Khi biên soạn sách này chúng tô i cô'gắng trình bày các vấn đề m ột cách dễ hiểu, cụ thể và thiết thực VỚI thực tiễn sản xuâ't và sử hạn, đổng thời các vấn đề trong sản xuất hóa chất rấ
Trang 3Mục LỤC
Chương 1: Những khái niệm cơ bản và pháp quy an toàn
vệ sinh lao đ ộ n g 1 1Chương 2: Nguyên lý kỹ thuật và tô chức của công tác ATLĐ
và VSCN trong CNHC 1 8Chương 3: Các hóa chât nguy hại cho sức kh ỏ e 25Chương 4: Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ trong CNHC 60Chương 5: Những biện pháp ngăn ngừa và hạn chê các
yếu tô' độc hại trong CNHC 88Chương 6: Kỹ thuật an toàn khi làm việc V Ớ I một sô'
hóa chát nguy hiểm thường gặp trong CNHC 1 12Chương 7: Kỹ thuật an toàn khi bảo quản và
vận chuyển hóa ch ấ t 1 66Chương 8: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các
thiết bị chịu áp lực 172Chương 9: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các thiết bị điện 195Chương 10: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với máy móc và
thiết bị cơ khí hóa chất 2 1 IChương I 1: Môi trường làm việc và VSCN 223
Trang 4Lời n ó i d ầ u
sống hàng ngày.
Ngành công nghiệp hóa chất nước ta đã phát triển vượt bậc
sau 30 năm xây dựng và sản xuất, sản lượng hóa chất tăng mạnh,
ngày càng m ờ rộng vá hoàn thiện Đổng thời, VỚI nền kình
trường nhiều thành phần hiện nay, ngày càng có nhiều cơ sở sàn
dụng hóa chất.
những nguy cơ về an toàn Nêu không nắm vững và tuân thủ
Nhằm mục đích góp phần thực hiện tố t công tác an toàn lao
cho sự sản xuâ't và sử dụng hóa chất m ột cách an toàn, chúng tô i
biên soạn cuôh sách K ỹ thuật An toàn trong sân xuât V À s ử
d ụ n g hÓA chất này.
Trang 5Nội dung của cuốn sách bao gồm các vấn đề chung vể an
dụng hóa chất, nhất là đôỉ với những hóa chất thường gặp trong
thực tế sân xuất.
Sách được viết cho các cắn bộ quán ly uong ngành hóa chẵi,
các cán bộ kỹ thuật, công nhẵn viên trong các nhà máy, x í nghiệp
thuộc công nghiệp hóa chất Các cơ sỏ sản xuất khác có sử
xúc tiêh, dung môi, keo dán, hồ dán, chất tẩy rửa, v.v ) có th ể
động của mình.
Khi biên soạn sách này chúng tô i cô'gắng trình bày các vấn đề
m ột cách dễ hiểu, cụ thể và thiết thực VỚI thực tiễn sản xuâ't và sử
hạn, đổng thời các vấn đề trong sản xuất hóa chất rất phong phú
và thường xuyên đổi mới, nên cuôh sách này không tránh khỏi
có những thiếu sót Chúng tô i rất m ong nhận được sự góp ý của
bạn đọc gần xa.
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA CHẤT
Trang 6Mở đ ầ u
Do tinh Chat của các nguyên liệu, sản phẩm và bán sản phẩm mà trong mọi quá trình sản xuẫt của công nghiệp hóa chất (CNHC) luôn luôn tiềm ẩn hai loại nguy cơ đặc trưng,
đó là nguy cơ cháy nổ và nguy cơ gây hại sức khỏe vì hóa chât độc hại
Khác với nhiều ngành sản xuẫt khác, trong sản xuất hóa chất chỉ vài sai lệch nhỏ trong quá trình thao tác, vận hành thiết bị hay những vi phạm nhỏ đôì với các quy tắc an toàn, quy trình công nghệ đều có thể gây ra những tai nạn, sự cô' nghiêm trọng, làm đình trệ sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản
Các hóa chẫt không chỉ gây ngộ độc cấp tính, gây bóng hoặc thương vong, mà sự tiếp xúc và làm việc thường xuyên, lâu dài với chúng còn có thể dẫn đến các bệnh nghề nghiệp, ảnh hưỏng đến sức khỏe của người lao động cũng như năng suất lao động chung của cơ sỏ sản xuất Ngoài ra nhiều hóa chất còn là tác nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư địa phương
VI những lý do trên nên kỹ thuật cũng như công tác an toàn lao động (ATLĐ) và vệ sinh công nghiệp (VSCN) trong các cơ sở sản xuẫt và sử dụng hóa chất phải được đặc biệt
Trang 7chú trọng Chúng ta còn có thể phòng ngừa và ngăn chặn tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suâ't lao động một cách hiệu quả bằng việc áp dụng và thực hiện triệt để các biện pháp kỹ thuật ATLĐ và VSCN, loại trừ và hạn chế các yếu tô' nguy hiểm, độc hại trong sản xuât
Thực tiễn sản xuất cũng như lịch sử sản xuẵt, sử dụng hóa chất trên thế giới và kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển cũng cho thây: Thực hiện tốt kỹ thuật ATLĐ, VSCN và giữ gìn môi trường là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của CNHC
Trang 8Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM c ơ BẢN VÀ PHÁP QUY
AN TOÀN VÊ SINH LAO ĐÔNG
Kỹ thuật ATLĐ và VSCN trong sản xuất là m ột tổng thể bao gồm .các biện pháp kỹ thuật ATLĐ và các biện pháp kỹ thuật VSCN
I K Ỹ T H U Ậ T A T L Đ•
Kỹ thuật ATLĐ là hệ thông các biện pháp tổ chức và kỹ thuật công nghệ nhằm ngăn ngừa tác động của các yếu tô' nguy hiểm trong sản xuẵt đôi với người lao động Nội dung của kỹ thuật ATLĐ bao gồm các vân đề sau:
nghệ nhằm loại trừ và triệt tiêu các yếu tô' nguy hiểm, độc hại
cỏ thế phát sinh trong quá trình sán xuẵt
và sử dụng các thiết bị an toàn thích hợp vào dây chuyền sàn xuất như: che chắn bảo hiểm, hệ thông tín hiệu cảnh báo an toàn; trang câ'p các phương tiện bảo vệ, cứu chữa và phòng hộ
cắ nhan v.v
pháp cấp cứu trong trường hợp xây ra tai nạn nham mục đích
Trang 9hạn chế tôi đa những hậu quả xâu của sự cô" đôi với tính mạng
và sức khỏe người lao động cũng như đối với quá trình hoạt
động của cơ sở sản xuất
phương pháp thao tác an toàn
5/ Xây dựng và ban hành các tiêu chuấn, quy trình, quy phạm
an toàn
II K Ỹ T H U Ậ T V S C N
Kỹ thuật VSCN bao hàm kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ) cùng
với các biện pháp báo vệ môi trường lao động công nghiệp
Nhiệm vụ của' kỹ thuật VSCN là:
giá các yếu tô" có hại đôi với sức khỏe người lao động trong
quá trình sản xuất công nghiệp
2 / Phát hiện kịp thời các yếu tô ' độc hại ảnh hưởng xấu đến
người lao động tại cơ sở sản xuất, các yếu tô 'vi khi hậu không
bình thường như nhiệt độ quá cao hoặc quá thẫp, áp suát và
độ ấm khi quyển, độ chiếu sáng không bình thường, có sự
phát thái hơi, khi và bụi độc, khả năng lưu thông gió không
thích hợp, cường độ tiếng ồn, độ rung vượt quá giới hạn
cho phép v.v
gió chông nóng, hút bụi và hơi khí độc, chông ồn, chông
rung, điều chỉnh độ chiếu sáng nơi sán xuât v.v
Trang 104 / Tạo các điều kiện lao dộng thích nghi, m ôi trường lao động thuận tiện và ngày càng được cải thiện cho người lao động (cải thiện hệ thông đảm bảo vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, tạo cảnh quan khu vực sản xuất v.v )
III V A I T R Ò C Ủ A C Ô N G T Á C A T L Đ V À V S C N
Công tác ATLĐ và VSCN là nội dung chủ yếu của công tác bào
hộ lao động và cải thiện môi trường làm việc Đây là những hoạt động đổng bộ trên các mặt luật pháp, tỏ chức hành chính, kinh tế
xă hội và khoa học kỹ thuật nham cài thiện điều kiện lao động, ngân ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, giảm thiểu các
sự cô’ trong sàn xuất, bảo đảm an toàn xã hội, bảo vệ sự trong sạch cùa môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động và dân cư tại địa phương
Công tác ATLĐ và VSCN luôn gắn liền với các hoạt động lao động sản xuất của con người Đây là những điều kiện tất yếu khách quan đê bảo vệ người lao động, yếu tô quan trọng và năng động nhẵt của lực lượng sán xuất
IV C Á C C H ÍN H S Á C H V À P H Á P Q U Y C Ủ A N H À
N Ư Ớ C Đ Ố I V Ớ I C Ô N G T Á C A T L Đ V À V S C N
Bộ luật lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng như Nghị định sô' 06/CP ngày 20/1/1995 và Nghị định sô' 162/1999/NĐ-CP ngày 09/1 1/1999 (bổ sung một sô'điều của Nghị định sô' 06/CP) của Chính phủ đã quy định trách nhiệm của các cơ
Trang 11quan nhà nước các cấp, các ngành đôì với công tác ATLĐ, VSCN đã
nêu rõ những quyền lợi, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và
người lao động, đồng thời chỉ nêu vai trò, quyền hạn, trách nhiệm
của tổ chức công đoàn đôì với công tác ATLĐ và VSLĐ
Trách nhiệm của ngưòi sử dụng lao đông trong việc đàm bảo
ATLĐ và VSLĐ cho ngưdi lao đông và cd sđ sân xuất đưđc quy
định như sau:
1 / Nghiên cứu, xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các quy
phạm, tiêu chuẩn và quy trình vận hành thiết bị máy móc, quy
trình an toàn
thời với việc lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phân cấp rõ trách nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện công tác
ATLĐ và VSLĐ
3 / Trong luận chứng đầu tư mới hoặc cải tạo mỏ rộng quy mô
sản xuẵt phải quy định các biện pháp bảo đảm phòng cháy,
4 / Thực hiện khai báo, đăng ký, xin g iấ y phép, kiểm tra và kiểm
định theo đúng yêu cầu kỹ thuật đôi với các thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
5/ Tiêh hành đo đạc, giám sát đỉnh kỳ các yếu tô' độc hại trong
môi trường lao động, đề ra các giải pháp xử lý, khắc phục và
loại trừ các yếu tố nguy hiểm độc hại vượt quá mức tiêu chuấn
cho phép (TCCP)
Trang 126 / Nghiên cứu đổi m ới th iế t bị, tiế n công nghệ, thay th ế
động, chất lượng sản phẩm đồng thời cải thiện điều kiện
ATLĐ và VSLĐ
7 / Trang cấp đầy đủ và phù hợp các th iế t bị PCCC, ATLĐ và
VSLĐ cùng các phương tiện phòng hộ cá nhân Thực hiện
đúng ch ế độ thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tổ chức triển
khai các quy định về quản lý và chăm sóc sức khỏe cho
khỏe định kỳ, thực hiện điều trị, điều dưỡng, chê' độ bổi
dưỡng độc hại)
8 / Thực hiện tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện và đào tạo về
ATLĐ và VSLĐ. Thực hiện khai báo, điều tra, lập biên bản có sự
tham gia của đại diện công đoàn, thông kê và báo cáo tình
hình sự cô', tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp và các vân
đề về VSLĐ, đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát phát
hiện và xử lý kịp thời các vi phạm
Nghĩa vụ và quyền hạn của ngưdi lao động trong công tác
bảo hộ lào động được quy định như sau:
1 / Được quyền yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều
kiện làm việc an toàn và vệ sinh, đảm bảo trang cấp đầy đủ
phương tiện bảo vệ cá nhân, tổ chức huân luyện, hướng dẫn
cho mình những kiến thức và biện pháp cần thiết để bảo
đảm an toàn và vệ sinh lao động Được quyền khiếu nại, tô'
cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyển nếu người sử
