1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện

375 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Quang Khánh BẢO Hộ LAO ĐỘNG & K Ỹ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRƯỞNG DẠI HỌC QUY NH4kj THƯ VIỆN _* y i -é M r NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 (tẩu T rong sống diễn hàng ngày, đặc biệt q trình lao động, ln phải đối đầu với nhiều nguy gây tổn hại đến sức khỏe đôi khi, sinh mạng Sự phát triển khoa học kỹ thuật ln có hai mặt: nâng cao suất lao dộng, đồng thời, phạm vi định, gây bất lợi thể người, tất thiết bị máy móc phải dảm bào yêu cầu kỹ thuật định Khi kinh tể nước ta dã bước vào trình hội nhập quốc tế, lẽ tất yếu yêu cầu kỹ thuật phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế Để đáp ứng phát triển nhanh kinh tế, phù hợp với trình hội nhập, hàng loạt tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam, dó, đặc biệt tiêu chuẩn an toàn hoàn thiện sửa dổi Rất nhiều chương trình mơn học trường đại học, cao đẳng có điều chỉnh, sửa đổi phù hợp Trước bối cảnh chúng tơi biên soạn giáo trình “Bảo hộ lao dộng Kỹ thuật an tồn điện” với mong muốn góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực đào tạo đại học cao đẳng nước ta Tập giáo trình bao gồm ba module với 11 chương: Modulc I - Bảo hộ lao động gồm có chương: Chương - Đại cương bảo hộ lao động với khái niệm bản, phương pháp phân tích, điều khiển tổ chức bảo hộ lao động; Chương - Vi khí hậu, với nội dung bàn vồ vi khí hậu, biện pháp cài thiện vi khí hậu nơi làm việc' Chương - Bào vệ chống tiếng ồn chống rung, trình bày tác hại ồn rung người lao dộng giải pháp bảo vệ; Chương - Bảo vệ chống ảnh hưởng cùa trường điện từ, trình bày nguồn sinh trường điện từ, ảnh hường chúng thể người biện pháp bảo vệ Module II - Kỹ thuật an toàn diện bao gồm chương: Chương - Phân tích tác động dịng điện thể người sơ cứu nạn nhân, trình bày ảnh hưởng dòng điện đổi với thể người, tiêu chuẩn an toàn điện biện pháp sơ cứu nạn nhân bị điện giật; Chương - Phân tích an tồn mạng điện, trình bày phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm tiếp xúc trực tiếp và-gián-tiếp với phần tử mạng điện; Chương - Bảo vệ chống tiếp xúc điện, trình bày biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp gián tiếp; Chương - Bảo vệ nối đất, phân tích vai trị bào vệ nối đất, phương pháp tính tốn bảo vệ nối đất, phương pháp đo điện trở nối đất; Chương - Bảo vệ dây trung tính nối đất lặp lại, phân tích vai trị bảo vệ nối dây trung tính nối đất lặp lại, điều kiện thực bảo vệ; Chương 10 - c bảo vệ, giới thiệu thiết bị sơ đồ cắt bảo vệ, phương pháp tính tốn dối với loại sơ dồ khác ModuJc III gồm chương: Chương 11 - Kỹ thuật phịng chống cháy nổ, trình bày nguyên nhân gây cháy nô, phương pháp phương tiện chống cháy nổ; Chương 12 - Xác định xác st cháy nơ, trình bày phương pháp xác định xác suất xẩy cháy nổ nơi sản xuât, xác suât an toàn cháy nổ chung cư Việc bơ trí module chương mục để tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy cấp học ngành học khác nhau, đặc biệt thuận lợi cho trình đạo tạo liên thông Tât phân lý thuyêt quan trọng có những, minh họa tốn ví dụ Ci mơi chương đêu có tóm tắt nội dung dể bạn đọc khái quát lại điều cân thiêt nhât rong trình biên soạn giáo trình, chúng tịi cố gắng tham khảo nhiêu chương trình giảng dạy mơn học trường dại học lớn nước Pháp, Anh, My, Đức, Nga, Australia v.v Trong trình biên soạn giáo trình chúng tơi nhận nhiêu ý kiên đóng góp bổ ích bạn đồng nghiệp chuyên gia, chung toi xin chân thành cảm ơn tât dã có hỗ trợ, giúp đỡ thành cơng cn giáo trình Kiến thức rộng lớn, mà trình độ lại có hạn nên, q trình bicn soạn giáo trình này, chắn khơng thể tránh khỏi sai sót nhât định, chúng tơi mong dược bạn dọc lượng thứ đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Những ý kiến đóng góp xin gửi địa tác s iá khanhtq@,epu.edu,vn dịa quan: khoa HTĐ trường ĐH Điện Lực, khoa Điộn-Diện tử trường ĐH Kinh Te - Kỹ Thuật I-Iải Dương, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện BẢO Hộ LfiO ĐỘNG Chương 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Đại cương Việc đảm bảo an toàn cho hoạt động người vấn đề quan trọng thời đại Các số liệu thống kê cho thấy có đến hàng triệu người nạn nhân tai nạn đặc thù tự nhiên, công nghệ, nhân chủng, sinh thái xã hội Bảo hộ lao động mơn khoa học an tồn vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy nơ (tức mặt an tồn vệ sinh mơi trường lao động) Cụ thể, bào hộ lao động nghiên cứu nguyên nhân tìm giải pháp phòng ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố gây độc hại lao động, cố cháy nổ sản xuất, đồng thời tìm giải pháp bảo vệ sức khỏe an tồn tính mạng cho người lao động Nghiên cứu hiểm họa đe dọa ảnh hưởng chúng sức khỏe người Bảo hộ lao động môn khoa học liên kết chuyên đê quan trọng vê tương tác an toàn người với giới tự nhiên, sản xuất sinh hoạt cà vấn đề bào vệ chống nhân tố tác hại tình khân câp Mục đích mơn học bảo hộ lao động làm giảm xác suất hiểm họa giàm nguy cơ, dự báo tình khẩn cấp, tăng cường khả nàng sẵn sàng tình hng nguy hiểm sản xuất, hiểm họa tự nhiên, thiên tai, cố V V tổ chức thực loại trừ hiểm họa hậu quà chúng gây Bào hộ lao đông cho phép nghiên cứu lý thuyết an tồn, hình thành suy nghĩ hành đơn1’ an tồn lao động sông sinh hoạt hàng ngày Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 1.1.2 Một số khái niệni yà định nghĩa Với tượng, vật, có nhiều cách diễn đạt định nghĩa khác Dưới trình bày số khái niệm, định nghĩa quan trọng, xét quan điểm bảo hộ lao động 1) Hoạt động hình thức đặc biệt mối quan hệ tích cực người giới xung quanh, hướng đên thay đơi biên chun sở trình sinh học Con người, q trình hoạt động có tác động tương hỗ mơi trường xung quanh (hình 1.1), mà kết gây hại cải thiện Trong q trình hoạt động cùa người ln tiềm ẩn mối đe dọa ảnh hưởng đến sức khỏe sinh mạng Việc nghiên cứu, tìm giải pháp phịng ngừa tai nạn đáng tiếc xẩy hoạt động người điều cần thiết nội dung chương trình bảo hộ lao động Con người Hiểm họa đe dọa người Môi trường xung quanh _ lí _ Tự nhiên Cơng nghệ Sinh hoạt Xã hội Hình 1.1 Mơ hình q trình hoạt động người 2) Bảo hộ lao động tổng họp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điêu kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động 3) A n tồn ¡ao động tình trạng điều kiện lao dộng không gây nguy hiểm cho người thiết bị q trình sản xuất: An tồn thiết bị : Tính chất thiết bị đảm bảo tình trạng an tồn thực chức quy định điều kiện xác định thời gian quy định — An tồn quy trình sản xuất: Tính chất quy trình sản xuất đảm bảo dược tình trạng an tồn thực thông số dã cho suôt thời gian quy định An tồn lao dộng cịn hiểu xác suất bảo tồn sức khỏe tính mạng người trình hoạt động sản xuất 4) Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phưcmg tiện vê tơ chức kỹ thuật nhăm phịng ngừa yếu tố nguy hiểm sản xuất đôi với người lao động Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 5) Điều kiện lao động tập hợp yếu tố tự nhiên, môi trường, kỹ thuật, kinh tế, xã hội v.v biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, quy trình cơng nghệ, mơi trường lao động, cách thức tổ chức thực sản xuất tác động qua lại yếu tố mối quan hệ người, tạo nên điều kiện định trình hoạt động sản xuất 6) Tai nạn lao động tai nạn khơng mong muốn xẩy q trình lao động (thường xây cách bât ngờ), găn liên với việc thực công việc nhiệm vụ đó, mà gây tổn thương cho phận thể người lao động, gây tử vong 7) Bệnh nghề nghiệp loại bệnh phát sinh yếu tố độc hại tác động thường xuyên lên thổ người suốt trình lao động, gây nên rối loạn bệnh lý câp tính, mãn tính 8) Phương tiện bảo vệ người tao động: Phương tiện dùng dể phòng ngừa làm giảm tác dộng yếu tố nguy hiểm cỏ hại sản xuất dối vói người lao dộng 9) Vệ sinh sản xuất: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật vệ sinh nhăm phịng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất dôi với người lao dộng 1.1.3 Hiểm họa an toàn 1.1.3.1 Khái niệm hiểm họa Hiểm họa kiện, trình, dổi ti mg có khả gây hậu q khơng mong muôn dicu kiện xác dị h, tức gây thiệt hại cho sức khỏe, de dọa mạng sơng người Như dã trình bày, hiểm họa tiềm ẩn I ong hoạt động cùa người, dọ hiểm họa khái niệm trung tâm chương trình bảo hộ lao dộng Đỗ có giải pháp phịng ngừa bào vệ an tồn cho sức khỏe sịnh mạng người, trước hết cần phủi nghiên cứu nguồn gốc, nhân tố gây hiêm họa thuộc tính cùa hiềm họa 1.1.3.2 Phân loại hiểm họa Theo nguồn gốc, hiểm họa phân loại: tự nhicn, công nghệ, nhân chủng, sinh thái, sinh học, xã hội Theo dặc tính tác động đến người, hiểm họa chia thành loại: vật lý, hóà học, sinh học, tâm lý Ví dụ: nghiện rượu, nhiệt độ khơng khí bất thường, dộ Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện ẩm, áp suất, ánh sáng, ion hóa, chân khơng, cháy, nổ, nước, rung, ồn, chiêu cao, chiều sâu, bệnh tật, siêu ậm, lạnh, tia lửa, tia xạ, khí độc, trường điện từ, điện, tĩnh điện, cộng hưởng v.v Hiểm họa đe dọa không người mà xã hội, quốc gia * Phụ thuộc vào hậu gây ra, nhân tố dược phân thành loại có hại loại hiểm họa Các nhân tổ cỏ hại dẫn den suy giảm cảm giác, tăng mệt mỏi, giảm khả lao dộng đến phát triển bệnh tật (tiếng ồn, rung, phát xạ điện từ V.V.) Các nhân tố nguy hiểm dẫn den chấn thương suy giảm nghiêm trọng sức khỏe (nô, chât dộc, hicm họa học V.V.) Một số nhân tố phụ thuộc vào diều kiện tác động chuyển từ có lợi sang hicm họa ngược lại, ví dụ thuốc, liếng ồn, dịng diện v.v * Phụ thuộc vào tính chất nhân lố dược phân thành: - "Các ycu tô vật lý nhiệt dộ, độ âm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi - Các u tơ hố học hố chất dộc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các u tơ sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, sicu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao dộng, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh - Các yêu tô tâm lý không thuật lợi dều yếu tổ nguy hiểm có hại Phịng chống hiểm họa vấn dề nhân dạo kinh tế - xã hội thiết thực 1.1.3.3 Các thuộc tính hiểm họa Tất hiểm họa dều có thuộc tính sau: - Xạc suât (bât ngờ): Hiêm họa xây không báo trước, mà xuât cách bât ngờ lem ân (dâu kín): rong hoạt dộng ln tiềm ẩn nguy có thê xây tai nạn, nhận thấy Lien tục (thường trực): Nguy xẩy tai nạn ỏ' lúc nào, lai nạn vừa xấy ' 10 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện Tổng thể (chung): Tai nạn xẩy với nhiều nguyên nhân khác nhau, tình khác thời điểm khác 1.1.3.4 Các tính chất an tồn Phịng ngừa loại trừ hiểm họa với mục dích dảm bảo an tồn cho người lao động Như dã trình bày, an tồn trạng thái hoạt động dảm bảo sức khỏe sinh mạng cúa người với xác suât dịnh Tơn số tính chât an tồn sau: - Khơng có hoạt động coi an toàn tuyệt đối; - Tất cẳ vật thể, trình, tượng hoạt động dều có tiềm ẩn hiểm họa đe dọa dến sức khỏe tính mạng người; - Sự an tồn hệ thống có thổ dạt dược với xác suất nhắt định 1.1.4 Khái niệm lý thuyết bất trắc 1.1.4.1 Khái niệm chung Bất trắc (risk) cộ nghĩa rủi ro, coi không may mắn, tổn thât, mât mát, nguy hicm xây với xác suất định đó, tức dược coi diêu không lành, diêu không may mắn, bất ngờ xảy đến Theo lừ điển liếng Anh: Bất trắc xác suất (probability), hay de dọa (threat) làm tôn that, mât mát, thiệt hại, cố tiêu cực khác, gây bời nhân tố gây hân (vnlnerabilitie) bên bcn Trên quan dicm bào hộ lao dộng, bất