1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình quản trị kinh doanh (tập 1) phần 1

267 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 10,51 MB

Nội dung

'^ĩHIÍỹo^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTÊ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH lữsí^ Chủ biên: PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền G iáo trìn h QUẢN TR! KINH DOANH Tập 1000027043 ĨÀ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ٠^ o "‫؛؟‬٠ Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH (TẬP I) I r -■■- - ،،>.'‫ ·؛‬- «٠٠٠٠‫ ؛‬٠،٠١>٠٠٠،،٠٠ n Mr M i ỉtơCMì» ; ^.٠، ٠ ‫؛‬ 'à V Ị ■ ? ٠٠ ٠٠ ٠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN 2013 Các tác giả tham gia viết tập I gồm: PGS.TS NGUYỀN NGỌC HUYỀN (CHƯƠNG 1) PGS.TS LÊ CÔNG HOA VÀ ThS LƯƠNG THU HÀ (CHƯƠNG 2) TS TRƯƠNG ĐỨC L ực (CHƯƠNG 3) PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN (CHƯƠNG 4) PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN VÀ TS Đ ỏ THỊ ĐÔNG (CHƯƠNG 5) TS NGÔ THỊ VIỆT NGA (CHƯƠNG 6) TS VŨ TRỌNG NGHĨA (CHƯƠNG 7) í PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN, GS.TS NGUYỄN THÀNH Đ ộ VÀ ThS NGUYẺN THỊ HỒNG THẮM (CHƯƠNG 8) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chuông 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 Đối tưọng nghiên cứu cùa môn học quản trị kinh doanh .5 1.2 Quản trị kinh doanh vói tu cách môn khoa h ọ c 16 1.3 Quản trị kinh doanh với tu cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng 28 1.4 Lịch sử phát triển môn học quản trị kinh doanh 31 Tóm tắt chưong 46 Từ khóa 47 Thảo luận ôn tậ p 47 Tài liệu tham khảo 48 Chưo^g2: KINH DOANH „ ^ 2.1 Hoạt động kinh doanh 49 2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh 58 2.3 Chu kỳ kinh doanh 75 2.4 Mơ hình kinh doanh 79 2.5 Xu huớng phát triển kinh doanh 88 Tóm tắt chng 97 Tù khóa .99 Hưóng dẫn ơn tập thảo luận .100 Tài liệu tham khảo 101 Chng 3: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 103 3.1 Khái luợc môi truờng kinh doanh 103 3.2 Các đặc trung môi truờng tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nuớc ta .125 3.3 Quản trị môi truờng kinh doanh 140 Tóm tắt chng .143 Từ khóa 143 Hưóng dẫn ôn tập chưoTig .144 Bài tập, thảo luận chuông 144 Tài liệu tham khảo 145 Chương 4: HIỆU QUẢ KINH DOANH 147 4.1 Khái lược hỉệu kinh doanh 147 4.2 Các nhân tố tác dộng đến hiệu kinh doanh 162 4.3 Hệ thống chi tiêu tiêu chuẩn hiệu kinh doanh 173 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh 186 Tóm tắt chưoTig 193 Từ khóa 194 Bàỉ tập thực hành 195 Bàỉ tập 196 ‫؟‬ Tàỉ lỉệu tham khảo 199 Chưo^g 5: KHÁI L ợ c VÈ QUẢN TRỊ KINH DOANH 201 5.1 Khái nỉệm, mục dích dặc điểm quản trị kinh doanh 201 5.2 Cơ sở tổ chUc hoạt dộng quản trị 204 5.3 Các nguyên tắc 212 5.4 Các phương pháp quản trị chủ yếu 239 5.5 Các trường phái ly thuyết quản trl kinh doanh 243 Tóm tắt chưomg 256 Từ khóa 258 HưĨTig dẫn ơn tập chương .259 Bàỉ tập, thảo luận chương 259 Tàỉ lỉệu tham khảo 262 Chưo^g 6: NHÀ QUAn t r ị 263 6.1 Nhà quản tr ị .263 6.2 Kỹ quản tr i 276 6.3 Phong cách quản t r ị 278 6.4 Nghệ thuật quản tr ị 291 Tóm tắt c h n g 314 Câu hỏỉ ôn tập 318 Tàỉ líệu tham khảo 319 Chu-ơirg7: RA QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỊ 321 7.1 Khái lược định quản trị 322 7.2 Phân loạỉ định 328 7.3 Căn quy trinh định 334 7.4 Một số phương pháp dinh 342 Tóm tắt chuig 365 T k h ó a H : :: : : : : : : : 366 Bàỉ tập thông thường 366 Bà‫ ؛‬tập tinh 370 Tàỉ ٠iệu tham khảo 372 Chuong 8: CÁU TRÚC T ỏ CIlUC KINH DOANH 373 8.1 Khái lược cấu trUc tổ chức .373 8.2 Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp 391 8.3 Xây dựng hoàn thiện co cấu tổ chUc chinh thUc 408 8.4 Những vấn dề nhiều tranh câi 428 Tóm tắt chuOiig .441 „ и м Các câu hỏỉ thảo luận ôn tậ p 444 Tàỉ líCu '٠ tham khảo 445 Tinh liuống phân tích: Táí cấu Motorola 446 Bàí tập nhOm: Thỉết kế cấu tố chUc cho dự án kinh doanh Lờ! MỞĐẢU Với mục tiêu tạo cử nhân quản tri kinh doanh có đủ kĩ thực nghiệp vụ quản trl cụ thể doanh nghiệp thuộc ngành lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, Trường Dại học Kinh tế quốc dân dã cho xuất giáo trinh Qiiảỉĩ tri kinh doanh tong hợp Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật ấn hành lần dầu tiên vào năm 1977; Nhà xuất Thống kê tái lần thứ năm 2001 Năm 2004, Bộ môn Quản trl kinh doanh tổng hợp dã hoàn thiện thêm mỌt bước Nhà xuất Lao dộng Xã hội xuất Giáo trinh Quản trl kinh doanh Từ dời dến năm 2011 Giáo trinh Quản trị kinh doanh dã dược tái lần Từ năm 2011, môn học Quản trị kinh doanh trở thành môn học bắt buộc hệ thống chưong trinh tạo cừ nhân Trưímg Dại học Kin,h tế quốc dân Bên cạnh dó, sinh viên học viên cao học chuyên ngành quản tr‫ ؛‬kinh doanh tổng hợp cQng nhtog người nghiên cứu bậc cao cần kl^ối lượng kiến thức quản trị kinh doanh chuyên sâu Theo chủ trương dó, tập thể Bộ môn Quản trl kinh doanh tổng hợp dã tổ chức biên soạn xuất Giáo trinh Quàn trị kinh doanh nhằm mục dích: - Nâng cao bước tinh gắn kết kiến thức môn học Quản trị kinh doanh với môn học bổ trự chtiyÊn ngành ngành khác Chiến lược kinh do'anh, Quản trị sản xuất tác nghiệp, Quản trị chi phi kinh doanh, Hậu cần kinh doanh, - Hồn thiện nội dung mơn học Quản tr‫ ؛‬kinh doanh theo hướng dại - Dảm bảo trang bị nliững kiến thức quản trị có tinh nguyên 11 chung, kĩ dể sau nghiên cứu mOn học này, sinh viên chuyên ngành Quản trị kinli doanh tồng hợp có dU kĩ cần thiết giải vấn dề dặt thực tiễn quản trị kinh doanh - Trình bày kiến thức quản trị kinh doanh phát triển ngày xu hướng phát triển dự báo tưoTig lai làm sở kiến thức cho người nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực quản trị kinh doanh Giáo trình PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền làm chủ biên Nội dung Giáo trình đổi theo tinh thần tăng cường tính nguyên lí kĩ bản, tiếp cận với kiến thức quản trị kinh doanh giới Theo đó, Giáo trình Quản trị kirủi doanh xuất lần với kết cấu chương đầu tham gia viết tác giả ngồi mơn: - Chương Nhập mơn quản trị kinh doanh - PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền - Chương Kinh doanh - PGS TS Lê Công Hoa ThS Lương Thu Hà - Chương Môi trường kinh doanh - TS Trương Đức Lực Chương Hiệu kinh doanh - PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền Chương Khải lược quản trị kinh doanh - PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền TS Đỗ Thị Đông Chương Nhà quản trị - TS Ngô Thị Việt Nga Chương Ra định quản trị - TS Vũ Trọng Nghĩa Chương Cấu trúc tổ chức kinh doanh - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (viết mục 8.1, 8.2 8.3) GS.TS Nguyễn Thành Độ, ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm (viết mục 8.4) Tập I thiết kế để giảng dạy kiến thức chung ban đầu kinh doanh quản trị kinh doanh cho sinh viên tất các chuyên ngành đào tạo trưòmg Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Quản trị kinh doanh xin chần thành cảm ơn tác giả tham gia biên soạn giáo trìiửi; cám ơn ý kiến đóng góp quí báu tập thể nhà khoa học Trường; cám ơn Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ để sách nhanh chóng mắt bạn đọc Du cố gắng song chắn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót định; tập thể tác giả mong nhận góp ý bạn đọc chân thành cám om góp ý Thư đóng góp ý kiến xin gửi địa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng họp, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Đường Giải Phóng - Hà Nội theo địa huvenqtkdth@vahoo.com.vn KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương NHẬP MÒN QUÀN TRỊ KINH DOANH Gtơ'i thiệu chuơùg Chvrơng giới thiệu cho ugưịi áọc đổl tượug nghìên cvru môn học - hoạt động hlnh doanh dược th ١fC cdc doanh nghiệp hlnh doanh, giới hạn đối tượng môn học, nhiệm ‫أرا‬، ciia môn học nhu mối quan hệ hiển thửc môn học qudn ‫ ااأ‬hlnh doanh 1١‫ ؤا‬cdc môn học hhdc Học xong chương người đọc nắm chac: - Đổi tượng nghiên cíni môn học - Môn học qudn trị hinh doanh 1‫ ﺀﻏﻼ‬lu ctich môn hhoa học lý thuyết đồng thời môn khoa học ứng diing Vị tri môn học hệ thổng cdc môn hhoa học nốl chung ١‫ ةر‬hhoa học xã hộl nỏl nlêng - Llch sử phdt triền môn học qudn trl hlnh doan ١.n Qua đáy dề bìết dược dấu mổc co bdn phdt triền môn học qudn trị hinh doanh dến 1.1 DỐÍ tư ợ n g nghíên