Trang 13dụng lao động vi phạm các chính sách, chế độ, quy định về
ATLĐ và VSLĐ
hoặc sức khỏe của mình, người lao động có quyền từ c
với người có trách nhiệm mà không bị coi là vi phạm kỷ luật
lao động
sách, quy định, hướng dẫn, nội quy về bảo hộ lao động (trong
thực tế, hơn 60% tai nạn lao động xảy ra do người lao động vi
phạm các nội quy, quy định về an toàn, bời vậy nghĩa vụ của
người lao động thực hiện các tiêu chuẩn, quy định, nội quy an
toàn lao động là đặc biệt quan trọng) Đồng thời người lao
động phải giữ gìn và sử dụng đúng mục đích các dụng cụ,
thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nếu để hư hóng,
mất mát thì phải bồi thường
4 / Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm các nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tham gia cấp cứu và
khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có yêu cầu Tham gia
tích cực vào các hoạt động phát huy sáng kiến, tự cải thiện
điều kiện làm việc, coi việc chăm lo cài thiện điều kiện lãm
việc là nhiệm vụ thường xuyên, gắn liền với nhiệm vụ sàn
xuất và công tác của mình
Trang 14Luật Bảo vệ Môi trường được Qụốc hội thông qua tháng 12/
1993 cũng có các điều khoản quy định trách nhiệm cùa các tô chức,
cá nhân trong sán xuãt kinh doanh có sử dụng hoặc làm phát thải các yếu tô gây ỏ nhiễm môi trường phải có các biện pháp phòng ngừa ngàn chặn sự cố’ môi trưởng đồng thời phải có các biện pháp xử lý các yếu tô’ có hại cho môi trường đảm bảo tiêu chuân môi trường theo luật định (các điều 16, 23, 29)
TRƯƠNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Trang 15Chương 2 NGUYÊN LÝ KỸ THUÂT VÀ T ổ CHÚC CÙA
CÔNG TÁC ATLĐ VA VSCN TRONG CNHC
I C Á C N G U Y Ê N L Ý K Ỹ T H U Ậ T
Các nguyên lý cơ bản của ATLĐ và VSCN trong công nghiệp hóa
chẫt là:
xuẵt nguy hiểm và độc hại bằng các chẵt hoặc các quá trình ít
nguy hiểm và ít độc hại hơn
2/ Thiết lập khoảng cách an toàn hoặc che chắn giữa người lao
động và hóa chất để hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp với hóa chát
trong quá trình sân xuất
thuật như thông gió, hút khi hoặc bụi độc, v.v
4 / Bảo vệ người lao động bằng các phương tiện phòng hộ
cá nhân
II X U H Ư Ớ N G C H U N G V Ề K Ỹ T H U Ậ T ,
C Ô N G N G H Ệ
Quá trình vận hành kỹ thuật, công nghệ trong một cơ sớ CNHC,
chẳng hạn một nhà máy hóa chất, không chí thuần túy là các quá
Trang 16trình kỹ thuật sản xuất Nó phải được xem xét như sự tống hợp thông nhất của kỹ thuật, cóng nghệ sản xuất và kỹ thuật ATLĐ, VSCN.Quan hệ tương hỗ giữa hai lĩnh vực kỹ thuật trên có ảnh hưởng quan trọng đến toàn bộ hoạt động của nhà máy Quá trình vận hành
kỹ thuật trong nhà máy chỉ có thể đạt mức tối Ưu nếu các yêu cầu của sản xuất và các yêu cầu của ATLĐ, VSCN được đáp ứng song song và hỗ trợ lẫn nhau Muổh đề ra và thực hiện các biện pháp ATLĐ và VSCN có hiệu quả thì cần có kiên thức sâu rộng về các quá trình công nghệ, vì các biện pháp ATLĐ, VSCN dựa trên cơ sỏ của kỹ thuật sản xuất, hoặc ngược lại các giải pháp kỹ thuật sản xuất dựa trẽn các yêu cầu ATLĐ, VSCN là rất phong phú và đa dạng Dưới đây
là những nguyên lý kỹ thuật, công nghệ cơ bản có tác dụng định hướng để đề ra các giải pháp ATLĐ và VSCN cho những trường hợp
bó các thao tác sai lầm từ phía người lao động thủ công Ngoài ra, việc sử dụng các thiết bị cơ giới còn giám cường độ lao động cơ bấp, mang lại tác dụng tích cực về sinh lý và tinh thần, đồng thòi giữ sức cho người lao động
Trang 17Cơ giới hóa các thao tác nâng vác và vận chuyển góp phần quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, hơn nữa lại thường góp phần giảm tỉ lệ tai nạn lao động, vl các thao tác thù công nặng nhọc gây
ra sự vất vả mệt mỏi dẫn đến các thao tác lao động không chính xác Ngoài ra, cơ giới hóa việc vận chuyển các hàng dạng bột còn ngăn ngừa nguy cơ thoát bụi cỏ hại cho sức khỏe người lao động và gây
ô nhiễm môi trường
2 Tự động hóa
Ngoài các hiệu quả quan trọng về kỹ thuật sản xuất, các giải pháp
tự động hóa còn là phương pháp raft hiệu quả để đâm bảo ATLĐ.Hiệu quả của tự động hóa là rẵt rõ ràng ở các quá trình sàn xuât trong CNHC, nơi mà các chỉ tiêu kinh tế và an toàn gắn liền với nhau
và gắn với các yêu cầu đặc biệt chính xác của kỹ thuật sản xuất
Có thể nói hiệu quả ATLĐ trong CNHC phụ thuộc mạnh vào mức
độ tự động hóa Mức độ tự động hóa cao với các thiết bị có khả năng tự động giám sát, điều chỉnh và giữ vững trạng thái ổn định theo yêu cầu công nghệ ở mọi thời điểm của quá trình sản xuâ't sẽ là đảm bảo chắc chắn cho các cơ sở sản xuất của CNHC hoạt động an toàn, có hiệu quả về kinh tế và môi trường
Các tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ trong CNHC đã có ânh hưởng
rõ rệt đến sự phát triển và áp dụng các phương pháp thiết kế, chế tạo và lắp đặt thiết bị hóa học Những xu hướng chình là:
- Thay thế các thiết bị hớ bằng các thiết bị kín
Trang 18- Chuyên từ hệ thông thiết bị theo công nghệ sản xuất chu kỳ
hoặc gián đoạn (từng mẻ) sang hệ thông thiết bị theo công
nghệ sản xuẵt liên tục
