đơn giản: dễ chế tạo, lắp đặt vận hành; có khả thơng gió ngơi nhà cao, cơng Hình 4.1 Sơ thơng gió tự nhiên trình lớn, nhiều cấp thời gian ngắn Nhược điểm: Khó có khả làm khơng khí bẩn; việc thơng gió thường xun phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khó phân phối khơng khí đến vị trí làm việc cần thiết - Thơng gió nhân tạo (thơng gió cưỡng bức) hệ thống thơng gió có sử dụng quạt đế vận chuyển khơng khí từ nhà ngồi hốc ngược lại Nếu quạt gió hút khơng khí từ ngồi trời vào nhà xưởng gọi hệ thống thơng gió đẩy Ngược lại, quạt hút khơng khí nóng nhiễm từ xưởng thải ngồi gọi hệ thống thơng gió hút Tùy theo điều kiện cụ thể mà cơng trình bố trí hai hệ thống hút đẩy chi hai hệ thống Nếu có hệ thống thơng gió đẩy lượng khơng khí thừa nhà ngồi qua cửa khe hở Trường hợp áp dụng cần đưa khơng khí mát vào số vị trí làm việc cần thiết, cịn khu vực khác sử dụng thơng gió tự nhiên Ngược lại, dùng hệ thống hút khơng khí từ bên ngồi tràn vào qua cửa, khe hở Thơng gió hút áp dụng lượng khơng khí trao đổi thích họp để hút bụi, hod khí độc nóng số nguồn phân xưởng gây Thơng gió phối hợp hệ thống kết hợp thơng gió tự nhiên thơng gió nhân tạo Đây biện pháp tích cực nhằm tiết kiệm lượng, tận dụng ưu điểm hệ thống h) Theo nhiệm vụ công tác thơng gió, phân ra: - Thơng gió chống nóng: Hệ thống thơng gió có nhiệm vụ đưa khơng khí mát, khơ vào nhà xưởng, đẩy khơng khí ẩm, oi 141 Yêu cầu hệ thống thơng gió chống nóng phải đảm bảo nhiệt độ độ ấm tưcmg đối nhà xưởng giới hạn mong muốn - Thơng gió chống bụi khí độc Tại nguồn gây bụi khí độc có bố trí chụp hút hệ thống thơng gió để hút khơng khí bị nhiễm đẩy ngoài, đảm bảo nồng độ chất độc hại bụi nơi làm việc giới hạn cho phép Trước thải vào khí quyển, chất độc hại bụi đá lọc khử độc tính để ưánh nhiễm mơi trường c) Theo phạm vi hoạt động hệ thống thơng gió, phân ra: - Hệ thống thơng gió chung - có nhiệm vụ thơng gió cho tồn khơng gian nhà xưởng để đảm bảo tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi, độc Hệ thống thơng gió chung thơng gió tự nhiên, hay nhân tạo thơng gió phổi hợp - Hệ thống thơng gió cục - để thơng gió phạm vi hẹp cho vài tổ máy, thiết bị xưởng Hệ thống thơng gió cục hệ thống đẩy hệ thống hút Ờ hệ thống đẩy cục bộ, người ta bố trí miệng thổi (gọi hoa sen khí) để thổi khơng khí mát vào vị trí thao tác cố định người cơng nhân mà nhiệt độ khơng khí cao, oi cửa lò nung, chỗ hàn chi tiết Còn hệ thống hút cục dùng để hút bụi, khí độc nguồn sinh chúng, khơng cho lan tỏa xung quanh Để tăng hiệu hệ thống hút, nguồn gây ô nhiễm cần bao kín chụp hút đặt vị trí thích hợp Ở hệ thống hút nhiệt miệng hút đặt bên nguồn nhiệt tỏa Đối với hệ thống hút nhiệt cục bộ, áp dụng thơng gió tự nhiên mà khơng cần thiết bị quạt Để đánh giá chất lượng công tác thơng gió nâng cao hiệu chúng, xí nghiệp cần phải: - Kết hợp chặt chẽ việc tổ chức thơng gió với dây chuyền cơng nghệ sản xuất đặc tính làm việc thiết bị - Thường xuyên kiểm tra trạng thái vi khí hậu, độ xác thiết bị đo, phát kịp thời ổ bụi, khí độc có biện pháp xử lý - Kiểm tra làm việc hệ thống thơng gió, đảm bảo thơng số theo chế độ làm việc tối ưu - Tăng cường công tác quản lý, thực nghiêm chinh luật bảo vệ môi trường luật lao động 142 4.1.2 Xác định lưu lượng thơng gió trường hợp thơng gió chung Lưu lượng thơng gió thể tích hay khối lượng khơng khí thổi vào hút khói phịng đơn vị thời gian Tùy theo nhiệm vụ thơng gió khử nhiệt hay khử khí độc bụi mà cách xác định lưu lượng thơng gió khác 4.1.2.1 L u lư ợ n g th ô n g g ió k h n h iệ t a) Xác định lượng nhiệt dư xưởng Nguồn tỏa nhiệt phân xưởng chù yếu thiết bị máy móc hoạt động, lị nung, lị sấy, sản phẩm nóng để nguội dần, xạ mặt ười phần người Lượng nhiệt tỏa từ nguồn ưong nhà thường lớn lượng nhiệt mát từ ưong truyền nhiệt qua kết cấu bao che nhà xưởng Khi đó, lượng nhiệt dư lượng nhiệt thừa lại ưong nhà, làm cho nhiệt độ tăng cao Có thể xác định lượng nhiệt dư sau: Qdư = SQt - XQm (4.1) Trong đó: ZQt - Tổng lượng nhiệt tỏa ưong nhà; XQm - Lượng nhiệt mát truyền nhiệt qua kết cấu bao che Lượng nhiệt tỏa ưong nhà bao gồm lượng nhiệt máy móc thiết bị chạy động điện sinh ra, Qj, ưao đổi nhiệt từ thiết bị tường lò nung, thành nồi Q2, vật nung nóng Q3, xạ mặt ười Q4, người Q5 £Q t = Qi + Q2 + Q3 + Q4 + Qs (4.2) * Lượng nhiệt sinh máy móc chạy động điện tính theo cơng thức sau: Q i = 0 ksd kp, kđt kc N d c, (kJ/h) (4 ) Ở đây: N dc - Tổng công suất tất động điện, kW; ksd - Hệ số sử dụng công suất động điện, ksđ = 0,7 + 0,9; kpi - Hệ số phụ tải, kpt = 0,5 -ỉ- 0,8; kđt - Hệ số hoạt động đồng thời động điện; kdt = 0,5 -ỉ-1,0; kcn - Hệ số biến đổi thành nhiệt tỏa ưong phòng (với phân xưởng khí kcn = 0,1 0,5) Đối với phân xưởng khí, tích số tất hệ sổ k nói ưên lấy 0,25 Đối với thiết bị chiếu sáng bóng đèn sợi đốt tích số hệ số k lấy 143 * Lượng nhiệt tòa trao đổi nhiệt từ bề mặt bị nung nóng tường lị nung, thành nồi hoi, bể chứa