trắc tàn suất phàn ứnu cùa hiểm họa, tỷ số hậu quà không thuận lợi tổng số khả có thố xây khoảng thời gian xác dịnh Sự bất trắc hoạt động cùa người dộc lập xác dinh bời biêu thức: R=4 N ( 1 ) đó: n - số hậu quà bất lợi xẩy thòi gian xác dịnh; N - tổng số kha có thổ xẩy Phân biệt bất trắc chung bất trác xã hội (nhóm) Sự bất trắc chung dược xét theo môi trường hoạt dộng Việc xác định bất trắc cho phép phân loại hậu quả: mệt mỏi chấn thương, bệnh tật v.v Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện Đối với hoạt động- nghề nghiệp, người ta phân loại an toàn, phụ thuộc vào risk từ vong, tức dịra vào xác suất xẩy tai nạn chết người: Loại I - An toàn ước lệ, R < 10'4; Loại II - An toàn tương đối, R = 10‘4 -r 10"3; Loại III - Hiểm họa, R = 10'3 H- 10'2; Loại IV - Đặc biệt hiểm họa, R > 10"2 1.1.4.2 Bất trắc khả thi Trường phái an toàn tuyệt đối (risk rezo) (bất khả thi), nên thực tế chấp nhận trường phái «bất trắc khả thi» Bất trắc khủ thi tần suất phản ứng hiểm họa, mà dung hợp khía cạnh kỹ thuật, kinh tê, sinh thái xã hội biêu thị thỏa hiệp mức độ an toàn khả xã hội có thc đạt giai doạn Khi tăng chi phí cho an tồn kỹ thuật, bất trắc tự nhiên sinh thái giảm, có thê làm tăng bất trắc xã hội, dẫn đến thiếu hụt phương tiện cứu trợ y tế, phương tiện bào vệ sức khỏe nhân dân Bất trắc chung Rch có giá trị cực tiổu tỷ lệ xác định đầu tư cho kỹ thuật cho xã hội Giá trị dược coi bất trắc khả thi Ở nhiều nước “bất trắc khả thi” thiệt mạng năm có giá trị khoảng 10'6, cịn giá trị tối thiểu 10‘8 Áp dụng bất trắc khả thi có thổ xác dịnh biện pháp tài cần thiết để đảm bảo ạn toàn cho hoạt dộng người Để giảm bất trắc, chi phí vê vật chât, thiêt bị vốn thực theo hương: hoàn thiện hệ thống, chuân bị đào lạo nhân viên, sử dụng biện pháp tổ chức, sừ dụng phương tiện kỹ thuật phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kinh tê (thưởng phạt) 1.2, Phương pháp nghiên cứu nguyên tắc thực an tồn lao động 1-2.1 Phương pháp phân tích hệ thống áp dụng nghiên cứu on toàn lao động Hệ thơng, mà dó người phần lử quan trọng, xem xét, phân tích góc dộ an tồn Mục đích việc phân tích hệ thơng tìm ngun nhân ảnh hưởng dên xuất cùa kiện bât lợi không mong muôn cô, cháy nổ v.v nghiên cứu giải pháp ngăn ngừa, giảm xác suat xuât chúng Các phương pháp phân tích hệ thống phân tử logic dược áp dụng trình nghiên cún 12 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện Chương 8.1 n = 10; lc=2,5 m; Lng=20 m; Rd= 3,24 ; Fmin=2,6 mm2; 8.2 Dùng lưới thép = 0,01 m; 75x75 với tổng chiều dài ngang Liuoi= 1650 m; R|uoj=0,588 Í2; 16 điện cực = 0,06 m, dài lc=5 m bố trí theo chu vi R Ia=400 A; u k=101,33 V; Id=7,24 A; Ui = 28,95 V; u 2=72,38 V; x = 0,151 km Chương 10 10.1 Id= 10 A; u,x= 150 V; IA=3,33 A; 10.2 Ik= 1889,62 A; Ia=1000 A Utx= 88 V; tyc=0,5 s > tAp; 10.3 I’d= 76,75 mA; u tx= 0,77 V; không nguy hiểm; 10.4 Ik= 3753,09 A; tyc=0,165 s ; 10.5 Lmax= 132,43 m > 105 m, bảo vệ làm việc an toàn; 10.6 a) Lmax= 57,32 m > 49 m, bảo vệ làm việc an toàn; b) Lmax= 73,70 m > 49 m, bảo vệ làm việc an toàn; Chương 12 12.1 Xác suất cháy nổ p(CN)=l 6,40.10‘5 12.2 a) pcn=2,08.10'6; b) pèn=23,12.10-6; Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện Bảng l.p i C ác tham số c m ộ t số loại đ èn th ô n g d ụ n g Đèn s ợ i đốt Đ è n h u ỳn h q u an j ì p, w Mã hiệu Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông Rạng đông 15 25 40 60 75 100 150 200 300 F, Im 120 220 430 740 970 1390 2200 3000 5000 I ^57 * Đ èn hệ 20/18* 40/36* 65/68* /110* 10 18 36 13 F, Im 1750 3450 3250 6100 1050 1150 2850 340 860 Compact Halogen Nhật MR16 PAR38 PAR38 PAR38 PAR38 p, w Mã hiệu TFP18 TFP36 Philip.65 Philip.110 F10W-C-W-DT8 F18W-C-W-DT8 F36W-C-W-DT8 F8W-C-W-DT5 F13W-C-W-DT5 50 80 120 300 1000 1150 5400 9300 68000 40000 