- Thay thế các thiết bị nạp liệu và tháo sản phẩm một cách gián
đoạn bằng các thiết bị liên tục, khép kin và tự động
- Chuyển một sô’ thiết bị hoạt động ờ điều kiện áp suất dương
sang điều kiện hoạt động ở áp suất âm để khắc phục sự that
thoát hơi, khì độc ra môi trường không khi nơi sản xuầt
- Chuyên từ các phương pháp làm nguội tự nhiên và chậm sang
các phương pháp làm nguội cưỡng bức (bằng thiết bị trao đối
nhiệt với tác nhân trao đổi nhiệt như nước, dầu ), sử dụng các
thiết bị nhỏ gọn, năng suất cao
III T Ổ C H Ứ C T H ự C H IỆ N A T L Đ V À V S C N
Công tác tổ chức ATLĐ và VSCN trong các cơ sở sản xuất của
CNHC được xác định bởi quy mô của cơ sở đó, bởi hệ thông dây
chuyền sản xuất và công nghệ sản xuất tương ứng Những điểm
trọng tâm của công tác này là:
lúc với kế hoạch sân xuất, đồng thời đảm bảo thực hiện đầy
đủ và đúng thời hạn các biện pháp của kê’ hoạch ATLĐ và
VSCN đã đề ra
2/ Lập và thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm, quy trình kỹ
thuật an toàn cho tâ’t cả các dây chuyền công nghệ sân xuất
của cơ sở
Trang 193/ Tổ chức đào tạo, hướng dẫn kỹ năng A TLĐ và VSCN cho cán
bộ công nhân viên, từ ban giám đốc, cán bộ phụ trách bộ phận
đến từng công nhân
kiện làm việc nguy hiểm, dễ xảy ra sự cố tai nạn lao động
hoặc tồn tại các yếu tô' có hại đến sức khỏe Thực hiện việc cải
tiến hoặc trang bị mới máy móc có tính năng ưu việt hơn, cơ
khi hóa và tự động hóa dần các công đoạn thủ công nhàm
giảm nhẹ sức lao động của những người trực tiếp sản xuất
VSCN; kiểm tra các phương tiện ATLĐ và PCCC đang được
áp dụng; kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn điện, an
toàn cơ khi; thường xuyên đo kiểm tra nồng độ các khì dễ
cháy nổ và nồng độ khí bụi độc trong không khí khu vực
sản xuất Đôi với các vị tri cần quan tâm theo dõi đặc biệt
phải lắp đặt các thiết bị giám sát (monitoring) các yếu tô'
nguy hiểm
lý và cho từng bộ phận, từng đơn vị cụ thể Đảm bảo việc phôi
hợp chặt chẽ giửa các bộ phận để công tác ATLĐ và VSCN
được tiến hành thuận lợi và hiệu quả
7/ Có hệ thông thông tín nhanh cho phụ trách bộ phận và ban
lãnh đạo cơ sở về những việc làm mat an toàn, những nguy
cơ cháy nô và các khiếm khuyết của thiết bị trong dây chuyền
sản xuất
Trang 208/ Khai báo diều tra và thống kê sự cô' tai nạn lao động, kịp thời
thi hành những biện pháp cần thiết đế ngăn ngừa sự cô'tai nạn
lao động tái diễn
9/ Tô chức kiểm tra định l<ỳ sức khỏe cho cán bộ công nhân viên,
nhất là các công nhân trực tiếp làm những công việc nguy
hiểm, có hại đến sức khỏe Các hồ sơ về an toàn và sức khỏe
cần được IƯU giữ thuận tiện cho việc xác định và xử lý các vân
đé về an toàn và vệ sinh lao động tại cơ sỏ
IV K IỂ M T R A V IỆ C T H ự C H IỆ N A T L Đ V À V S C N
Cóng tác kiểm tra việc thực hiện ATLĐ và VSCN cần được thực
hiện định kỳ ở các câp, các khu vực trong cơ sở sản xuâ't Nội dung
việc kiểm tra cần tập trung vào những biện pháp, quy trình ATLĐ và
VSCN đã được quy định, nhằm mục đích kiểm tra khá năng thực tế
đam bảo ATLĐ và VSCN hoặc xem xét, đánh giá hiệu quả cùa các
biện pháp, quy trình đa được áp dụng tại cơ sở
Cần thực hiện những công việc kiểm tra sau đây:
(đặc biệt các hóa chất độc hại), đồng thời kiểm tra độ an toàn
thiết bị cùa dây chuyền sản xuẫt và khả năng ngăn cách, che
chắn ành hưởng của hóa chât đôì với người lao động và môi
trường Các việc cụ thế cần tiến hành:
- Dãn nhãn hỏa chât cho các bao bì mất nhãn Thay thế, loại bó
bao bì hỏng
- Cung câ'p và bó sung các tài liệu về an toàn hóa chất
Trang 21- Kiểm tra tình trạng an toàn của kho chứa và khu vực xung quanh.
- Kiểm tra thủ tục và phương tiện vận chuyển hóa chất
- Kiểm tra kỹ năng an toàn của cán bộ, nhân viên trong tiếp
xúc và sủ dụng hóa chất
- Kiểm tra độ tin cậy về mặt an toàn của các thiết bị sản xuẵt.• • «/ « •
- Kiểm tra hoạt động của các thiết bị che chắn và các thiết bị
giảm thiểu ảnh hướng của các tác nhân độc hại (thiết bị thông
gió, hút bụi và hút hơi, khi độc v.v )
- Kiểm tra các biện pháp quản lý ATLĐ trong từng phân xưởng
- Kiểm tra công tác làm vệ sinh, quét dọn trong các phân xưởng
- Kiểm tra, giám sát việc thu gom, chuyên chở và xử lý chất thải
tiện PCCC và các dụng cụ bảo hộ lao động
3/ Kiểm tra sức khỏe người lao động của cơ sỏ, phát hiện các
triệu chứng bệnh nghề nghiệp, lưu giữ hồ sơ về ATLĐ và VSCN
Song song với công tác kiểm tra cần thường xuyên tuyên truyền,
huân luyện và giáo dục nâng cao kỹ năng thực hiện ATLĐ và VSCN
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện ATLĐ và VSCN bao gồm các cấp sau:
- TỔ chức thanh tra của các cơ quan nhà nước (bộ, ngành chủ
quản và địa phương)
- Tô’ chức thanh tra cúa cơ quan quân lý cẵp trên
- Tô’ chức kiểm tra cúa cơ sỡ (từ cấp xì nghiệp, phân xưởng
đến tô’ sản xuất)
Trang 22Chương 3
ác hóa chất có hại cho sức khỏe con người có thể tồn tại ở nhiều
^ ^ d ạ n g khác nhau: rắn, lóng, khí và hỗn hợp phân tán (sương mù, bụi lơ lửng, khói, huyền phù, nhũ tương v.v ) Việc nắm vững tính chất nguy hiểm và xác định nguồn gổc phát sinh của các chất này là điều rất quan trọng để lựa chọn các biện pháp phòng ngừa, hạn chế