cứu mổn học quản trị kinh doanh 1.1.1 Đố‫ ؛‬tưọTig nghíCn CÚ’U mơn học 1.1.1,1 Kinh doanh Dể tri sống cíia minh, nhu cầu người sử dụng sản phẩm dịch vụ vô da dạng thường xuyên thay dổi Muốn dáp ứng nhu cầu dó cần pliảỉ tíến hành sản xuất tạo dịch vụ Nếu người sản xuất sản phẩm tạo dịch vụ cung cấp cho thị trương nhằm mục dích kiếm lời thi người ta gọi hoạt dộng kinh doanh Một nhóm người kinh doanh khơng thể sản xuất loại hàng hóa mà người nhóm người lựa chọn sản xuất tạo một sổ loại sản phẩm dịch vụ định Cả kinh tế quốc hệ thống xã hộ‫ ؛‬phức tạp; Trong doanh nghiệp, tổ chức chinh thức cịn có tổ chức phi chinh thức; Năng lực lânh dạo kiêu dược thê thông qua việc nâng cao mửc độ hài lOng cơng nhân víên, dó mà dạt dược mục dích nâng cao suất lao dộng2۶ Trên sở quan sát nghiên cứu thử nghiệm nhà máy dệt Công ty sản xuất máy d‫؛‬ện thoại băng phương pháp dối chứng thay dổi chế độ làm việc, Elton w Mayor (1880-1949) cUng dồng nghỉệp dâ mở rộng việc nghiên cứu bàng phương pháp dối chứng vớ‫ ؛‬sự thay dổi diều kiện làm v‫؛‬ệc, cho phép công nhân tự chọn giảỉ lao, dược trao dổi làm việc, từ phạm vi hẹp sang phạm V ‫ ؛‬rộng d ẫ di dến kết luận: tăng n n g suất lao dộng không phụ thuộc vào nguyên nhân vật chất mà kết tập hợp trinh phản ứng tâm lý phức tạp Theo ông thi: “khi người công nhân có ý dặc biệt thỉ suất lao dộng tăng lên dù dỉều kiện làm việc có thay dổi hay khơng” Khi vấn nhóm cơng nhân, Mayor cho chinh nhOm khơng chinh thức dâ tạo tăng suất lao dộng Từ dây Mayor dồng nghiệp xây dựng ly thuyết hành vi với sách: “Những vấn dề người văn minh công nghiệp” Những kết luận chủ yếu là: Bảng 5.2 Quan điểm ỉỷ thuyết X-Y người Quan điêm lý thuyết X Quan điểm lỷ thuyết Y Con người buộc phải làm việc Con người khơng có hồi bão thiếu trách nhiệm Con người ngại chống lại thay đồi Con người sáng tạo thơng minh Lao động hoạt động cùa người Mỗi người có lực tự điều khiển kiểm soát Con người gắn bó với tập thể họ khen thường kịp thời Một người bình thường đảm nhận trọng trách đám chịu trách nhiệm Nhiều người binh thường có óc tường tượng phong phú, khéo léo sáng tạo Nguồn: Stephen p Robb‫؛‬ns (2012), Oranizational Behavior Prentice- Hall Inc 27 Nguyễn Cảnh Chất (dịch V ả b ‫؛‬ên soạn): Tĩnh hoa quản lí, Nxb Lao dộng-xẫ hội 20.2, trang 123 248 Một !à, việc đố‫ ؛‬thoại với cơng nhâ.n giúp họ trút bỏ dược gánh nặng tâm lí khơng cần th‫؛‬ết١dỉồu chinh thái độ họ dốỉ với vấn dề cá nhân khiến họ tự nó! vấn dề minh tự t‫؛‬m kết ‫؛‬uận hlai ‫؛‬à, việc vấn giiip cho cơng nhân chung sổng cách dễ dàng hơn, thân thiện vói ngườỉ xung quanh Ba là, việc phOng vấn lăng cường ý nguyện khả hợp tác tốt cơng nhân Bốn là, việc trị chuyện vơi cơng nhân phương pháp quan trọng dể bồi dưỡng, huấn luyện nhân viên quản trỊ Năm là, trò chuyện với cơng nhân íà biện pháp quan trọng dể thu thập thơng tin, có giá trị khách quan to lớn đố‫ ؛‬với nhà quản trl Douglas McGeorge (1906-1964) dã dưa loạt nhận định lạc quan chất người cuốn: “Khía cạnh người tổ chức kinh doanh” Theo ông nhân viên dều cá nhân sáng tạo dầy nghị lực, họ hồn thành nhiệm vụ lớn lao có hội Lý thuyết lạc quan người dược gọi thuyết Y Thuyết hoàn toàn ngược lại với thuyết X cho rang người có chất xấu, dOi hỏi nhà quản tr‫ ؛‬phả‫ ؛‬k‫؛‬ểm tra chặt chẽ phả‫ ؛‬dùng hình phạt dể ngăn chặn mặt xấu họ Ngoài ra, nhà quản trị học thuộc trường phá‫ ؛‬hành vi phát triển lý thuyết hành vi sang dạng ly thuyết liành vi có tổ chức với nghỉên cứu tâm ly học, xã hội học, khía cạnh văn hố quản tr‫؛‬, 5.5.4 Trưìmg pháỉ quản ti i khoa họt Ra dời vào dầu dại chién giới lần thứ II, xuất phát từ nhu cầu giai vấn dề phức tạp quản trị thờỉ kỳ chiến tranh Trường phá‫ ؛‬này xuất h‫؛‬ện Anh, nhà to n học, vật ly học nhà khoa học khác dưa Họ tập trung vào nhOm cUng nghiên cứu dề xuất phương pháp quản trỊ Sau dó, nhà khoa học Mỹ di sâu ngh‫؛‬ên cứu phương pháp hoạt dộng quản trị 249 Trong phưong pháp này, nhà khoa học sử dụng mơ hình tốn học, thuật tốn kỳ thuật máy tính hoạt động quản trị kinh doanh 5.5.5 Trường phái tiếp cận hệ thống Trường phái lý thuyết hệ thống quan niệm tổ chức hệ thống thống phận có quan hệ hữu