LYNX-S7W-C-W-D LYNX-S9W-C-W-D LYN X-S11W-C-W-D LYNX-D-10W-C-W-D LYNX-D-13W-C-W-D LYNX-D-18W-C-W-D LYNX-D-26W-C-W-D MINILYNX-15W-C-W-D MIN ILYNX-20W-C-W-D MINILYNX,AMB-11W-C-W-D MINILYNX,AMB-15W-C-W-D MINILYNX, AMB-20W-C-W-D _ta 11 10 13 18 26 15 20 11 15 20 400 600 900 600 900 1200 1800 900 1200 500 900 1200 368 I Hệ số sử dụng số loại đèn thông dụng % Lo i đèn i ! Ptrẩn ptườnq 0,5 0,6 0,7 0,8 cr> 0,9 c CD ‘ơ) U) Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện c ‘O ! -C 2*: _c , c ‘03 ơ) •‘O ơ) JZ o 1,1 1,25 1,5 1,75 2,25 2,5 3,5 S ợ i đốt th n g S ợ đốt ch sâ u 30 50 70 30 50 70 10 21 27 32 35 38 40 42 44 46 48 50' 52 54 55 56 57 58 30 24 30 35 38 40 42 44 46 48 50 52 54 55 57 58 59 60 50 28 34 38 41 44 45 46 48 51 53 55 56 59 60 61 62 63 10 19 24 29 32 34 36 37 39 41 43 44 46 48 49 50 51 52 30 21 27 31 34 36 38 39 41 43 44 46 48 49 51 52 53 54 50 25 31 34 37 39 40 41 43 46 48 49 51 52 53 54 55 57 H u ỳ n h q u a n g kín H uỳnh q uang hờ 30 10 26 28 32 37 40 43 45 47 50 53 56 58 60 62 63 65 67 50 30 29 31 36 41 43 45 46 48 52 54 57 58 62 64 65 67 68 30 30 32 36 40 43 46 48 50 53 56 58 60 63 64 66 68 69 50 35 37 42 45 47 49 51 53 56 58 61 63 65 67 68 70 72 30 30 32 36 41 43 46 48 50 51 56 59 62 64 66 67 69 71 50 34 37 42 46 48 50 52 54 58 60 62 65 67 69 70 72 74 10 20 23 27 30 32 34 36 37 39 41 42 44 45 46 47 48 49 70 50 30 70 30 22 25 29 32 34 35 36 38 40 42 44 45 46 47 48 49 50 30 23 26 29 32 34 36 37 39 41 43 44 45 47 48 49 50 51 50 25 28 32 35 36 38 40 41 42 44 46 47 49 51 52 53 54 30 24 26 29 32 34 36'' 38 39 41 43 45 47 48 49 50 51 52 50 26 29 32 35 37 *38 39 41 44 45 46 48 50 51 52 53 54 B ả n g 3.p/ Giá trị giới hạn cho phép cùa cường độ điện trường, người lao động có liên quan đến nguồn trường điện từ Chiều dài xung, txung 0Õ0)v o g', ÕT Giá trị giới hạn cho phép cường độ điện trường, người lao động không liên quan đến nguồn trường điện từ Chiều dài đầu xung, tfron, ns 0,1 0,2 0,5 1,3 1,2 1,1 - 1,1 1,1 - 1 0,9 0,9 0,9 0,9 2,5 0,9 0,7 0,7 0,9 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 10 0,8 0,8 15 0,7 20 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 50 0,7 0,7 100 0,7 200 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 400 0,7 0,7 0,7 500 0,7 0,7 1000 0,7 0,7 15 20 30 40 50 10 0,9 0,9 0,9 0,8 0.9 0,9 0.9 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 1,1 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1.1 1,2 1.5 1.7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1.6 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1,5 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1,5 0V7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0.9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1,5 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0.9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1.5 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 1,1 1,2 1,4 1,4 • • Hệ số sử dụng loại điện cực thẳng đứng (cọc tiếp địa) -5 0,66 - 0,72 -4 0,76 - 0,80 '6-9 0,58 - 0,65 549 0,67 - 0,72 10-19 0,52 - 0,58 10-=-14 0,56 - 0,62 20 4- 39 0,44 0,50 15-19 0,51 - 0,56 40-59 0,38 - 0,44 20 0,47 - 0,52 60 99 0;36 - 0,42 0,90 - 0,92 100 0,33 - 0,39 -4 0,85 4- 0,88 -5 0,76 - 0,80 -9 0,79 - 0,83 -9 0,71 - 0,75 10-14 0,72 - 0,77 10-19 0,66 - 0,71 15-19 0,66 - 0,73 20 4- 39 0,61 - 0,66 20 0,65 - 0,70 0,55 - 0,61 0,93 - 0,95 0,52 - 0,58 -4 0,90 - 0,92 100 0,49 - 0,55 5-r9 0,85 - 0,88 4-5 0,84 0,86 10-14 0,79 -0,83 649 0,78 0,82 15-19 0,76 - 0,80 10-19 0,74 - 0,78 20 0,74 - 0,79 20-39 0,68 - 0,73 40 59 0,64 0,62 - 0,67 11 tỷ số a// ơ> o 0,84 - 0,87 số lượng n •I- h co co số lượng n 4^ o •I* C J1 co tỷ sổ aII Điện cực phân bố theo mạch vòng O o) ■I* co co Các điện cực phân bố theo dãy 100 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 