và xử lý có hiệu quả tác hại của chúng, cũng như đề ra các tiêu chuẩn, quy tắc ATLĐ và VSCN cho cơ sở
2' Các chất dễ chấy dạng rắn
Nhiều chất rắn có khả năng cháy nố hoặc gây cháy nổ
Thuộc loại dầu gồm các chât rắn dễ cháy như photpho, lưu huỳnh, các loại sợi, bột chât dẻo v.v Những chât này ờ nhiệt độ cao có thế bốc cháy trong khổng khí
Trang 23Thuộc loại sau gồm các chãi: dễ giải phóng ôxi cung cấp cho sự cháy Đó là các muôi kali (hoặc natri) clorat, kali (hoặc natri) nitrat thuốc tìm, các chất perôxit, v.v
Có chẵt lại có thể tự phản ứng trong nội bộ phân tử và phát nhiệt, phát hơi gây nố (như amoni nitrat NH4NOj) nếu gặp các điều kiện thích hợp khi lưu kho
3 Các chât dễ cháy dạng khí
Có rât nhiều chất khi có khả năng cháy nô mạnh Đó là các khi thuộc dãy hiđrôcacbon dạng khi (metan, etan, etylen, axetylen, v.v ) Khả năng bắt cháy của các khi rất nhanh nên khi làm việc với các khi này phải tuân thủ hết sức nghiêm ngặt các quy định về an toàn cháy nổ
Do tình chất đặc biệt quan trọng cùa vân đề an toàn cháy nổ trong CNHC nên các chất gây cháy nô sẽ được đề cập kỹ hơn trong chương 4
II C Á C C H Ấ T K H Í V À HƠI Đ Ộ C
Không khi có khôi lượng riêng trung bình 1,29 g /l (ở điều kiện tiêu chuẩn), bình thường chứa khoảng 78% nitơ, gần 21 % ôxi, 0,9% acgon, 0,03% cacbon điôxit, và m ột lượng rất nhó hiđrô, heli Hàm lượng hơì nước trong không khí thay đối tùy theo khu vực vã thời tiết
Trong điều kiện sản xuẫt và sử dụng hóa chất, mói trường không khi thường bị ỏ nhiễm bởi các chất khi, bụi, khói và hơi của các chât
Trang 24lỏng Tât cả các khí, hơi và bụi này đều có thê ảnh hưởng bât lợi đến
cơ thể con người bằng hai cách:
- Chúng làm giảm nồng độ ôxi cần thiết cho sự hô hâp; ngăn cản
sự cung câp ôxi cho cơ thể
- Bản thân chúng là các chât độc, gây hại trực tiếp cho các cơ quan trong cơ thể, có thể dẫn đến tử vong
Nói chung, các chất đều bay hơi nhưng với những mức độ khác nhau Với chât lỏng, đó là quá trình hóa hơi Với chât rán, đó là quá trình thăng hoa Khả năng bay hơi của một chat được đặc trưng bởi
áp suất hơi riểng phần bão hòa ở điều kiện áp suât và nhiệt độ nhát định Tùy theo bản chât của hơi và mức độ bay hơi tại nơi làm việc
mà chúng có độ nguy hiểm khác nhau đôì với sức khỏe con người
M ột só* chât nếu để riêng rẽ thì an toàn, nhưng nếu pha trộn sẽ giải phóng các khi độc Điều này cần đặc biệt lưu ý khi để nhiều hóa chất cạnh nhau tại nơi làm việc hay trong kho Ví dụ nếu axit sunfuric (H2S04) tiếp xúc với muôi ăn (NaCl) sẽ giải phóng khi hiđrô clorua (HCI) dưới dạng khói mù bôc ra, có thể gây bỏng mất, mũi, cố họng Axit nitric (H N 03) phản ứng mạnh với etanol và metanol, có thể giải phóng hỗn hợp khi nitơ oxit (NO ) rất độc hại
Tùy theo tình chât tác động của các loại hơi, khí mà người ta chia chúng thành các loại sau:
- Các hơi, khí gây ngạt
- Các hơi, khí có tính kích thích và ăn mòn
- Các hơi khi làm hại máu, hại thần kinh, hại tế bào
Trang 25Khi nltơ (N2) là khi không màu, không mùi vị, có tỷ trọng 0,97 so với không khi, không duy trì sự cháy và sự sông N itơ là thành phần chinh của không khi.
Khi cacbonic (cacbon điôxit - C 02) là khí không màu, không mùi,
có vị chua, nặng hơn không khí (tỷ trọng so với không khi là 1,53) VI vậy nó thường xuyên tích tụ ò các đáy bình, thùng, các đáy hầm lõ, trên mặt sàn các phòng kin Khi cacbonic không duy trì sự cháy và sự sông, nó sinh ra chủ yếu trong các quá trình cháy và chất chứa cacbon (than, chất hữu cơ) và trong các quá trình chuyển hóa sinh học
2 CẮC hdi khí có tinh kích thích và ăn mòn
Các hơi, khi này có tác dụng kích thích mạnh và hủy hoại niêm mạc mắt cũng như màng nhầy của các cơ quan hô hấp Trong số’ này, một sô' hơi, khi như amoniac (NH3), do (Cl2) làm hại đường hô hâp trên là chinh, một sô' hơi, khí khác như photgen (COCỤ, các nitơ ôxit (NO ) làm hại phổi là chinh Các khi như clo, photgen đã được
sử dụng làm hơi độc chiến tranh
- Amoniac (NH3) là khi không màu, có mùi khai xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí (tỷ trọng so với không khi là 0,59), dễ tan
Trang 26trong nước Amoniac dễ hóa lỏng, vì vậy thường được vận chuyển ở dạng khí hóa lỏng Amoniac có mặt với khôi lượng lớn trong các dây chuyền sản xuẫt hóa Chat vô cơ cơ bản (NH3,
từ muôi ăn và axit sunturic
ỏ 19,4°c, hơi của nó không màu, có mùi xốc rẵt gắt và tạo sương mù khi gặp không khi ẩm Hơi HF dễ tan trong nước tạo thành axit Aohidric HiđrôAorua được sử dụng để mài khắc thủy tinh, thép Nó xuất hiện trong quá trình sân xuât supe photphat, phân lân nung chảy, chế biến các Aorua và trong công nghệ sản xuẫt nhôm từ cryolit
Trang 27Fomalciehyd (HCHO) ở điều kiện thường là khí không màu, có mùi hăng xốc, dễ tan trong nước tạo thành dung dịch focmol
Trước đây nó được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tẩy trùng
và bảo quản Ngày nay nỏ được sử dụng lượng Idn để sản xuất