nhiệt lượng truyền từ bên thiết bị bề mặt bên ngồi: Q2 = 3,6 ß F (to - tbm) = 3,6 a n F(tbm- tkk), (U/h)- (4.4) Ở đây: ß - Hệ số dẫn nhiệt thành thiết bị, w/m °K; F - Diện tích bề mặt tỏa nhiệt thiết bị, m2; t0 - Nhiệt độ khí nóng lịng thiết bị, °K; tbm- Nhiệt độ bề mặt thiết bị, °K; a n - Hệ sổ tỏa nhiệt thiết bị, W/m2 °K * Lượng nhiệt tỏa thiết bị, sản phẩm vật liệu bị nung nóng đê nguội dần phân xưởng gia cơng kim loại sau lh xác định theo công thức: Q3 = M c k(tđ- to), (U/h) (4.5) Ở đây: M - Khối lượng vật liệu nóng để nguội giờ, kg; ck- Nhiệt dung riêng vật liệu, kJ/kg °K; tđ, tc - Nhiệt độ ban đầu cuối trình làm nguội vật liệu, °K Trường hợp trình để nguội, vật liệu thay đổi trạng thái từ lỏng sang rán lượng nhiệt tỏa tính: Q3 = [CK,(tđ - tnc) + q„c + c kr(tnc - te)].M, (U/h) (4.6) Ở đây: Cu, ckr- Nhiệt dung riêng vật liệu ứng với thể lỏng thể rắn; tnc - Nhiệt độ nóng chảy vật liệu; qnc - Nhiệt nóng chảy cùa vật liệu, kJ/kg (bảng 4.1) Đối với thép gang, thông sổ cho bảng 4.1 Băng 4.1 Đặc tính vật lý thép gang Vật liệu Nhiệt dung riêng, kJ/kg °K N hiệt độ nóng Nhiệt nóng chảy qnc, chảy t nc, ° c k j/k g Cki Ckr Thép 1300- 1500 92,10- 100,50 1,17 0,7Ỉ Gang 1050- 1500 96,30- 100,50 1,05 0,7£ 144 * Nhiệt tỏa xạ mặt trời Khi tia mặt trời chiếu xuống bề mặt kết cấu không suốt tường, mái nhà, phần lượng xạ bị phản xạ, phần cịn lại có tác dụng nune nóng kết cấu nhiệt tích lại kết cấu tỏa môi trường xung quanh dạng trao đổi bề mặt Quá trình truyền nhiệt mơ tả sơ đồ hình 4.2.a a) Trao đổi nhiột bể mặt với môi trường xung quanh Hình 4.2 Sơ đồ truyền nhiệt xạ mặt trời a) Đôi với kết cấu không suốt; b) Đối với kết cấu suốt Đổi vói kết cấu suốt cửa kính ngồi phần lượng phản xạ nung nóng kết cấu, cịn có phần lượng xuyên qua kết cấu vào nhà Trong trường hợp này, sơ đồ truyền nhiệt thể hình 4.2b Lượng nhiệt tỏa tia xạ mặt trời xuyên qua cửa kính truyền vào nhà xác định theo cơng thức: Q4 = t, t2 t2 qbx.F, (kJ/h) Ở đây: (4.7) F - Diện tích cửa bị chiếu sáng, m2; qbx - Cường độ xạ mặt trời chiếu nắng vào thời điểm tính tốn, kJ/m h; ti - Hệ số xuyên qua kính lượng xạ mặt trời Với cửa kính lớp t| = 0,9 Cửa kính hai lớp t| = 0,81; t2 - Hệ số kể đến độ bẩn kính Đối với nhà công nghiệp tùy theo mức độ bẩn, độ bụi t = 0,65 0,80; t3 - Hệ số che khuất khung cửa Với cửa kính lóp khung gỗ t3 = 0,65 -ỉ- 0,64, cửa kính lóp khung gỗ t = 0,75 -ỉ- 0,79, cửa kính hai lớp khung gỗ t = 0,30 0,35 145 * Lượng nhiệt người tỏa ra: Q5 = n q n Ở đây: (4.8) qn - Cường độ xạ người Đổi với người lao động nhẹ vừa lây qn = 376,8 + 418,7 kJ/người.h; n - Số người làm việc đồng thời Lượng nhiệt mát truyền nhiệt qua kết cấu bao che tính: £Q m= 3,6 p.F (tt - tn), (kl/h) (4.9) Trong đó: (3 - Hệ số dẫn nhiệt kết cấu bao che, W/m2 °K; F - Diện tích kết cấu bao che, m2; t„ tn - Nhiệt độ, bên nhà xưởng Hệ số dẫn nhiệt kết cấu phẳng tường, mái nhà xác định theo công thức: p = ^ r , (W/m2 °K) _ 01 — 4“ n (4 0) +— Pi « Ở đây: a n, a t - Hệ số tỏa nhiệt bề bên kết cấu bao che, W/m °K; ỗ| - Bề dày lớp vật liệu bao che, m; Pi - Hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu theo thể tích, W/m3 °K; Các hệ số oct, a n xác định thực nghiệm: - Đối với mặt phía cùa tường, trần nhà nhẵn, lấy (X, = 31,4 W/m2.°K - Đổi với mặt phía có gờ: Nếu tỷ số - < 0,24, lấy a, = 8,72 W/m2oK a - = 0,24 - 0,30, lấy cct = 8,14 W/m2oK a - > 0,30, lấy a, = 6,98 - 7,56 W/m2oK a - Đối với bề mặt ngồi tiếp xúc với khơng khí trời, lấy a t = 23,26 W/m2oK Ở h, a - Chiều cao bề rộng gờ tường, m b) Xác định lưu lượng thơng gió Đẻ khử nhiệt dư cần phải thổi khơng khí mát vào nhà Khi qua nhà, khơng khí mát khử nhiệt dư nhiệt độ tăng dần lên ngồi 146 Lưu lượng thơng gió chung tính theo công thức: v = - -^ -, (m3/h) C|ck • P(L —ty) Trong đó: (4.11) ckk- Nhiệt dung riêng khơng khí, lấy ckk= 1,0048 kJ/kg.°K; p - Khối lượng riêng khơng khí, kg/m3; tr - Nhiệt độ khơng khí khỏi nhà, °K; ty - Nhiệt độ khơng khí thổi vào nhà, °K Nếu khơng khí thổi vào nhà lấy trực tiếp từ bên ngồi khơng qua xử lý nhiệt (làm nóng hay làm mát), tv nhiệt độ khơng khí ngồi ười Nếu ty nhỏ lưu lượng thơng gió nhỏ, thiết bị gọn nhẹ hiệu Thông thường, chênh lệch nhiệt độ khơng khí thổi vào nhiệt độ khơng khí ưong nhà khoảng 4°c 8°c Nếu độ chênh lệch lớn gây khó chịu gây cảm lạnh cho người lao động 4.1.2.2 L u lư ợ n g th ô n g g ió k h bụi, h i độc Lưu lượng gió cần thiết để khí bụi, độc giữ cho hàm lượng chúng khơng khí giới hạn cho phép xác định từ công thức: V = — • Md , (m3/h) (4.12) Trong đó: Mđ - Khối lượng chất độc hại tỏa ưong phòng, kg/h; Pcp, p,n - Nồng độ cho phép loại chất độc hại cần khử xưởng nồng độ chất độc hại có khơng khí ngồi trời thổi vào, tính theo g/m3 hay mg/lít Nồng độ cho phép loại chất độc hại cho ưong bảng 1.1 + 1.7 Chất khí độc hại sinh nguyên nhân sau: - Lượng khí cơ2do người thải ra, lấy theo bảng 4.2 o o ro B ản g 4.2 Lượng kh í C người thải Trạng