với Hệ thống lón mơi trưịng kinh doanh, doanh nghiệp hệ thống con, hệ thống mở Lý thuyết hệ thống xây dựng sờ khái niệm đây; - Phân hệ quản trị phận liên kết với tổ chức thống - Cộng lực trạng thái chung coi lớn riêng Trong hệ thống tổ chức, cộng lực có nghĩa phận tác động qua lại lẫn hoạt động tạo sức mạnh chung tăng lên gấp bội mang lại hiệu lớn nhiều so với trường họp phận hoạt động riêng rẽ - Hệ mở hệ có quan hệ tương tác với nhiều nhân tố thuộc mơi trường bên bên ngồi - Hệ đóng hệ khơng có (có ít) quan hệ tương tác với nhân tố thuộc môi trường bên - Biên hệ đường biên phân biệt hệ thống với mơi trường bên ngồi Trong hệ thống đóng đường biên hệ cứng, cịn hệ thống mở đưÒTig biên hệ linh hoạt - Phản hồi ٠ phản ánh phần điều khiển hệ thống, kết hoạt động phản ánh cá nhân Thông qua cho phép phân tích điều chỉnh trình tự tiến hàiứi cơng việc 250 Hìnlt 5.3 Hệ tliổng doanh ngh‫ا‬ệp ^ ‫ اة‬trirờng kinh doanh Ngtíỏn: Jay Heizer a n d Barry Render Operations Management (20Í1) Pearson Education Inc Dựa sờ kinh nghiệm thân Chester I.Basnard (18661961) dã dưa phương pháp tiếp cận khoa học quản tr‫؛‬ Trong cuốn: “Các chức cán lãnh dạo” ông cho tất tổ chức dều hệ thống hợp tác theo ông thi hệ thống hợp tác tổ chức tập hợp yéu tố vật chất, sinh học, nhân lực xã hội mối liên hệ mang tinh hệ thống cụ thể hcrp tác hai hay nhi Theo ông, tinh sẵn sàng phục vụ, mục dích chung truyền thơng yếu tố mang tinh nguyên tắc tổ chức (hệ thống hợp tác), cho tổ chức khOng tồn thíếu ba yếu tố Trong ba yếu tố dó, ơng coi truyền thơng cầu nối gỉữa tinh sẵn sàng phục vụ cá nhân với mục dích chung tồ chức Con người làm việc tổ chức, phục vụ lợi ích chung tổ chức họ phải đạt dược mục tiêu cá nhân họ VI vậy, quản trl phải dảm bảo cân lợi ích (cUng thoả mãn) hâi ^hía khuyến khích dược người lao dộng làm việc 5.5.6 Trưò^g pháỉ lý luận tinh Từ chỗ nhiều nhà quản trl không thành công cố gắng áp dụng ly thuyết quản trị cổ điển cUng ly thuyết hệ thống nên số nhà quản 251 trị cho phải lựa chọn phưong pháp quản trị phù hợp với tình cụ thể Các giải pháp tình phải phù hợp với biển số quan trọng biến số cơng nghệ, mơi trường bên ngồi, nhân Tầm quan trọng biến số tuỳ thuộc vào loại vấn đề quản trị cần giải Công nghệ cách thức sử dụng nhân tố đầu vào để tạo thành sản phẩm (dịch vụ) đầu Có nhiều loại cơng nghệ sản xuất sản phẩm khác nhau, mức độ tác động loại công nghệ đến tổ chức khác Vì vậy, nhà qn trị phải biết lựa chọn cơng nghệ thích hợp Mơi trường bên ngồi tác động mạnh mẽ phức tạp đến doanh nghiệp Vì vậy, theo lý thuyết tình nhà quản trị phải hiểu rõ tác động biến số mơi trưịng để đưa định quản trị thích họp Biến số nhân thể trình độ nhận thức người lao động, đánh giá chung văn hoá, lối sống phản ứng họ trước định nhà quản trị Vì thế, nhà quản trị dựa vào yếu tố để lựa chọn phưcmg pháp quản trị nhà quản trị có phong cách thích họp 5.5.7 Một số quan điểm quản trị phưig Đơng Sau chiến tranh giới thứ II nhiều quốc gia châu Á giành độc lập bước vào giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trong trình thực nhiệm vụ quản trị, nhà quản trị quốc gia châu Á kế thừa hình thành số phong cách quản trị kiểu phưorng Đông Đặc trưng quản trị phương Đông thể rõ nét hướng sau: - Sự kết họp hài hoà khoa học quản trị phương Tây với giá trị truyền thống tạo thành phương pháp quản trị mang đậm nét dấu ấn phương Đông - Quản trị phương Đông trọng nhân tố người, coi người nguồn tài nguyên vô giá doanh nghiệp - Ra sức phát huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc lịng trung thành, đức nhân ái, tính cần cù, chăm chỉ, đức tiết kiệm, để xây dựng mối quan hệ tốt người với người doanh nghiệp 252 - Phong cách quản trị mang tính gia trưòmg Quyền lực doanh nghiệp tập trung vào tav ngưừi đứng đầu - Tạo gắn bó suốt đời người lao động doanh nghiệp sờ người lao động coi thành viên cộng đồng sinh sống làm việc - Giải vấn đề tổ chức thường mang tính ổn định, tạo thay đổi đột biến hoạt động quản trị 5.5.8 Trưòng phái quản trị định ỉưọTig Trường phái quản trị định lượng phát triên mạnh thập niên 70 80 kỉ 20 Các nhà quản trị theo trường phái chủ trương sử dụng