keo dán trong công nghệ sản xuẫt ván nhân tạo và gỗ dán
Các nitơ ô x it(NO ) là các khí có màu khác nhau từ không màu (NO) đến màu vàng (N20 3) và màu nâu đó đậm (NOz) Tat cả các khi NO đều có mùi tanh xốc đặc trưng, có thể tan trong nước
Chúng hình thành khi axit nitric (HN03) tác dụng với chat hữu cơ (gỗ, rơm, hoặc kim loại) Các khi này có mặt trong nhiều quy trình sản xuất hóa chất, ví dụ sản xuẵt axit nitric H N 03 Chúng cũng được tạo thành dưới dạng sản phâm phân hủy (ví dụ khi cháy nhựa xenluloit), hoặc xuất hiện trong quá trình hàn điện
nghẹt thở Đây là khi đặc biệt độc Tỷ trọng của nó so với không khì là 3,43 Photgen được sử dụng trong sản xuẵt dược phẩm và sơn Nó có thể xuất hiện khi các chất dẫn xuất chứa clo của hiđrôcacbon bị phân hủy Người ta đã biết về mối nguy hiểm này đôi với việc sủ dụng các bình cứu hỏa chứa châ't dập cháy tetraclocacbon
Anhydrit sunfurơ (S02) là khì không màu, có mùi gắt, tý trọng
so với không khi là 2,26, ít tan trong nước Nó được sử dụng với khôi lượng lớn để sân xuẵt axit sunfuric Ngoài ra còn được dùng đê tẩy trắng, tẩy trùng và diệt côn trùng S 0 2 xuâít hiện khi đô't lưu huỳnh hoặc các chất chứa lưu huỳnh (ví dụ than đá)
Trang 283 Các hơi, khí có hại cho máu, thần kinh và tê' bào
nhóm khí này Đây là khí không màu, không mùi vị, nặng tương đương không khí - những tình chất này càng làm cho nó trở nên nguy hiểm vì người ta rất khó nhận biết, phân biệt nó với không khí thường Cacbon monoôxit xuất hiện các chẫt chứa cacbon cháy không hoàn toàn (cháy thiếu ôxi) Vì vậy nó thường có trong khi thải của các lò đôt, trong khi xả của động cơ ô tô, xe máy Trong khói của ngọn lửa có đến 3% c o , còn trong khi tổng hợp của quy trình sản xuất hiđrô từ than đá (khi của lò khi hóa than ướt) có chứa tới 40% c o
Nó là hơi của axit xyanhidric, một chẫt lỏng không màu dễ bay hơi, có mùi hạnh nhân đắng, có vị ngọt Hơi HCN nhẹ hơn không khí (tỷ trọng so với không khi là 0,9) HCN có mặt trong nhiều quá trình sản xuất hóa châ't và sản xuất các thuốc trừ dịch hại Các muôi xyanua được sử dụng nhiều trong kỹ thuật mạ và trong công nghiệp khai thác vàng
- Hiđrôsunfua (H2S) là khi đặc biệt cỏ hại Lúc mới tiếp xúc có thê nhận biết dễ dàng qua mùi trứng thôi đặc trưng, nhưng ở nồng
độ cao hơn nó làm tê liệt thần kinh khứu giác, vì vậy làm nexíời
bị hại mât khà năng nhận biết nguy hiểm, H2S hơi nặng hơn không khi (tỷ trọng so với không khi là 1,19), tan được trong nước Nó được hình thành trong quá trình phân hủy thối các chất hữu cơ trong quá trình nung khử các chất chứa lưu huỳnh
Trang 29(như trong khói lò cao luyện thép, lò nung xi măng), khi tẩy rỉ
bề mặt thép bằng HCI, H2S04, H2S được dùng và có mặt trong nhiều quy trình sản xuẵt (sơn, tơ lụa nhân tạo )
- Photphin (PH3) là chất độc thần kinh mạnh Đây là khí không màu, có mùi cá thôi, tỷ trọng so với không khí là 1,2, có thể tự bô'c cháy trong không khi Photphin có mặt trong các quá trình sản xuắt photpho (vì dụ khi nung khử quặng apacit, photphorit), trong sản xuất axetylen cũng như trong khi thao tác với đất đèn (canxi cacbua) Photphin được sử dụng để sản xuất thuốc trừ dịch hại
- Asin (AsH3) cũng là một chat độc thần kinh mạnh có tính chất giông photphin Nó thưởng có mặt đồng thời với photphin, ví
dụ ở dạng tạp chất của axetylen chưa tinh chế và được sinh ra khi các chất chứa asen đặt trong môi trường khử (các fero kim loại bị ấm ướt )
Các báng dưới đây cho biết nồng độ tôì thiểu của các khi làm cho không khi trở nên độc, cũng như nồng độ nguy hiểm của các khi theo thời gian tiếp xúc Cột bên phải bảng III 1 là tiêu chuẩn hiện hành cùa Việt Nam (505 BYT/QĐ) quy định cho chât lượng không khi khu vực sản xuất
Cần lưu ý là nếu tiếp xúc thường xuyên với khi độc ở nồng độ thấp (các dẫn xuất halogen của hiđrôcacbon mạch thẳng như cacbon tetraclorua CCI4, tricloetylen CHCI = CCI2, benzen C6HỒ và một sô' dẫn xuất của benzen) thì sẽ bị ảnh hưởng đến chức năng của gan, thận và tủy sông
Trang 31Báng II1.2: Nống độ tốỉ thiếu của các hơi, khí làm cho khổng khi trđ nên độc
Trang 32Hau như khó phân biệt rõ ràng mức độ độc của các hóa chất khác nhau Cần phải coi mọi hóa chát đều có tiềm năng gây độc, vì vậy phài thận trọng khi làm việc và tiếp xúc với chúng Mật khác một hóa châ't có thể có nhiều nguy cơ khác nhau đôi với sức khóe VI dụ, tricloetylen có thê phát ra khói độc, đồng thời là chat độc mạnh nếu lọt vào đường tiêu hóa Nếu tiếp xúc với da nó có thể gây viêm da.Dưới đây là danh sách m ột sô' chất cỏ độc tinh cao:
1 Chât rắn
- Antimon và các muôi tan cùa nó
- Cadmi và các muôi tan của nó
- Beri và muôi của nó
- Các muôi xyanua
- Các muôi thủy ngân tan
- Chì và các muôi tan của nó
- Asen, asen ôxit và các muôi tan của asen
- Photpho trắng và các hợp châ't có thể giải phóng photphin (PH3)
- Selen và các hợp chất tan của seien
2 Chât lòng
- Dung dịch các chất rắn có độc tình cao đã nêu trên
- Dung dịch axit xyanhidric (HCN)
- Thùy ngân kim loại (Hg)
- Benzen (C H ,)
Trang 33- Metanol (CHjOH).