thái lao động l/h g/h Lao động chân tay 45 68 Lao động bàn tay 23 35 - Lượng hơi, khí độc rị rỉ qua khe hở thiết bị làm việc áp suất xác định, tính theo cơng thức: 147 rn Md = k«, kp Vt Ị - f (kg/h) (4 13) Trong đó: kđh - Hệ số dự trữ kể tới mức độ hư hỏng thiết bị, kđh = 2; kp - Hệ số phụ thuộc vào áp suất hoi khí thiết bị, lấy theo bảng 4.3; v t - Thể tích chứa khí bên thiết bị, m3; mp - Khối lượng phần tử hơi, khí chứa ưong thiết bị; T - Nhiệt độ tuyệt đối hơi, khí chứa thiết bị, °K Bảng 4.3 Giá trị hệ số kp phụ thuộc vào áp suất thiết bị Áp suất dư hơi, khí bên thiết bị Mpa V U ? ' ■' !»: (4.14) Trong đó: Vp - Thể tích gian phịng, m3; V - Lưu lượng thơng gió ca, m3/ca; Pi, - Nồng độ chất độc hại (khí độc, bụi) đo đầu ca cuối ca, g/m3; Pr, pv - Nồng độ chất độc hại có khơng khí hút thổi vào phịng, g/m’; t - Thòi gian làm việc ca, h 148 T h ô n g g ió t ự n h iê n Thơng gió tự nhiên phương pháp thơng gió kinh tế Nó cho phép thực ưao đổi khơng khí với lưu lượng lớn mà khơng phải tiêu tổn lượng Do thơng gió tự nhiên áp dụng rộng rãi cơng trình cơng nghiệp, đặc biệt phân xưởng sản xuất tỏa nhiệt nhiều xưởng đúc, rèn luyện kim 4.1.3.1 X c định lư u lư ợ n g th ô n g g ió Khi áp dụng thông gió tự nhiên, lưu lượng khơng khí cần thiết đế khử nhiệt dư khí độc, bụi xác định công thức mục 4.1.2 Trường hợp khử nhiệt: M = — S s — -,(k g /h ) (4.15) c « ( t , - t.) Trường hợp khử khí độc: M = — • Md ' p , (kg/h) Pcp - (4.16) Pn lưu lượng thơng gió M tính theo kg/h để thuận tiện cho việc thực phép tính thơng gió tự nhiên 4.1.3.2 X c định th ô n g s ổ c củ a th n g g ió tự n h iên tá c d ụ n g củ a n h iệt d Giả sử phân xưởng cần thơng gió tự nhiên có mặt cắt hình 4.3 Do xưởng có nguồn tạo nhiệt dư nên nhiệt độ khơng khí vùng làm việc (thường từ mặt dến độ cao m + 2,5m) bên nhà có nhiệt độ t| cao nhiệt độ khơng khí ngồi trời tn Khơng khí nóng vùng làm việc bốc lên cao đường tiếp tục khử nhiệt thừa nên nhiệt độ tăng dần đến tr theo cửa F ngồi Ngược lại khơng khí ngồi trời mát nặng khơng khí nhà theo cửa F, vào nhà thay lượng khơng khí Hiện tượng xảy chênh lệch áp suất bên bên nhà cửa: Ở cửa F, áp suất không khí bên ngồi cao áp suất khơng khí bên nhà, cịn cửa F ngược lại áp suất khơng khí nhà lại cao so vói ngồi trịi Như vậy, suy ra: Nếu từ lên trên, tìm độ cao trung gian h] kể từ tâm cửa mà áp suất khơng khí nhà nsoài trời pa Mặt phang a - a nằm độ cao gọi mặt phẳng trung hịa Gọi áp suất khơng khí mặt phẳng trung hịa pa áp suất nhà tâm cửa bên cửa là: 149 1.5.3 Thiết bỉ khí ề 1.5.3.1 Dan động cáp xích 1.5.3.1.1 Theo quy định, tang quấn lớp cáp Nếu tang quấn nhiều lớp cáp phải lắp đặt thiết bị rải cáp; khơng cần thiết phải có thiết bị rải cáp trường họp cáp quấn lóp cáp tự dẫn hướng quấn Nếu có khả cáp bị chùng lỏng tang hoạt động quấn khơng xác phải lắp đặt thiết bị phù họp để phòng ngừa cố Tang quấn cáp phải có thành hai bên, trừ có hệ thống chống xổ cáp Thành tang phải cao lóp cáp khoảng khơng nhỏ 1,5 lần đường kính cáp cáp quấn tang (bằng lần cần trục dùng xây dựng) 1.5.3.1.2 Tại vị trí móc hạ thấp cho phép, cịn tối thiểu vịng cáp tang trước khóa đầu cáp tang Nếu đầu cáp kẹp giữ tang kẹp bulơng phải có tối thiểu kẹp riêng biệt lắp đặt thiết bị khóa chắn 1.5.3.1.3 Cáp phải bảo vệ để tránh khỏi bị tác động trực tiếp nguồn nhiệt xạ, vật liệu nóng chảy chất nguy hại khác Phải sử dụng loại cáp đặc biệt hoạt động điều kiện chịu tác động khắc nghiệt nhiệt, vật liệu gây gỉ mòn 1.5.3.1.4 Các cấu dẫn động xích phải lắp đặt thiết bị đảm bảo xích chạy êm đĩa xích ngăn ngừa xích nhảy khỏi đĩa xích Phải lắp đặt phận bảo vệ xích phù hợp 1.5.3.2 Cụm móc câu, puly thiết bị chịu tài khác 1.5.3.2.1 Phải lắp đặt thiết bị phù hợp để ngăn ngừa cáp xích tuột khỏi puly 1.5.3.2.2 Phải lắp đặt thiết bị bảo vệ thích hợp cho tránh khả bị kẹt tay cáp puly cụm móc câu 1.5.3.2.3 Các puly dẫn cáp phải thiết kế cho tiếp cận đê bảo dưỡng 1.5.3.2.4 Phải lắp đặt móc an tồn móc thiết kế đặc biệt nơi mà phương pháp hoạt động có nguy cố tuột móc treo hàng móc treo hàng bị vướng 1.5.3.2.5 Các thiết bị mang tải thay đổi lẫn thiết bị nâng, chẳng hạn gầu ngoạm, nam châm điện, thùng chứa, kìm ngoạm dầm nâng phai 210 đóng dấu cố định tải trọng làm việc an toàn trọng lượng thân chúng, trường họp gầu ngoạm thùng chứa để vận chuyển hàng rời phải đóng dấu thêm dung tích tên nhà chế tạo 1.5.3.3 Phanh Các quy định mục không áp dụng cho cấu hoạt động xy lanh, kích thủy lực 1.5.3.3.1 Các dẫn động phải lắp đặt phanh kiểu Trong trường họp ngoại lệ, dẫn động thông qua cấu tự khóa hãm khơng cần lắp đặt phanh với điều kiện cấu tự khóa hãm bảo đảm khơng có ứng suất vượt q mức khơn2 có dịch chuyển xảy Cơ cấu phanh phải kiểu dễ cho việc kiểm tra Lò xo phanh phải kiểu nén Phanh phải kiểu hiệu chỉnh má phanh thay 1.5.3.3.2 Cơ cấu nâng cần phải lắp đặt phanh hoạt động tự động giữ an tồn tải thử trường hợp ngắt nguồn điện cấu dẫn động nâng