kỹ thuật định lưọmg thông qua hệ thống máy vi tính để định tối ưu Nhiều chương trình phần mềm thièt kế theo mơ hình tối ưu để hồ trợ cho nhà quản trị trình định, quản trị định lượng có đặc trưng sau đây: - Trọng tâm phục vụ cho việc định quản trị - Sự lựa chọn dựa tiêu chuẩn kỉnh tế - Sử dụng mơ hình tốn học để xác định giải pháp tối ưu - Máy vi tính đóng vai trị quan trọng 5.5.9 Một số hướng quản trị đại Ngày nay, số hướng quản trị sau đưa ra, nghiên cứu có xu hướng phát triên: Thứ nhất, khuynh hưởng “guun irị tuyệt hảo ” Khuynh hướng bắt đầu thập niên 80 kỉ 20 Robert H.Waterman Thomas i.Peter khởi xướng Sau tiến hành nghiên cứu nhiều doanh nghiệp ông xác định đặc tính quản trị tuyệt hảo, mồi đặc tính tuyệt hảo lại biểu tiêu thức cụ thể trình bày bảng 5.3 Mặc dù khuynh hướng quản trị tuyệt hảo trọng đến khách hàng, người lao động ý tưởng mód song phương pháp tiếp cận khuynh hướng bỏ qua việc nghiên cứu doanh nghiệp môi trường kinh doanh 253 Bảng 5.3 Tám đặc tinh quản trị tuyệt hảo Đặc tỉnh Tiêu thức chủ yếu Khuynh hướng Qui mơ nhỏ, đễ thử nghiệm, tích luỹ kiến thức, uy tín lợi nhuận hoạt động Các nhà quản trị trực tiếp giải vấn đề thơng qua hoạt động truyền thơng khơng thức quản trị kiểu tự quàn Liên hệ chặt chẽ với khách hàng Thoả mãn đòi hỏi khách hàng mục đích chung doanh nghiệp Chú ý thu thập thông tin từ khách hàng đề thiết kế sản phẩm tồ chức sản xuất Tự quản mạo hiểm Khuyến khích chấp nhận rủi ro Ùng hộ dự án đổi nhà đổi Cơ cấu tổ chức linh hoạt, cho phép hình thành nhóm ìàm việc Khuyến khích tự sáng tạo Tơn trọng phẩm giá người Ni dưỡng lịng nhiệt tình, lịng tin tình cảm gia đình Nâng cao suất thơng qua người 10 Khuyến khích bầu khơng khí vui vẻ 11 Duy trì đơn vị làm việc qui mơ nhỏ với tính nhân văn cao Phổ biến thúc đầy giá trị chung 12 Triết lý doanh nghiệp rồ ràng, phổ biến rộng rãi 13 Công khai thào luận phẩm chất cá nhân 14 Củng cố giá trị chung 15 Các nhà quản ừị người “của công việc” Sâu sát để gẩn bó chặt chẽ Tồ chức đorn giản, gọn nhẹ Quản trị tài sàn chặt chẽ 16 Các nhà quản trị gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp 17 Chú trọng tự phát triền, khơng thơn tính, khơng mua lại 18 Xu hướng khuyến khích phân tán quyền lực 19 Nhân gọn nhẹ, trọng sử dụng nhân tài 20 Chiến lược chunẹ phù hợp, tăng cường kiềm soát tài phù hợp với mức độ phân quyền tự quàn Nguồn: Thomas J Peter and Robert H Waterman, Jr (1982) In search of excellence: lessons from America’s best run companies, Warners Books, Inc Thứ hai, khuynh hướng quản trị theo trình Sang thập niên 90 kỉ trước nhiều doanh nghiệp coi việc đáp ứng cầu riêng khách hàng mục tiêu sống doanh nghiệp tiến hành đổi hoạt động kinh doanh theo hướng Cơ cấu hoạt động doanh nghiệp lặp lại tạo thành trình bao gồm 254 hoạt động từ hình thành ý tưởng, tổ chức thực hiện, lựa chọn nhân lực, nhăm mục tiêu thoả mãn cầu khách hàng; hiệu đánh giá sở thoả mãn khách hàng Lý thuyết quản trị theo q trình có đặc trưng ngược lại với quan điểm quản trị khoa học Taylor Nếu quản trị khoa học Taylor lấy công nghệ làm trọng tâm tiến hành phần tích nhỏ trình sản xuất thành thao tác đơn giản nhằm chun mơn hố cơng nhân trường phái quản trị theo trình lại lấy khách hàng làm trọng tâm tiến hành liên kết, thống thao tác, hoạt động riêng rẽ thành hoạt động chung nhằm thoả mãn tối đa cầu riêng khách hàng cụ thể Cơ cấu tổ chức theo trình hình thành dựa trình cụ thể, đáp ứng yêu cầu cụ thể khách hàng Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phát triển theo chiều ngang, giảm thiểu cấp quản trị trung gian, nhân viên trang bị kiến thức tổng hợp, có khả đưa định độc lập Thứ ba, khuynh hướng quản trị sáng tạo Xuất phát từ Viện nghiên cứu Nomura Nhật dựa sở lý luận cạnh tranh chuyển sang giai đoạn dựa vào ý tường sáng tạo sản phấm công nghệ Khuynh hướng quản trị sáng tạo mang đặc trưng sau: - Quản trị chiến lược kinh doanh sờ quản trị kinh doanh, Chiến lược kinh doanh kết sáng tạo tliành viên doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức theo mơ hìnli mạng lưới, lấy thành viên làm đem vị sở - Coi trọng quản trị nhân lực, thông qua việc cư xử tốt với