- Anilin (CH,NH,)
3 Chất khi
- Hiđrô xyanua (HCN)
- Các nitơ ôxit (NO )
- Cacbon monoôxit (CO)
- Các khì halogen (do, fio, hơi brom)
1 Các kim loại kiềm và kiềm thô’
Các kim loại kiềm như natri, kali phản ứng rất mạnh với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđrô Khi phân ứng với các rượu béo, các kim loại kiềm tạo ra các alcolat và giải phóng hlđrô Nhiệt phán ứng tỏa ra lớn, có thể làm bôc cháy hiđrô và gây nổ
Các kim loại kiềm thổ như canxi, barí phản ứng với nước và alcol tương tự như các kim loại kiềm nhưng với mức độ yếu hơn Phản
Trang 34ứng cũng giải phóng hiđrỏ và tóa nhiệt nên luôn kèm theo nguy cơ
cháy nỏ
K20 2) phản ứng rất mạnh với nước, giải phóng nhiều nhiệt, tạo ra
các dung dịch kiềm mạnh và mù hiđrôxyt, có thê làm thương tổn
đường hô hấp nếu hít phải Các perôxit của kim loại kiềm khi phản
ứng với nước còn giải phóng ôxi, tạo ra nguy cơ cháy nổ
Các ô xit của kim loại kiềm thô cũng phản ứng mạnh với nước và
sinh nhiệt, nhưng không giải phóng ôxl
Các axit đặc như axit sunfuric, oleum và axit closunfonic phản
ứng rất mạnh với nước, giải phóng nhiều nhiệt Oleum phản ứng
đặc biệt mạnh, có thể làm vỡ binh chứa bằng thủy tinh Phản ứng
của axit closunfonic với nước sẽ giải phóng khi hiđrôclorua (HCI)
3 Các hiđnia, photphua, cacbua kim loại
Các hiđrua của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ (ví dụ NaH,
CaH2 ) phản ứng mạnh với nước, giải phóng hiđrô và nhiệt - một
sự phôi hợp rat nguy hiểm, dễ gây cháy nổ
Các photphua kim loại kiềm phàn ứng với nước tạo ra photphln
(PH3), một chất khí rat độc và tự bóc cháy
có mùi rất khó chịu và dễ cháy Nhôm cachua phàn ứng với nước
sinh ra khi metan dễ cháy
Trang 35V C Á C C H Ấ T N G U Y H IỂ M K H I T IẾ P x ú c VỚ I D A
Nhiều hóa chất có khả năng gây thương tổn nếu tiếp xúc với da,
vì vậy một điều quan trọng cần ghi nhớ là phải luôn luôn rửa sạch
mọi hóa chẫt bám trên da
Trong các hóa chất này, một số’ chat có tác động bề ngoài, gây
bỏng rộp, nhưng một sô' chất khác có thể thâm nhập qua lớp biểu bì
và ảnh hưởng sâu hơn
1 Các chât gây bỏng và ăn mòn da
- Các axit như axit dohidric (HCI), flohldric (HF), sunfuric (H2S04),
nitric (HN03), axetic (CHjCOOH), monocloaxetic (CHCICOOH),
focmic (HCOOH) v.v có thể gây bỏng và ăn mòn da Tác
động ăn mòn da có thể xảy ra ngay lập tức nêu tiếp xúc với các
axit nồng độ cao Những vùng da bị ảnh hưởng có thê nhỏ
hoặc lớn tùy theo diện tiếp xúc, thời gian tiếp xúc và nồng độ
axit Trong các trường hợp nặng có thể xáy ra tử vong Đặc biệt
dễ bị nguy hiểm là niêm mạc mắt, màng nhầy của mũi và miệng
Các axit gây bỏng và ăn mòn da thường gặp trong nhiều công
nghệ sản xuất hóa chất, phân bón và thuốc trừ dịch hại v.v
canxi ôxit (CaO), natri perôxit (Na2Oz), sữa vôi (Ca(OH)2), v.v có thể
gây bông và ăn mòn da Cũng giống như trong trường hợp với các axit,
tùy theo diện tiếp xúc, thời gian tiếp xúc và nồng độ dung dịch mà
vùng tốn thương có thể nặng hoặc nhẹ So với các dung dịch axit, các
hạt kiềm rắn hoặc dung dịch kiém nguy hiếm hơn đôì với mắt vì chúng
Trang 36cỏ thể thâm nhập sâu vào mắt và gây hư hại nặng Các chất kiềm và bazo
ăn mòn da thường gặp nhiều trong sản xuât hóa chát (đặc biệt công
nghệ sản xuẵt xút-do, công nghệ xử lý môi trường )
Các chat gây ăn mòn da khác còn có thể gặp trong sản xuất là:
- Các clorua (axetyl, thionyl, kẽm) trong tông hợp hữu cơ và sản
cháy da khi tiếp xúc
2 Các chât hâp thụ qua da gây mất mõ, viêm da,
dị ứng da, chàm
M ột sô chất hữu cơ có khả năng thâm nhập qua da hòa tan mỡ
dưới da gây mất mỡ, làm da khô, nứt nẻ và dễ bị nhiễm trùng Ví dụ
điên hình về các chất này là các dung môi hữu cơ như benzen (C6H6),
cacbon tetraclorua (CCỤ, dorofom (CHCỤ, ete, etanol (C2H5OH),
metanol (CH3OH) M ột sô' chất vô cơ như axit cromic (Cr03) và các
muôi cromat cũng gây dị ứng da khi tiếp xúc
3 Các chất hâ'p thụ qua da gây tôn thương bên trong và các
bệnh nội khoa
M ột sỏ chãt có thê thâm nhập vào máu, phá hoại hồng cầu, gây
các chứng như tan huyết, vàng da và thiếu ôxi M ột sô'chat khác có
Trang 37thê tác động đến tủy xương, ảnh hưởng đến sự sản xuẫt huyết cầu,
về lâu dài gây bệnh thiếu máu
Thuộc loại này đặc biệt nguy hiểm là các chất sau: anilin (C6H5NHZ), cacbon disunfua (CS2), dinitrobenzen (C6H4N20 4), dinitrophenol (C6H4N2Os), nitrobenzen (C6H5N 0 2), nitrophenol (C6H5N 0 3), chì tetraetyl Pb(C2H5)4 (chất chống nổ cho xăng)
4 Các chất hấp thụ qua da gây ung thư
Các nghiên cứu y học cho thây những công nhân làm việc với các hóa chất như benzidin, 4,4’-diaminodiphenyl có tỷ lệ mấc bệnh ung thư bàng quang cao hơn nhiều so với những công nhân hóa chất khác
Một số’ hiđrôcacbon thơm khác, đặc biệt các hợp chat amino hoặc azo, cũng bị nghi là gây ung thư Trong số’ này có b-naphthylamin, các pyrol thay thế, cặn hắc In (chứa 3,4-benzopyren), azotoluen, o- aminoazotoluen và p-dimetylaminoazobenzen Các chât toluidin và dimetylanilln cũng có khả năng gây ung thư Các cresol có thể làm mọc mụn cơm
V I C Á C D U N G MÔI HỮU c ơ Đ Á N G L Ư U Ý
Dung môi hữu cơ được sử dụng rộng rãi trong CNHC Chúng được dùng để hòa tan các chất mỡ, sáp, nhựa, cao su, chat dẻo, xenlulolt, trong công nghệ tổng hợp hữu cơ, công nghệ sơn, keo,
xơ sợi tổng hợp, chế tạo chất tẩy rửa, chát dập cháy v.v Hầu hết các dung môi hữu cơ đều dễ cháy, có tác động hòa tan mỡ, làm khô
da, gây dị ứng Nhiều dung môi hữu cơ còn tác động sâu hơn vào
Trang 38máu và hệ thần kinh trung ương, vì vậy có thê gây mê hoặc làm biến đôi thành phần máu, làm hư hại các cơ quan trong cơ thể.