bị hóng Hệ thống phanh phải thiết kế để giữ tải bàng 1,6 lần tải nâng có giữ tải thử động mà khơng hiệu phanh không bị nhiệt cho phép Phanh cấu nâng phải lắp đặt có mối liên kết khí chấc chắn giừa phận tời chc mặt phát sinh mômen phanh, mặt khác giữ cổ định tải trọng Cơ cấu kiểu kiểu điện phải giữ tốc độ hạ tải phạm vi giới hạn tốc độ cho phép Cơ cẩu nâng vật liệu nóng chảy phải trang bị hai phanh kiểu hoạt động độc lập vói nhau, phanh phải đáp ứng yêu cầu định; phanh thứ hai phải tác dụng trễ thời gian so với phanh thứ Trong trường hợp khẩn cấp có hư hỏng thiết bị dẫn động phanh thứ hai tác động lên tang quấn cáp; phanh phải điều khiển cho tác động tự động, không chậm tốc độ tức thời 1,5 lần tốc độ hạ định mức Trong trường hợp cấu điều khiển thiết bị nâng dừng khẩn cấp tự kích hoạt phanh 1.5.3.3.3 Thiết bị dẫn động di chuyển thiết bị nâng xe tời (xe con) hoạt động điện phải trang bị phanh tự động, phanh hoạt động từ vị trí điều khiển Ngoại trừ thiết bị nâng khơng chịu tác động gió, hoạt động đường ray 211 nằm ngang với tốc độ không vượt 40m/phút, bánh xe có ổ đỡ chống ma sát với tốc độ không vượt 20m/phút Đối với thiết bị nâng dùng để vận chuyển vật liệu nóng chảy, phanh u cầu khơng phụ thuộc vào tốc độ Phanh phải thiết kế cho thiết bị nâng xe tịi dừng thời gian thích hợp giữ cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tái trọng gió trường hợp điện Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng xe tịi điều kiện hoạt động có gió trang bị phanh kiểu không tự động phải trang bị thêm thiết bị kẹt ray Phanh tự động thiết bị chống bão cấu di chuyển phải thiết kế với hệ số an tồn khơng nhỏ 1,1 lần lực tác dụng lớn điều kiện thiết bị nâng không hoạt động 1.5.3.3.4 Phanh cấu quay hoạt động điện thiết bị nâng phải thiết kế cho dừng thời gian thích hợp giữ phận quay cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tải trọng gió trường hợp điện 1.5.3.3.5 Phanh cấu thay đổi tầm với cần phải thiết kế sac cho trường hợp điện hư hỏng cấu dẫn động phanh phải tác lộng tự động giữ an toàn cần với tải trọng thử vị trí bất lợi Cơ cẩu phanh phải thiết kế với mômen phanh tối thiểu tương đương với 1,6 lần mơmen tải trọng móc trọng lượng thân hệ thống cần cộng với 1,0 lần mơmen tải trọng gió trạng thái hoạt động bất lợi (tải trọng gió lớn điều kiện hoạt động) Trong điều kiện thiết bị nâng khơng hoạt động mơmen phanh thiết kế tối thiểu phải 1,1 lần mômen trọng lượng thân hệ thống cần gió (gio bão lớn điều kiện thiết bị nâng không hoạt động) vị trí bất lợi cỉu cần vị trí cần khơng hoạt động 1.5.4 T hiết b ị th ủ y lực 1.5.4.1 Các ống thép liền sử dụng làm ống áp lực với đường kính ngồi tới 30mm; phải khơng có mối hàn đường ống áp lực ngoại trừ mối hin bích ống mối nối bulơng 1.5.4.2 Khi cấu nâng tải nâng, hạ cần dẫn động xy lanh thủy lực, thiết bị tự động (các van giữ tải) phải lắp đặt sát gần với cáỉ mối nối ống áp lực xy lanh để tránh tải bị ươi xuống, đặc biệt trường họp hưhóne 212 ống Khi xảy cố tải bị trôi xuống phận bị rị ri dầu, thiết bị khí phải lắp đặt để phịng ngừa cố Với dẫn động thủy lực kiểu khác, chuyển động phải dừng lại phanh tự động, hoạt động điều khiển tự khởi động 1.5.4.3 Sự vượt áp suất làm việc lớn tải trọng tác động vào mạch thủy lực bị cách ly ngừng điều khiển phòng ngừa van an toàn Các quy định biện pháp kết cấu thích hợp phải áp dụng để phịng ngừa áp suất làm việc bị vượt 1,6 lần, kể trường hợp có xung áp lực 1.5.4.4 Trước hoạt động, hệ thống thủy lực phải làm khơng có cặn bẩn Hệ thống phải thiết kế cho cặn bẩn dọn tiến hành công việc sửa chữa 1.5.4.5 Mỗi mạch thủy lực phải có đầu nối để lắp áp kế, để đo áp lực mà không cần phải tháo ống 1.5.4.6 Các hệ thống thủy lực phải lắp đặt van xả khí vị trí thích hợp 1.5.4.7 Sự chuyển động vượt vị trí giới hạn phải phịng ngừa thiết bị thích hợp 1.5.4.8 Các ống áp lực cứng mềm phải thiết kế vói hệ số an tồn để tránh bị vỡ áp lực; hệ số an toàn áp dụng cho mối nối cho bích nối Đối với thiết bị nâng cố định khơng bị xóc thủy lực rung động, hệ số an toàn cho ống mối nối lấy 2,5 đủ 1.5.4.9 Các chất lỏng thủy lực sử dụng hệ thống thủy lực thiết bị nâng phải phù hợp với yêu cầu điều kiện làm việc, cơng nghệ an tồn Các chất lỏng thủy lực phải rõ cho người sử dụng Phải kiểm ưa mức chất lỏng cao thấp ưong két 1.5.4.10 Khởi động không cố ý dẫn động sau có điện ưở lại đóng cầu dao nguồn thiết bị nâng cần phải phòng ngừa 1.5.4.11 Các yêu cầu thử thiết bị thủy lực an toàn phải phù hợp với TCVN 5179-90 1.5.5 T h iết b ị an toàn 1.5.5.1 Thiết bị giới hạn chuyển động làm việc 1.5.5.1.1 Cơ cấu nâng Phạm vi cấu nâng hoạt động điện phải giới hạn vị ưí cao 213 thấp cho phép tải nâng công tắc giới hạn ngẳt tự động (cơng tắc giới hạn cố), có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc Sự chuyển động trỏ lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Neu trình hoạt động bình thường mà chạm đến vị trí giới