nhân viên để thúc đẩy tiềm sáng tạo họ Tạo hội sáng tạo cho thành viên đãi ngộ theo cống hiến họ - Tối đa hoá việc chia sẻ truyền đạt thông tin đến thành viên Tóm tắt chưcyng Quán trị kinh doanh Quản trị kinh doanh tập hợp hoạt động có liên quan tương tác mà chủ thể doanh nghiệp tác động lên tập thể người lao động doanh nghiệp để sử dụng cách tốt nguồn lực, tiềm hội doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thơng lệ kinh doanh Mục đích quản trị kinh doanh trì thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhàm đảm bảo tồn vận hành toàn doanh nghiệp, hướng vào mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh Đối tượng quản trị kinh doanh tập thể người lao động doanh nghiệp Hoạt động quản trị kinh doanh có đặc điểm (1) xác định chủ thể chủ sở hữu người điều hành; (2) hoạt động mang tính liên tục; (3) hoạt động mang tính tổng họp phức tạp; (4) hoạt động gắn với mơi trưịng kinh doanh địi hỏi phải ln thích ứng với biến đổi mơi trường Xu hướng phát triển mơ hình quản trị Xu hướng phát triển mơ hình quản trị kinh doanh từ quan điểm tuyệt đối hóa ưu điểm chun mơn hóa sang đảm bảo tính thống q trình kinh doanh Xu hưóng quản trị kinh doanh truyền thống dựa tảng tuyệt đổi hóa ưu điểm chun mơn hóa sở để tổ chức quản trị chun mơn hóa cơng việc phận, cá nhân Quản trị kinh doanh đại lại lẩy trình làm đối tượng, lấy tính trọn vẹn q trình làm sờ để tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh Các nguyên tắc cùa quản trị Nguyên tắc quản trị kinh doanh qui tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà chủ doanh nghiệp nhà quản trị phải tuân thủ trình quản trị kinh doanh Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản trị kinh doanh bao gồm (1) hệ thống mục tiêu doanh nghiệp; (2) qui luật khách quan; (3) điều kiện cụ thể môi trường Các qui luật khách quan bao gồm qui luật kinh tế quy luật phổ biến mà đáng kể đến qui luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh qui luật tâm lý Các điều kiện cụ thể môi trường bao gồm điều kiện môi trường bên điều kiện mơi trường bên ngồi Hộ thống nguyên tắc quản trị kinh doanh bao gồm nguyên tắc tuân thủ pháp luật thông lệ kinh doanh, nguyên tắc định hướng khách hàng, nguyên tắc quản trị định hướng mục tiêu, nguyên tắc chun mơn hóa, ngun tác ngoại lệ, ngun tắc hiệu ngun tắc dung hịa lợi ích Các phương pháp quản trị Phưong pháp quản trị kinh doanh cách thức tác động chủ thể đến khách thể quản trị nhàm đạt mục tiêu xác định Có ba phưorng pháp quản trị kinh doanh chù yếu phưomg pháp kinh tế, phưcmg pháp hành phương pháp giáo dục thuyết phục Phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào người lao động thông qua biện pháp kinh tế Phương pháp hành phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản trị kỷ luật doanh nghiệp Phương pháp giáo dục thuyết phục phương pháp tác động vào người lao động bàng biện pháp tâm lý xã hội giáo dục thuyểt phục Các trường phái lý thuyết quán trị chủ yếu Trường phái quản trị khoa học cổ điển chủ yếu tập trung vào vấn đề trung tâm tăng suất lao động xác định người yếu tố quan trọng tăng suất hiệu trình sản xuất Trường phái tách biệt chức quản trị với chức thừa hành, thực chế độ quản trị chức nguyên lý kiểm soát, quản trị mặt cấu tổ chức Trường phái quản trị hành nhấn mạnh vào tầm quan trọng cấu tổ chức Quan điểm trường phái quan niệm cho suất lao động đạt cao tổ chức đặt họp lý, đóng góp lý luận thực hành lãnh đạo, hình thức tổ chức, việc trao quyền ủy quyền Trường phái hành vi nhấn mạnh nhân tố người, đưa nguyên lý hoàn thiện quản trị: công nhân “con người xã hội”- thành viên hệ thống phức tạp Trong doanh nghiệp, tổ chức thức cịn có tổ chức phi thức Năng lực lãnh đạo kiểu thể thơng qua việc nâng cao mức độ hài lịng cơng nhân viên, đạt mục đích nâng cao suất lao động Trường phái quản trị khoa học sử dụng mơ hình tốn học, thuật tốn kỹ thuật máy tính hoạt động quản trị kinh doanh Tnròng phái lý thuyết hệ thống quan niệm tổ chức hệ thống thống phận có quan hệ hữu với Trong hệ thống lớn mơi trưịng kinh doanh doanh nghiệp hệ thống con, hệ thống mở Trưịmg phái lý luận tình cho phải lựa chọn phương