0,59 4 0,69 0,65 371 B ả n g 6.pl Hệ số sử dụng điện cực ngang L, m n 15 25 50 75 r 100 200 72 n phụ thuộc vào khoảng cách ngang, m 2,5 10 15 0,63 0,75 0,83 0,92 0,96 0,37 0,49 0,60 0,73 0,79 10 0,25 0,37 0,49 0,64 0,72 20 0,16 0,27 0,39 0,57 0,64 0,40 0,51 0,64 0,73 0,81 0,35 0,45 0,55 0,66 0,73 10 0,25 0,31 0,43 0,57 0,66 20 0,14 0,23 0,33 0,47 0,57 0,6 0,69 0,78 0,88 0,93 0,33 0,40 0,48 0,58 0,65 10 0,20 0,27 0,35 0,46 0,53 20 0,12 0,19 0,25 0,36 0,44 0,31 0,38 0,45 0,53 0,58 10 0,18 0,25 0,31 0,41 0,47 20 0,11 0,16 0,22 0,31 0,38 0,30 0,36 0,43 0,51 0,57 10 0,17 0,23 0,28 0,37 0,44 20 0,10 0,15 0,20 0,28 0,35 0,28 0,32 0,37 0,44 0,50 10 0,14 0,20 0,23 0,30 0,36 20 0,088 0,12 0,15 0,215 0,265 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an tồn điện Hệ SỊ sử dụng nòi cọc tiếp ajạ thẳng nòi theo dây Bắng m all - , ~ I. ~ 50 65 0,42 0,31 0,21 0,2 0,75 0,56 0,46 0,36 0,34 0,82 0,68 0,58 0,49 0,47 10 0.77 0,67 0,62 0,89 0,86 0,79 0,92 0,90 0,85 H õ\/ 30 0,74 Ar-I /hiuo 20 • $ 810 20 30 ' ///» < nường dạc tinh háo vê cha aptoma 10,1 c loi D '-p 1đ * pwmỡ' COôloiis ll"1 'mK G h i chủ: Đường - 2A đứt đoạn ứng 373 thuật an toàn điện Bảohộlaọđộng&xv [ T À I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh sc Carleton 1995; Cardiac problems associated with electrical injury Cardiol Clin Chen w, Lee RC Evidence for electrical shock-induced conformational damage o f voltage-gated ionic channels Ann NY Acad Sci 1994; Cherington M Central nervous system complications o f lightning and electrical injuries Sem Neurol 1995; Escudero-Nafs FJ, Leiva-Oliva RM, Coỉlado-Aromir F, Rabanal-Suarez F, De Molina-Nunez JM High tension electrical bums Primary treatment o f seventy patients Ann Medit Burns Club 1990; 13 Greifahn B., Muzet A Noise-induced sleep disturbances and their effects on health - J Sound Vib„ 1978, V 59, Nọ 11 (p.p 99 - 106) Haberal M A An eleven-year survey o f electrical bum injuries J Burn Care Rehabil 1995; Hussmann J, Kucan J o, Russell R c, Bradley T, Zamboni w A Electrical injuries - morbidity, outcome and treatment rationale Burns 1995; Mann R, Gibran N, Engrav L, Heimbach D Is immediate decompression o f high voltage electrical injuries to the upper extremity always necessary? J Trauma 1996 ; Padanilam JT, Bischof JC, Lee RC, Cravalho EG, Tompkins RG, Yamush ML, Effectiveness o f poloxamer 188 in arresting calcein leakage from thermally damaged isolated skeletal muscle cells Ann NY Acad Sci 1994; Reilly JP Scales o f reaction to electric shock Tresholds and biophysical mechanisms Ann NY Acad Sci 1994; 10 Teissie J, Rols MP Manipulation o f cell cystoskeleton affects the lifetime of cells membrane electropemieabilization Ann NY Acad Sci 1994; 374 I Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 11 The Electrical Engineering Handbook Series, EditorRichard C Dorf University o f California, Davis, Published in Cooperation with IEEE Press 2001; 12 Tucker RD Laparoscopic electrosurgical injuries: survey results and their implications Surg Laparosc Enclose 1995; 13 Tung L, Tovar O, Neunlist M, Jain SK, O'Neill RJ Effects o f strong electrical shock on cardiac muscle tissue Ann NY Acad Sci 1994; 14 XiaoJ, Cai BR A 15 Wilbourn AJ 16 17 c lin ic a l stu d y o f ele c tr ic a l in ju ries Burns 1994; P er ip h er a l n e r v e d iso rd ers in ele c tr ic a l and lig h tn in g in ju ries Neurol 22 1995 ; Noise and its effects on health: 27 May 2007 Pubmed US National Institutes of Health, a b r ie f b ib lio g r a p h y d a ta b a se , N a tio n a l L ib ry o f M e d ic in e , B e th e s d a , M a r y la n d , USA IEEE Standard 141 (1993), Sem R ecom m end ed P r a c tic e fo r E lectric P ow er D istr ib u tio n fo r In d u strial P la n