hạn, phải trang bị thêm công tắc giới hạn phụ hoạt động độc lập Trong trường hợp này, công tắc giới hạn phụ ngắt, tác động phục hồi chuyển động trở lại việc sứ dụng thiết bị điều khiển, công tắc giới hạn cố ngắt khơng thể phục hồi chuyển động ưở lại Cơ cấu nâng truyền động từ động đốt khớp nối khí mà khơng thơng qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc giới hạn 1.5.5.1.2 Cơ cấu di chuyển Thiết bị nâng xe tời hoạt động điện phải trang bị thiết bị phanh guốc, đệm giảm chấn kiểu cao su, lò xo thủy lực thiết bị đặc biệt khác có khả hấp thụ nửa động khối lượng chuyển động tốc độ di chuyển định mức cho giảm tốc lớn cabin điều khiển không vượt 5m/s2 Nếu thường xuyên phải giới hạn tốc độ di chuyển trình hoạt động thơng thường giảm tốc lớn ưong cabin điều khiển phải không vượt 2,5m/s2 Thiết bị nâng xe tời điều khiển từ xa, phải ưang bị công tắc ngắt giới hạn tốc độ di chuyển vượt 40 m/phút Khi điều kiện hoạt động thiết bị nâng yêu cầu điều kiện gió định, thiết bị đo gió thiết bị báo động phải ưang bị thiết bị nâng Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng phải trang bị thiết bị gạt chướng ngại vật nằm ray Khi có hai nhiều thiết bị nâng chạy ưên đường ray, phải trang bị thiết bị đặc biệt để phòng ngừa đâm va Trong phạm vi hoạt động thiết bị nâng xe tời, phải có biện pháp phù hợp bảovệ an tồn cho người; việc sử dụng biển cảnh báo, đèn chớp, báo động âm cần thiết, thiết bị dừng tự động 1.5.5.1.3 Cơ cấu thay đổi tầm với quay Với cấu thay đổi tầm với cần hoạt động điện chuyển động cần vị trí giới hạn phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt tự động (cơng tác giới hạn ngắt cố) có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc 214 Sự chuyển động trở lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Cơ cấu thay đổi tầm với cần truyền động từ động đổt khớp nối khí mà khơng thơng qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho cơng tắc ngắt giói hạn hành trình Tương tự, cấu quay cần dẫn động điện với góc quay giới hạn chun động quay phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt khẩn cấp tự động 1.5.5.2 An toàn chống tải chống lật 1.5.5.2.1 Thiết bị nâng xe tời phải thiết kế, phải trang bị thêm thiết bị an toàn cho, trường họp trật bánh khỏi đường ray có hư hỏng bánh xe trục ổ đỡ bánh xe, độ sụt lớn giói hạn đến 3cm và lật ngăn ngừa Ngồi ra, lực bất thường chẳng hạn lực va chạm vào đệm giảm chấn, va chạm lắp ráp không làm thiết bị nâng xe tời bị lật đổ Các thiết bị nâng có cần xe tịi có dầm chìa mà bị lật tải, thiết bị nâng có sức nâng khơng phụ thuộc vào tầm vói cần phải ưang bị công tắc ngắt bảo vệ tải; nhiên, sức nâng thay đổi theo tầm với công tắc hoạt động công tắc giới hạn mômen tải Các công tắc giới hạn nên có tác dộng đưa trở phạm vi giới hạn cho phép mômen tải cách đảo chiều chuvền động xảy tải tải nâng dùng thiết bị điều khiển để hạ tải xuống Các thiết bị nâng có cấu nâng cấu thay đổi tầm với truyền động từ động đốt khóp khí mà khơng thơng qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc ngắt bảo vệ tải 1.5.5.2.2 Các thiết bị nâng có sức nâng phụ thuộc vào tầm với cần phải trang bị bảng biểu đồ sức nâng - tầm với gắn cố định, nhìn thấy rõ ràng từ vị trí điều khiển dạng vạch chia tải nâng móc tương ứng với tầm với 1.5.5.3 Thiết bị cảnh báo Các thiết bị nâng phải trang bị thiết bị phát tín hiệu ánh sáng âm cấu hoạt động gây nguy hiểm cho người xung quanh: thiết bị nâng bắt đầu nâng hàng, thiết bị nâng di chuyển 1.5.6 S ự lão hóa thiết bị nâng Cũng giống loại máy móc khác, thiết bị nâng thiết kế theo khoảng thời gian khai thác định Các quy định thiết kế Tiêu chuẩn phát triển từ hiếu 215 biết khoa học từ kinh nghiệm người sử dụng người chế tạo điể áp dụng cho kiểu thiết bị khác Lưu ý lão hóa chủ yếu áp dụng cho kết cấu cấu, khôn g áp dụng nhiều cho phận bị tiêu hao (như: cáp, má phanh, chổi góp điện, độn g nhiệt ) Các yếu tố chủ yếu góp phần bất lợi vào lão hóa thiết bị là: - Hiện tượng mỏi; - Ản mòn; - Các cố xảy hoạt động, lắp ráp tháo dỡ; - Quá tải; - Bảo dưỡng không đầy đủ Người sử dụng thiết bị nâng cần phải luôn ghi nhớ đến tầm quan trọng lão hóa 1.5.7 Yêu cầu a n toàn tro n g lắp đặt s dụng 1.5.7.1 Yêu cầu an toàn lắp đặt thiết bị nâng 1.5.7.1.1 Công việc lắp ráp tháo dỡ thiết bị nâng phải tiến hành theo quy trình cơng nghệ lắp ráp tháo dỡ thiết bị nâng Nhà máy chế tạo đơn vị lắp đặt Đơn vị lắp đặt phải phổ biến cho người tham gia lắp đặt quy trình cơng nghệ lắp ráp, tháo dỡ biện pháp an toàn phải thực trình tháo, lắp thiết bị nâng 1.5.7.1.2 Trong trình lẳp ráp thiết bị nâng chạy ray, phải kiểm tra tình trạng đường ray Khi phát sai lệch vượt trị số cho phép, phải ngừng công việc lắp ráp để xử lý Chỉ sau xử lý xong phép tiếp tục công việc lắp ráp 1.5.7.1.3 Trong thời gian tiến hành tháo lắp thiết bị nâng, phải xác định vùng nguy hiểm có biển báo cẩm người khơng có trách nhiệm khu vực 1.5.7.1.4 Công việc tháo lắp thiết bị nâng ưên cao, ười phải tạm ngừng mưa to, giơng, bão có gió từ cấp ưở lên 1.5.7.1.5 Những người tiến hành công việc tháo lắp thiết bị nâng độ cao 2m phải có giấy chứng nhận y tế xác nhận đủ sức khỏe làm việc cao Khi làm việc ưên cao phải đeo dây an tồn 1.5.7.1.6 Trong q trình tháo lắp thiết bị nâng, không cho phép: - Dùng máy trục để nâng hạ người; - Người phía tải nâng; 216 ' Để tải treo móc máy trục ngừng hoạt động; - Gia cố tạm thành phần kết cấu riêng biệt không đủ số lượng bulông cần thiết; - Nới lỏng cáp giữ kết cấu trước cố định hoàn toàn kết cấu vào vị trí; - Tiến hành nâng tải cáp kẹt cáp bật khỏi rãnh ròng rọc; - Vứt vật từ cao xuống; - Sử dụng lan can thiết bị phòng ngừa khác để làm điểm tựa cho kích treo palăng 1.5.7.1.7 Khi đặt thiết bị nâng phải khảo sát tính tốn khả chịu lực địa điểm đặt, địa hình, địa vật hoạt động xung quanh để bố trí thiết bị làm việc an toàn 1.5.7.1.8 Những trường hợp đặc biệt mặt thi công chật hẹp, mà trình hoạt động thiết bị nâng cần, đối tượng tải phải di chuyến phía đường giao thơng, phải lập phương án lắp đặt thi cơng an tồn phải phép quan có thẩm quyền kỹ thuật an toàn 1.5.7.1.9 Đặt thiết bị nâng hoạt động vùng bảo vệ đường dây tải điện không, phải quan quản lý đường dây cho phép; giấy phép phải kèm theo hồ sơ thiết bị Khi thiết bị nâng làm việc gần đường dây tải điện phải đảm bảo suốt trình làm việc khoảng cách nhỏ từ thiết bị nâng từ tải đến đường dây tài điện gần không nhỏ giá trị sau: 1,5 m đường dây có điện kV; m nt 4m nt 35- llOkV; 5m nt 150-220 kV; m nt 330 kV; 9m nt 500kV - kV; 1.5.7.1.10 Khi đặt thiết bị nâng mép hào, hố, rãnh phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần thiết bị nâng đến mép hào hổ, không nhở giá trị bảng sau: Độ sâu hào hố (m) Khoảng cách cho phép nhỏ loại đất (m) Cát sỏi Sét Hoàng thổ Á cát Á sét 1 1,5 1,25 2,4 2 1,5 3,25 1,75 2,5 3,6 4,4 3 3,5 5,3 4,75 3,5 217 Nếu điều kiện mặt bàng không cho phép đảm bảo khoảng cách quy định theo bảng trên, phải có biện pháp chống sụt lở hào, hố, rãnh trước đặt thiết bị nâng vào vị trí 1.5.7.1.11 Các thiết bị nâng tự hành không phép đặt mặt có độ dốc lớn hom độ dốc cho phép thiết bị nâng đó, khơng phép đặt đất vừa lấp lên, chưa đầm chặt 1.5.7.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị nâng 1.5.7.2.1 Tất thiết bị nâng thuộc danh mục máy, thiết bị có u cầu an tồn theo quy định Nhà nước phải kiểm tra thử theo quy định Tiêu chuẩn 1.5.7.2.2 Đơn vị sử dụng phép sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, kiểm tra, thử có giấy chứng nhận cịn thời hạn Khơng phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua kiểm tra, thử chưa cấp giấy chứng nhận sử dụng 1.5.7.2.3 Chỉ phép bố trí người điều khiển thiết bị nâng đào tạo cấp giấy chứng nhận Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chuyên nghiệp, thợ nghề khác phải qua đào tạo 1.5.7.2.4 Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị, đồng thời nắm vững u cầu an tồn q trình sử dụng thiết bị 1.5.7.2.5 Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng theo tính năng, tác dụng đặc tính kỹ thuật thiết bị nhà máy chế tạo quy định Khơng cho phép nâng tải có khối lượng vượt sức nâng cho phép (SWL) thiết bị nâng 1.5.7.2.6 Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu nâng đóng mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén 1.5.7.2.7 Chỉ phép chuyển tải thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà chỗ có người có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt loại trừ khả gây cố tai nạn lao động 1.5.7.2.8 Chỉ dùng hai nhiều thiết bị nâng để nâng tải trường hợp đặc biệt phải có giải pháp an tồn tính tốn duyệt Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn sức nâng thiết bị nâng Trong giải pháp an tồn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải rõ trình tự thực 218 thao tác, yêu cầu kích thước, vật liệu công nghệ chế tạo thiết bị phụ trợ đế móc tải Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm công tác nâng chuyền chi huy suốt trình nâng chuyển 1.5.7.2.9 Trong trình sử dụng thiết bị nâng, không cho phép: - Người lên, xuống thiết bị nâng thiết bị nâng hoạt động; - Người bán kính quay cần trục; - Người vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải bàng nam châm, chân không gầu ngoạm; - Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải; - Nâng tải tình trạng tải chưa ổn định móc bên móc cấu kéo; - Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên, bị liên kết bulông bêtông với vật khác - Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên; - Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban cơng khơng có sàn nhận tải - Chuyển hướng chuyển động cấu cấu chưa ngừng hẳn; - Nâng tải lớn sức nâng cho phép tương ứng với tầm với vị trí cúa chân chống phụ cần trục; - Cẩu với, kéo lê tải - Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải 1.5.7.2.10 Phải đảm bảo lối tự cho người điều khiển thiết bị nâng điều khiển nút bấm từ mặt đất sàn nhà 1.5.7.2.11 Khi thiết bị nâng di động làm việc, lối lên đường ray phải rào chắn 1.5.7.2.12 Cấm người bên hành lang thiết bị nâng chúng hoạt động Chỉ cho phép tiến hành công việc vệ sinh, ưa dầu mỡ, sửa chữa thiết bị nâng thực biện pháp đảm bảo làm việc an tồn (phịng ngừa rơi ngã, điện giật ) 1.5.7.2.13 Đơn vị sử dụng phải quy định tổ chức thực hệ thống trao đổi tín hiệu người buộc móc tải với người điều khiển thiết bị nâng Tín hiệu sử dụng phải quy định cụ thể lẫn với tượng khác xung quanh 1.5.7.2.14 Khi người sử dụng thiết bị nâng khơng nhìn thấy tải suốt trình nâng hạ di chuyển tải phải bố trí người đánh tín hiệu 219 1.5.7.2.15 Khi nâng, chuyển tải gần cơng trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an toàn cho cơng trình, thiết bị người gần chúng 1.5.7.2.16 Các thiết bị nâng làm việc ười phải ngừng hoạt động tốc độ gió lớn tốc độ gió cho phép theo thiết kế thiết bị 1.5.7.2.17 Đối với thiết bị nâng làm việc ngồi trời, khơng cho phép treo panồ, áp phích, hiệu che chắn làm tăng diện tích cản gió thiết bị nâng 1.5.7.2.18 Phải xiết chặt thiết bị kẹt tay, thiết bị chống tự di chuyển cần trục tháp, cổng trục, cần trục chân đế kết thúc làm việc tốc độ gió vượt tốc độ gió cho phép Khi có bão phải có biện pháp gia cố thêm loại cần trục nói 1.5.7.2.19 Chỉ phép hạ tải xuống vị trí định, nơi loại trừ khả rơi, đổ trượt Chỉ phép tháo bỏ dây ưeo kết cấu, phận lắp ráp khỏi móc kết cấu phận cố định chắn ổn định 1.5.7.2.20 Trước hạ tải xuống hào, hố, giếng, hầm tàu phải hạ móc khơng tải xuống vị trí thấp để kiểm ưa số vòng cáp lại tang Nếusố vòng cáp lại tang từ vòng ưở lên, phép nâng, hạ tải 1.5.7.2.21 Phải ngừng hoạt động thiết bị nâng khi: - Phát vết nứt chỗ quan ưọng kết cấu kim loại; - Phát biến dạng dư kết cấu kim loại; - Phát phanh cấu bị hỏng; - Phát móc, cáp, rịng rọc, tang bị mịn q giới hạn cho phép; bịrạnnứt hư hỏng khác; - Phát đường ray thiết bị nâng hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.5.7.2.22 Khi bốc, xếp tải lên phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định phương tiện vận tải 1.5.7.2.23 Người buộc móc tải phép đến gần tải tải hạ đến độ cao không lớn m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng 1.5.7.2.24 Thiết bị nâng phải bảo dưỡng định kỳ Phải sửa chữa, thay chi tiết, phận bị hư hỏng, mòn giới hạn cho phép 1.5.7.2.25 Khi sửa chữa, thay chi tiết phận thiết bị nâng, phái có biện pháp đảm bảo an toàn Sau thay thế, sửa chữa phận, chi tiết quan trọng phải tiến hành kiểm tra thử thiết bị nâng trước đưa vào sử dụng 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệm - Sửa chữa máy xây dựng - xếp dỡ thiết kế xương Nhà xuất GTVT, năm 2006 Nguyễn Văn Hợp tác giả khác - Máy trục - vận chuyến Nhà xuất GTVT, năm 2000 Nguyễn Văn Họp, Nguyễn Bính, Nguyễn Tiến Hưng - Hồ sơ kỹ thuật trạm trộn tơng nhựa nóng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm MXD trường Đại học GTVT xuất năm 0 Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình - Máy làm đất Nhà xuất GTVT, năm 1997 Nguyễn Văn Kháng - Vệ sinh công nghệ an toàn lao động Nhà xuất GTVT, năm 2008 Thái Hà Phi - Bài giảng: An toàn lao động môi trường Trường Đại học GTVT xuất năm 2003 Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính - Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng Nhà xuất GTVT, năm 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2005 - Thiết bị nâng: Thiết kế chế tạo kiểm tra kỹ thuật, năm 2005 Đinh Thạnh Thưng - Kỹ thuật an toàn điện Nhà xuất GTVT, năm 2002 10 Trường Kỹ thuật nghiệp vụ GTVT I - Giáo trình trạm trộn bêtông ASPHALT Nhà xuất GTVT, năm 1996 11 Nhà máy sản xuất ôtô 1-5 - Hồ sơ trạm trộn bêtơng nhựa nóng TCB - 1050CK, năm 2006 12 V.L.Dedkov - Kỹ thuật an toàn khai thác loại cần trục nâng - chuyển xây dựng Nhà xuất “Belarux”, năm 1974 (Bản tiếng Nga) 13 K.A Losacov - Kỹ thuật an toàn vận hành loại máy nâng chuyên Nhà xuất “Xây dựng”, năm 1975 (Bản tiếng Nga) 14 A c Toropov - Kỹ thuật an toàn sử dụng máy xây dựng Nhà xuất ”Xây dựng” , năm 1977 (Bản tiếng Nga) 15 B.I Philipov - Bảo hộ lao động khai thác loại máy xây dựng Nhà xuất ”Giao thông” , năm 1977 (Bản tiếng Nga) 221 MỤC LỤC Trang Lời nói đàu C hư ơng NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, BẢO H ộ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI s ứ c KHỞE CON NGƯỜI 1.1 Một số khái niệm định nghĩa bảo hộ lao động an toàn lao động 1.2 Đặc điểm thể sinh lý người với điều kiện bảo hộ lao động 1.3 Phân tích điều kiện lao động 10 1.4 Những vấn đề chung môi trường vệ sinh công nghiệp 11 1.4.1 Môi trường lao động sức khỏe người 11 1.4.2 Vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 1.4.3 Tiếng ồn, rung động ảnh hưởng cùa chúng đến sức khỏe người 21 1.4.4 Tác hại nghề nghiệp ưong sản xuất công nghiệp xây dựng 29 1.5 An toàn sử dụng điện 