Nhằm mục đích giâm nguy hiểm người ta thường tìm cách thay thế những dung môi độc mạnh bằng các dung môi ít độc hại hơn Ví
dụ sứ dụng metylen clorua hoặc pecloetylen thay cho clorofom hoặc tetraclocacbon, hoặc sử dụng xăng và các dẫn xuất ìt độc của benzen (toluen, xylen) thay cho benzen Khi tiên hành hút hơi dung môi đê giảm nồng độ độc trong không khí cần nhớ rằng hơi của nhiều loại dung môi nặng hơn không khí, vi vậy miệng ông hút cần đặt ỏ nơi thấp nhất trong phòng
Sau đây là những dung môi được sử dụng nhiều trong CNHC:
1 Một sô' loại hiđrôcacbon, alcol và ete
- M etanol (CH3OH) là chát lỏng không màu, tan hoàn toàn trong nước, được sử dụng làm dung môi trong nhiều ngành như sản xuât sơn, nhựa , làm dung môi chưng cất trong công nghiệp hóa dầu và là nguyên liệu để sản xuâ't tocmaldehyd Uổng phải hoặc hít phải hơi metanol đều rất nguy hiểm, có thê dẫn đến
mù mắt Những lượng nhỏ metanol trong không khi cũng đủ gây ngộ độc mạn tính nếu tiếp xúc lâu dài
- Ete là các chất dễ bay hơi ở nhiệt độ thường, được dùng làm dung môi cho dầu mỡ, hương liệu, xenlulo, trong ngành in vài và sàn xuât chát tây rửa Trong y tẽ ete được dùng làm châ't khứ trùng và gây mê Ete rất dễ cháy, nêu đế lâu ngoài không khí và ánh sáng sẽ tạo ra các perôxit dễ nố, vì vậy cần
Trang 39ngăn cản nó tiếp xúc với không khí và ánh sáng Hơi ete nặng hơn không khí.
- Xăng (benzin) là hỗn hợp của nhiều loại hiđrôcacbon Đây là chất lỏng không màu, nối trên nước, dễ bay hơi ỏ nhiệt độ thường Hơi xăng nặng hơn không khí, xăng là chất dễ cháy với nhiệt độ bốc cháy thấp hơn 0°c, hơi của nó có thê tạo với không khi hỗn hợp nổ Xăng được sản xuầt lượng lớn trong nhiều quy trình hóa dầu như chưng cát, Cracking, v.v và được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong
Hơi xăng nồng độ cao có tác dụng kích thích, gây trạng thái say Các thành phần pentan, hexan và heptan (C5 , C7) trong xăng làm tê liệt trung tâm hô hấp và tác động vào tủy sổng, còn octan (Cg) có tác động gây mê sâu Vi vậy khi hìt phải hơi xăng ớ nồng độ cao trong thời gian dài có thể bị ngất và tử vong
- Benzen (CỖH6) là hiđrôcacbon thơm có độc tinh cao Đáy là m ột chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng, nổi trên nước, dễ cháy
và khi cháy bốc khỏi mạnh Hơi của nó nặng hơn không khì, dễ bắt lửa và ờ nồng độ thích hợp có thê tạo với không khi hỗn hợp nổ Benzen được dùng làm nhiên liệu, làm dung môi, được
sử dụng để chưng cất mỡ, sáp và là nguyên liệu đầu để sàn xuất nhiều sản phẩm hữu cơ quan trọng Benzen có thể gây các triệu chứng ngộ độc mạn tình như đau đầu, mỏi mệt, chóng mặt, buồn nôn, chảy máu ở cơ quan hô hâ'p Đặc biệt thanh thiếu niên, những người mắc bệnh tim và những người mắc bệnih thiếu máu rất dễ bị ngộ độc benzen mạn tinh Ở nồng độ 2%
Trang 40thê tích trong không khí (khoáng 65 g /m 3 không khí) hơi benzen
đã có thê gây tử vong nhanh
2 Các hiđrôcacbon halogen hóa
bay hơi, nặng hơn nước, ìt tan trong nước và có vị ngọt Trước đây clorofom được dùng làm châ't gây mê phổ biên, nhưng
do nhiều tai biến tử vong khi gây mê nên ngày nay nó chỉ được sứ dụng trong các trường hợp đặc biệt Clorofom được
sử dụng chủ yếu làm dung môi hòa tan và chưng cất trong công nghiệp sản xuất nhựa, cao su, dầu, mỡ, long não, iot, và dược phẩm (sản xuất penixilin)
nặng hơn nước, ìt tan trong nước và có vị ngọt, được sử dụng làm dung môi cho dầu, mỡ, nhựa, cao su, sáp, sơn v.v và được dùng nhiều trong sản xuẵt hóa chất hữu cơ như sơn, dược phẩm v.v Tetraclorocacbon cũng còn được dùng làm chat dập cháy
Khi bị ngộ độc cấp tình vì CCI4 và CHCI3 thì sẽ có nguy cơ bị ngừng thớ đột ngột Ngoài ra các cơ quan hô hấp bị kích thích và gan, thận bị hư hại Khi sử dụng CCI4 làm chất dập cháy cần chú ý là
ớ nhiệt độ cao có thê hình thành khí độc photgen (COCỤ nguy hiếm chết người
- Trong sô các dẫn xuất clometan thì diclometan CH2CI2 tương đôi ít độc, vì vậy thường được ưu tiên sử dụng hơn