ts 18 O c c u p a tio n a l safety standards system Fire safety General requirements OKCTY 0012 Tiếng Pháp 19 Barriot Barriot rP Électrisation et electrocution In: Carli P, Riou B, éds Urgences e ic u i lO U liv i - iwlulfe Paris: Paris: Amette, Amette, 1991 1991 ;; m é d ic o -c h ir u r g ic a le s d e ¡'adulte Bonnefoy M - Lepeut P , Les Schémas de Liaisons la Terre ou Les régimes des 20 neutres Risques Physiques 2006 ; Christian-Marc Bernard, Procédure de mise en service et de consignation 21 électrique des racks dans les zones ALICE CERN - Janvier 2007 ; Denis VEYRAT, SECURITE ELECTRIQUE, MAFPEN TOULOUSE, 1995; 22 23 DesoilleH, Francois RC A c c id e n ts dus l'électricité Concours Med 1975; Gastinne H, Mathc D Gay R- Électrisation Données actuelles et conduite tenir 24 RevPrat 1983; Guide de conception des reseaux électriques industriels Schneider Electric 25 distribution électriqu e 2002; Gourbiere E, Lctmbrozo J B rû lu res électriques par accident du travail EDF Ann S c h n e id e r E le c t r ic - C a ta lo g u e 26 Médit Bums Club 1992; Gueugniuud PY A p p o rt de l'hém odiafiltration co n tin u e au traitement des brûles 27 graves In: Jo u m o is D, éd Hémofiltration continue Paris: Elsevier, 1993 ; r ~~375 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 28 Michel BENSOAM, Qualité de la prise de terre et sécurité des personnes, Marseille 2003; 29 Snail N, Corïat P Anesthésie du cardiaque en chirurgie non cardiaque In: Samii K, éd Anesthésie-réanimation chirurgicale Paris: Flammarion 1995; Tài liệu tiếng Nga 30 E opbõa c iuyMOM Ha np0H3B0jỊCTBe: CnpaBOHHHK/riofl p ea E.5I KDjỊHHa -M : MauiHHOCTpoeHHe, 1985; 31 Ee30nacH0CTb np0H3B0flCTBeHHbix n p ou eccoB : CnpaBOHHHK/C.B EenoB, B.H EpHH3a, B c BeKmHH H ap rio ^ oõu t Pefl C.B BejTOBa —M : MauiHHocTpoeHHe, 1985; 32 C B EenoB, A B KribHHUKaa, A o Ko3bflKOB H a p ; r io /1 o õ m pejt C B BenoBa Be3onacHOCTb »H3He^eHTejibHOCTH: YueốHHK ữJiíi B Ỵ 30B /- M : B bicuiaa uiKOjia, 1999; 33 TOM3HKOB A B e30n acH 0C T b acH3HeaeaTejibHOCTH Oốpa30BaTeJibHbiH KOMnbỉOTepHbiH n poeK T c n õ , 0 ; 34 Z Ị o j ih h n.A O cH O B b i Te xH H K H e n a c H CTH B Jie K T p o y cT a H O B K a x M : 3H ep ro axo M H 3,aax, ; 35 K p e iíx a H B r a iiỊH x a OT B H y T p e H H H x uiyM OB B xcH Hbix a o M ax M.: C xp o ỉíH ,a a x, 1990 36 O x p a H a xp yaa B JieKxpoycxaHOBKax: yueốHHK ỈUIÍÍ By30B / rio,a pe,a B.A KHíBeBCKoro M.: 3H eprH », 1977; 37 Pa3aopo)KHbiH A A E e onacHOCTb npoH BO/iCTBeHHOH ,qe»xejibH CXH: y u e õ n o co ố - M.: HHd>PA - M , 0 ; Tiếng Việt 38 Nguyền Bá Dũng, Nguyễn Đình Thảm, Lê Vãn Tin - Kỹ thuật an toàn va vẹ sinh lao động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1997; 39 Nguyền Xuân Phú, Trần Thành Tâm - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1999; 40 Trần Oucmg Khánh - Hệ thống cung cấp điện, Nhà xuât bán Khoa học va Ky thuật, Hà Nội 2006; 41 Quy trình kv thuật an toàn điện Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện M ụ c LỤC PHẨN I BẢO HỘ LAO ĐỘNG Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO IIỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung 1.2 Phương pháp nghicn cứu nguycn tăc thực an toàn lao động 12 1.3 Điều khiển bảo hộ lao dộng 14 1.4 Tâm lý bảo hộ lao động .17 1.5 Tổ chức thực bào hộ lao dộng 21 Chương ỈL VI KHÍIIẬU Các yếu tố cùa vi k h í hậu 2.2 Cải thiện vi lchí hậu 2.3 C h iế u sáng sàn xuắt 2.4 Ví dụ tập Chương III BẢO VỆ CHÔNG TIẾNG ỒN VÀ CHÔNG RUNG 3.1 Đại cương 3.2 Sự tác dộng liếng ồn dối với người mức tiêu chuẩn hóa 3.3 Tính tốn âm 3.4 Các biện pháp giám ticng ôn 3.5 Bảo vệ chổng ru n g 3.6 Bài tập: C h n g I V B Ả O v ụ C H Ố N G Á N I I H Ư Ớ N G C Ủ A TRƯ ƠNG ĐIỆN T Ừ 4.1 Đại cương 4.2 Các nguồn trường diện tử 4.3 Sự tác dọng truờng diện từ dôi với thê ngirà 4.4 Tiêu chuan hóa diồu kiện lao dộng trường diện từ 4.5 Đánh giá trường diện tù 4.6 Bảo vẹ chống tác dộng cua trương diện từ 4.7 Ví dụ tập Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 2g 47 60 .69 72 76 87 „91 96 102 105 108 110 112 121 126 PHẨN II K Ỹ TH U ẬT AN TOÀN ĐIỆN Chương V PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG ĐIỆN Đ ố i VÓI c THE NGUỒI VÀ CẤP c ú u NẠN NHÂN 5.1 Những vấn đề chung i 137 5.2 Tác dộng dòng điện dối với the người 147 5.3 Các nhân tố ảnh hưởng den chấn thương ban dầu 150 5.4 Biểu đồ phân tích lác dộng cúa dịng diện dối với cơthê người 157 5.5 Cấp cứu nạn nhân bị diện giật 159 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Chương VI PHÂN TÍCII AN TỌÀN TRONG MẠNG ĐIỆN Các chế độ trung linh ehe dộ nôi dất 171 Phân tích nguy trường họp ticp xúc trựctiếp 174 Phân tích nguy hicm cúa tiếp xúc gián tiêp 183 Sự nguy hiểm cúa điện áp bước 186 Ví dụ tập .188 Chương VII BẢO VỆ CIIÔNG TIHP x ú c ĐIỆN 7.1 Đại cương .194 7.2 Các biện pháp báo vộ chống tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp 197 7.3 Các giải pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp không cắt nguồn .203 7.4 Các phương tiện bảo vệ an toàn diện 207 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 Chương VIII BẢO VỆ NỐI ĐẤT Một số khái niệm dinh nghĩa 216 Phân tích dặc diem q trình phân tán dịng diện dất 217 Vai trò bảo vệ nối dất 218 Cấu trúc hệ thống nối dất 220 Tính tốn nối dất 222 Đo điện trở nối dất 237 Ví dụ tập .246 9.1 9.2 9.3 9.4 Chương IX BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH VÀ N ố i ĐẤT l ặ p lại Vai trò bảo vệ nối dây trung tính 257 Điều kiện thực bảo vộ nối dâytrưng tính 258 Nối đất lặp lại 262 Ví dụ tập ' 265 Chương X CÁ I' BẢO VỆ 10.1 Khái quát chung 272 10.2 Nguyên lý tác dộng phân loại thiết bị cắt bảo vệ - RCD 274 10.3 Lựa chọn sơ dồ tính tốn lự dộng cắt báo vộ 278 378 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 10.4 Lựa chọn thiết bị tự động cắt bảo v ệ 290 10.5 Ví dụ tập 297 _ _ ^ t PHẨN III K Ỹ TH U ẬT AN TOÀN CH ốN G N ố 11.1 11.2 11.3 11.4 Chương X I KỸ TIIƯẬT PHÒNG CHỐNG CHÁY N ổ Cháy tính chất cúa vật liệu cháy 307 Bảo vệ chống cháy n ổ 310 Các biện pháp phương tiện chữa cháy 316 Bỏng sơ cứu nạn nhân bỏng 329 12.1 12.2 12.3 12.4 Chương X II ĐÁNH GIẢ XÁC SUẤT XẢY RA CHÁY N ổ Phương pháp xác định xác suất cháy/nổ sở sản xuất 333 Xác dịnh tham sổ nguy cháy nổ nguồn nhiệt 347 Xác định xác suất cháy/nô tòa nhà chung cư , 353 Ví dụ tập 357 Đáp s ố 365 Tài liệu tham k h ả o 374 Báo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện BẢO Hộ in o ĐỘNG KV THUẬT BN TOÒN ĐI€N T ác g iả : Trần Quang Khánh Chịu trách nhiệm xuất bàn: PHẠM NGỌC KHÔI Biên tập sửa bài: TS NGUYỄN HUY TIẾN Trình bày bìa: NGỌC TUÂN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội In 300 bẳn khổ 19 X 27cm, Xí nghiệp in NXB Văn hóa Dân tộc Sô' đăng ký kế hoạch XB: 235 - 2012/CXB/259 - 13/KHKT - ngày 06/3/2012 Quyết định XB SỐ:160/QĐXB - N XBKH KT - ngày 22/8/2012 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2012 ... đồn v.v.): Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện + Tổ chút thực văn pháp quy Nhà nước an tồn lao động; - Thanh tra chế độ sách bảo hộ lao động + Việc thi hành chế dộ trang bị báo hộ lao dộng;... việc Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện * * Cơng tác (hanh tra an (ồn lao dộng: Thanh tra thực quy trình quy phạm an tồn lao dộng, Thanh tra cỗrm tác tổ chức; Thanh tra chế độ sách bào hộ lao. .. với người lao động Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện 5) Điều kiện lao động tập hợp yếu tố tự nhiên, môi trường, kỹ thuật, kinh tế, xã hội v.v biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:53

Xem thêm:

w