31 1.5.1 Tác động dòng điện lên thể người 31 1.5.2 Phân tích độ nguy hiểm người tác dụng dòng điện 33 1.5.3 Phân loại thiết bị bảo vệ thiết bị điện biện pháp an toàn 38 1.5.4 Tiếp đất bảo v ệ 40 1.5.5 Nối dây trung hòa bảo v ệ 43 1.5.6 Cấp cứu người bị tai nạn điện 44 1.6 An tồn sử dụng bình chứa, thiết bị máy móc làm việc với áp suất lớn 47 1.6 Những cố tai nạn xẩy nổ 47 1.6.2 Các bình chứa nước - bình h i .47 1.6.3 Các bình chứa khí nén, khí hóa lỏng, khí hịa tan .50 1.6.4 Tính tốn bền cho phần tử nồi 53 C hư ơng KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SỪ DỰNG MÁY XÂY DựNG - XẾP DỠ 2.1 Kỹ thuật an toàn máy làm đất 57 2.1.1 Một số qui định chung kỹ thuật an toàn máy làm đất 57 2.1.2 Quy định an toàn khai thác đất 59 2.1.3 An toàn độ ổn định máy làm đất quátrình sử dụng .62 222 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.1.4 Các quy định an toàn điều khiển máy làm đất 6 Kỹ thuật an toàn thiết bị cầm ta y 70 2.2.1 An toàn điện sử dụng thiết bị cầm tay dẫn động điện 70 2.2.2 Chống rung chống ồn sử dụng thiết bị cầm ta y 72 Kỹ thuật an toàn sử dụng cần trục 74 2.3.1 Tính ổn định cần trục 74 2.3.2 Tổ chức biện pháp an toàn sử dụng cần trụ c 80 2.3.3 Các thiết bị an toàn cho cần trục 90 2.3.4 Các dụng cụ móc treo hàng 97 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị gia cố móng (búa đóng cọc) 109 Các thiết bị an toàn cho máy làm đá, máy bom bê tông hệ thống thủy lực 1 Kỹ thuật an toàn sản xuất thi cơng bê tơng nhựa nóng 116 Chương NHỮNG VÁN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬN CHUYÊN VÀ LẮP DựNG MÁY XÂY DựNG, LẮP DỤNG CÁC CÁU KIỆN XÂY DựNG 3.1 Kỹ thuật an toàn vận chuyển lắp dựng máy xây dựng - xếp d ỡ 120 3.1.1 Vận chuyển máy móc thiết bị 3.1.2 xếp dỡ máy móc thiết bị từ phưong tiện vận chuyển 126 3.1.3 Những điều cần ý lắp dựng tháo dỡ máy mócthiết bị 126 3.1.4 Lắp dựng cần trục tháp cổng trục 127 3.2 Kỹ thuật an toàn lắp dựng cấu kiện xây d ự n g 131 3.2.1 Tổ chức mặt lắp dựng .131 3.2.2 Các thiết bị để lắp dựng kết cấu xây d ự n g 132 3.2.3 Các biện pháp an toàn lắp dựng cấu kiện xây d ự n g 135 Chương CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT AN TỒN - VỆ SINH CƠNG NGHIỆP TRONG CÁC PHÂN XUỚNG SỬA CHỮA MÁY XÂY DỰNG 4.1 Thơng gió công nghiệp 140 4.1.1 Nhiệm vụ phân loại hệ thống thơng gió cơng nghiệp 140 4.1.2 Xác định lưu lượng thơng gió trường hợp thơng gióchung 143 4.1.3 Thơng gió tự nhiên : 149 Thơng gió nhân tạo 155 4.2: Quy định an toàn lao động vệ sinh công nglụệp phân xưởng 158 4.2.1 Phân xưởng tẩy rửa cụm máy tiết máy 158 4.2.2 Phân xưởng rèn dập 158 4.2.3 Phân xưởng nhiệt luyện 160 4.2.4 Phân xưởng hàn 162 223 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 Phân xưởng khí .163 Phân xưởng m 165 Phân xưởng lắp ráp, chạy thử cụm vàchạy/ thử máy 166 Phân xưởng sơn 166 Các phân xưởng sửa chữa chuyên hiệt 167 Chương5 QUY ĐỊNH VỀ PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP 5.1 Cháy tính chất chất đặc tnnag cho mức độ nguy hiểm cháy .170 5.1.1 Bản chất qiuá trình cháy 170 5.1.2 Cháy nổ chất khí, hơi, chất lỏng hỗn họp khơng khí - .7 171 5.1.3 Các thơng số xác định tính chất nguiy hiểm cỉháy chất gây cháy .173 5.2 Tính chịu lửa (độ bền chống cháy) vật liệu kết cấu .174 5.2.1 Khả cháy' vật liệu kếtĩ cấu xây dựng 174 5.2.2 Tính chịu lửa i(điộ bền chống cháy) cấc cấu kiện xây dựng nhà 174 5.2.3 Phương pháp thử nghiệm xác định tính chịu lửa cấu kiện xây d ự n g - - 176 5.2.4 Các yếu tổ ảnh hường đến giới hạn» chịu lửa cấu kiện xây dựng 177 5.2.5 Nâng cao tính chịu lửa cùa cấu kiện xây dựng 177 5.2.6 Xác định cấp độ nguy hiềm» vẻ nổ cháy nổ 179 5.3 Các quy định phòrog - chống cháy - 180 5.3.1 Các điều kiện chống lan truyền đíám cháy 180 5.3.2 Cửa khóỉi V'à biện pháp chống nổ» 181 5.3.3 Phòng cháy tạn nhà máy Siửa chừa máy xây dựng 182 5.3.4 Phòng cháy ưon;g vận hành máy xây d ự n g 185 5.3.5 Phòng cháy ưonig thực công việc xây lắp 186 5.3.6 Biện pháp giảii tlho.át người khẩm cấp khỏ nhà bị hỏa hoạn 187 ! 188 5.4 Các biện pháp tổ chức chữa cháy 188 5.4.1 Các biện pháp» dập lửa 190 5.4.2 Hệ thống cấp murớc cho cứu hỏa 190 5.4.3 Các thiết bị dập lửa hợp c:hẫt hóa học 192 5.4.4 Hệ thống tín hiiệiu Mo cháy 194 Phụ lục Phụ lục 202 Tài liệu tham khảo 221 224 ... kính có màu xanh - tối để tránh tác động tia 4 .2. 9 Các phân xưởng sửa chữa chuyên biệt 4 .2. 9 ỉ Tồ sửa chữa đồ đằng ắc quy Trong sửa chữa đồ đồng người ta tiến hành phục hồi, sửa chữa bạc lót... 0,1 4 .2. 9 .2 Tổ sửa chữa lốp Trong trình sửa chữa xăm - lốp, người ta cần sử dụng xăng chất dễ gây cháy nổ tạo nên độc hại Không cho phép sử dụng loại xăng etyl hóa để sửa chữa xăm lốp Các chất... sửa chữa máy xây dựng c) P h ò n g ch áy tro n g khuôn viên nhà m áy sửa chữa m y x â y dụng Các dãy nhà kho bãi khuôn viên nhà máy cần phải bố trí cho trường hợp hỏa hoạn lửa khơng có khả lan

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:51