pháp quản trị phù hợp với tìrửi cụ thể Đặc trưng quản trị phương Đông thể rõ nét hướng rứiư kết hợp hài hòa khoa học quản trị phương Tây với giá trị truyền thống tạo thành phương pháp quản trị mang đậm nét dấu ấn phương Đông Trường phái quản trị định lượng phát triển mạnh thập niên 70 80 kỷ XX Các nhà quản trị theo trường phái chủ trương sử dụng chương trình phần mềm kỹ thuật định lượng để định tối ưu Ngày nay, số hướng quản trị đưa ra, nghiên cứu có xu hướng phát triển khuynh hướng quản trị tuyệt hảo, quản trị theo trình, quản trị sáng tạo, Từ khóa Mơ hìrứi quản trị Ngun tắc tn thủ pháp luật thông lệ kinh doarửi Nguyên tắc định hướng khách hàng Nguyên tắc quản trị định hướng mục tiêu Ngun tắc chun mơn hóa Ngun tắc ngoại lệ Nguyên tắc hiệu Nguyên tắc dung hòa lợi ích Nguyên tắc quản trị Phương pháp quản trị Phương pháp giáo dục thuyết phục Phương pháp hành Phương pháp kinh tế Quản trị định lượng Quản trị kinh doanh Quản trị hành chíiửi Quản trị khoa học Quản trị khoa học cổ điển Quản trị tuyệt hảo Quản trị sáng tạo Trường phái hành vi Lý luận tình Lý thuyết hệ thống Quản trị kiểu phương đông Quản trị theo trình Quản trị truyền thống Hướng dẫn ôn tập chương Thực chất quản trị kinh doanh gi? Cho biết đối tượng, mục đích đặc điểm quản trị kinh doanh? Trình bày xu hướng phát triển mơ hình quản trị kinh doanh Cho biết ưu điểm hạn chế xu hướng quản trị kinh doanh sở đảm bảo tính thống q trình kinh doanh Trình bày sở hỉnh thành nguyên tắc quản trị kinh doanh Hoạt động quản trị kinh doanh cần tuân thủ nguyên tắc nào? Cho biết có phương pháp quản trị kinh doanh nào? Nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp Trình bày khái quát trường phái lý thuyết QTKD giải thích lại phải nghiên cứu trường phái lý thuyết Bài tập, thảo luận chương Câu hỏi thảo luận Giải thích nhà quản trị vận dụng qui luật khách quan việc đưa định nào? Lấy ví dụ minh họa doanh nghiệp cụ thể cho biết nhà quản trị doanh nghiệp cần làm việc để tuân thủ nguyên tắc quản trị kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa việc áp dụng phương pháp quản trị kinh doanh vào hoạt động quản trị doanh nghiệp cụ thể Bài tập tình Cơng ty Cổ phần Bất động sản Quang líải thành lập vào năm 2006 địa bàn Hà Nội Hoạt động Công ty tập trung ba lĩnh vực bao gồm bất động sản, công nghệ thông tin truyền thông Trải qua năm xây dựng phát triển, đặc biệt qua thời kỳ thị trưòmg bất động sản Việt Nam phát triển mạnh mẽ, Công ty Quang Hải trở thành doanh nghiệp uy tín lĩnh vực mơi giới, quảng cáo bất động sản trở thành sàn giao dỊch bất dộng sản nhộn nhlp khu vực Hà Nội vào năm 20Ỉ0 Tuy nh‫؛‬ên, từ thời dlểm này, thl trường bất dộng sản v ‫؛‬ệt Nam bắt dầu di vào gl đoạn khó khăn VỚI mức lãi suất cao ngân hàng, chủ đầu tư cơng trinh xây dựng gặp nhiều khó khăn việc triển khai dự án, nhà dầu tư không mặn mà với giao dlch bất dộng sản họ tim thấy co hộỉ giá thấp theo thời gian Trong bối cảnh thị trường bất dộng sản vậy, công việc môi giới quảng cáo bất dộng sản Công ty bị ảnh hưởng sâu sắc Việc tỉm kiếm khách hàng trở nên khó khăn hết hoạt dộng kinh doanh cùa Công ty rơi vào tinh trạng thu hẹp Mặc dU xác định lĩnh vực kinh doanh bao gồm bất dộng sản, công nghệ thông tin truyền thông nhtog năm qua, Công ty chi thực tập trung chủ yếu vào bất dộng sản, lĩnh vực truyền thông dược khởi dộng vớỉ dlch vụ tổ chức kiện nhỏ, dây lĩnh vực bị ảnh hưởng sâu sắc cắt giảm mạnh ngân sách truyền thông doanh nghiệp giai đoạn 20102012 VI vậy, tinh hình tàỉ chinh Cơng ty gặp nhiều khó khăn doanh thu không dU bù dắp cho khoản chi lớn cho dù Công ty dâ tạm thời cho nghi việc số nhân vỉên điều chinh cách thức tinh lương cho phù hợp vớỉ tinh hình hoạt dộng Trong họp giao ban vào dầu tháng năm 2012, sổ nhân viên cho lương thấp nên không tạo dược dộng lực làm việc cho nhân viên, dặc biệt dội ngũ bán hàng Tuy nhỉên, Giám dốc Công ty trả lời ông không quan tâm dến vấn dề dó dó nhiệm vụ cUa Phó gíám dốc phụ trách nhân Phó giám dốc phụ trách kinh doanh dội ngũ bán hàng Phó gỉám dốc phụ trách kinh doanh phụ trách Câu trả lời ông ١àm cho nhỉều nhân viên cảm thấy chán nản Giám dốc Công ty cUng dồng thơi giao trách nhiệm giải vấn dề có líên quan dến trả lương dội ngũ cho Phó gỉám dốc nhân sự, cUng với hỗ trợ Phó giám dốc Kinh doanh Tuy nhiên, khơng có dồng thuận hai phó giám dốc này, thiếu dinh hướng công việc kinh doanh mà hai phó gỉám dốc khơng biết phải dâu Được biết, Giám đốc công ty !à m()t chưyên viên tà‫ ؛‬chinh giỏi, ơng tốt nghiệp chương trínli cao học chuvên ngành tài chinh trường dại học Mỹ có năm kinh nghiệm quản trị tài chinh cho công ty lớn Hội dồng quản tr‫ ؛‬của Công ty tin cậy giao cho ông chức vụ giám dốc với hy vọng bàng tài chuyên môn ông chèo lái Công ty vuỗrt qua giai on khú khn m phn nhiu cú nguyên nhân liên quan dến tài chinh Tuy nhiên, dã năm trôi qua mà tinh hlnh tài chinh Cơng ty khơng có gl cải thiện, Công ty ngày lún sâu vào tinh trạng tồỉ tệ Hơn nữa, chuyên viên tài chinh nên ông giám dốc thưímg bối rối phải giải vấn dề có liên quan dến nhân sự, kinh doanh Ông thường hạn chế tiếp xúc với người mà sử dụng văn bản, mệnh lệnh, nội qui gặp gỡ trao dổi với người, ơng phó mặc vấn dề nhân cho Phó giám dốc nhân kể nliững việc bất thưCmg víệc nhân viên dề xuất họp giao ban nêu hay việc khó khăn tim kỉếm khách hàng cUa dội ngũ t‫؛‬ếp thị dịch vụ mơi giớí quảng cáo bất động sản, việc thu hẹp hoạt dộng tổ chức kiện phOng truvền thông Mặc díi tinh đến cuối năm 2012, Cơng ty cOn 42 nhân vỉên nhiều nhân viên số nghĩ Giám dốc biết họ Mọi cố gắng Cơng ty dều khơng có kết thiếu kết hợp gỉữa nhà quản trị cấp cao Tìnli hính kinh doanh Cơng ty ngày tệ nhiều nhân viên kliOng cliịu công việc mức lương khiêm tốn nên dã xin nghỉ việc Câu hỏi: Bạn có nhận xét gi định bổ nhiệm Giám dốc Hội dồng quản trị Công ty Quang Hải dồng ١' nhận chức vụ Giám dốc? Qua tinh huổng trCn bạn cỏ nliận xét gl việc tuân thủ nguyên tắc quản trị nhà quản trị Công ty Quang Hải? Bạn có nhận xét gi việc sử dụng phuOTig pháp quản trl Giảm dốc Công ty? Nếu bạn cương vỊ cUa Giám dốc Công ty, bạn làm gl dể phát triển Công ty? Tài liệu tham khảo Arun Kumar Rachana Sharma (2000), Principles of Business Management, Atlantic Publishers and Distributors, New Delhi, India David E Farrar (2006), Process- Based management: A winning strategy, OMG Nguyễn Cảnh Chất (dịch biên soạn, 2002), Tinh hoa quản 11, Nhà xuất Lao dộng- xâ hội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thành Độ PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011): Giáo trinh Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Dại học Kinh tế Quổc dn, Hà Nội, chương 13 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011): Khởi kinh doanh tái lập doanh nghiệp, Nxb Dại học Kinh tế quốc dân, chương Harold Koontz, Cyril Odonnnell, Heinz Weihrich (1994): Những vấn dề cốt yếu quản ly, Nhà xuất Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội APQC'S International Benchmarking Clearing House and Arthur Andersen & Co., sc (1996), Process Classification Framework, American Workshop, Hyatt Regency SF Airport Hotel, Burlingame, California Jay Heizer and Barry Render, Operations Management (2011), Pearson Education, Inc 10 Stephen p Robbins (2012), Oranizational Behavior (15th ed.), Prentice- Hall Inc 11 Thomas j Peter and Robert H Waterman, Jr (1982) In search of excellence: lessons from America’s best run companies, Warners Books, Inc 12 Wren, Daniel A (2004) The history of management thought (5th ed.), John Wiley & Sons, New York 13 Các trang web: bwportal.com, Vietnamnet.vn ... .1 Chng 1: NHẬP MƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. 1 Đối tưọng nghiên cứu cùa môn học quản trị kinh doanh .5 1. 2 Quản trị kinh doanh vói tu cách môn khoa h ọ c 16 1. 3 Quản trị kinh doanh với... mổc co bdn phdt triền môn học qudn trị hinh doanh dến 1. 1 DỐÍ tư ợ n g nghíên cứu mổn học quản trị kinh doanh 1. 1 .1 Đố‫ ؛‬tưọTig nghíCn CÚ’U môn học 1. 1 .1, 1 Kinh doanh Dể tri sống cíia minh, nhu... biệt định trình bày kiến thức kinh doanh quản trị kinh doanh hồn cảnh, mơi trưịng cụ thể định 1. 4 L ịc h s p h át triển m ôn học quản trị kỉn h d o a n h 1. 4 .1 Trước xuất quản trị kinh doanh vói

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN