Giáo trình chế tạo thiết bị cơ khí (tập 1) phần 1

125 7 0
Giáo trình chế tạo thiết bị cơ khí (tập 1) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GT.0000026025 BỘ X Â Y DỰNG TRƯỜNG C A O Đ Ẳ N G n g h ê ' LILAMA CHỦ BIÊN : TS Lê V ăn Hiên - ThS N guyễn A nh D ũng ThS N guyễn Hồng Tiên G IÁ O T R ÌN H CHE TAO THIẾT BỊ C ữ KHÍ T Ậ P NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG BỘ X Â Y DỰNG TRƯỜNG C A O Đ ẲNG NGHỀ LILAMA Chủ biên : TS Lê V ă n Hiền -T h S N g uyễn A n h D ũng ThS Nguyễn Hồng Tiến GIÁO TRÌNH CHÊ TẠO THIẾT BỊ Cữ KHÍ T Ậ P NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ộ I- LỜ I N Ó I Đ Ầ U N hẳm nâng cao chất lượng đào tạo bước hội nhập quốc tế, m ặt khác đê đảm bảo thống nội dung đào tạo, cao kiến thức kỹ nghề đáp ứng cung cấp cho người lao động kỹ thuật bậc cao theo yêu cầu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo người lao động sau đào tạo có kỹ nghề cao, Trường cao đắng nghề LILAM A2 tô chức biên soạn "Giáo trình Cao đắng nghề Kỹ thuật chê tạo thiết bị kh i ' Giáo trinh phương tiện đ ể cung cấp kiến thức sở đ ể hình thành kỹ nghề cho sinh viên Trường cao đảng nghề L IL A M A giao cho TS Lê Văn H iền chủ biên phối hợp với ông: ThS N guyễn A n h Dũng, ThS N guyễn H ồng Tiến, KS Lưu Quốc Tuấn biên soạn giáo trình "Giáo tr ì n h c h ế tạ o th iế t bị khí" Giáo trình ch ế tạo thiết bị kh í xây dựng soạn thảo sở chương trình khung quốc gia đào tạo nghề kỹ thuật ch ế tạo thiết bị khí (ban hành kèm theo Quyết định s ố / 2008 / QĐ-BLĐTBXH Bô trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Giáo trình chia thành tập T áp 1: Gồm môn học mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ nghề kỹ thuật ch ế tạo thiết bị khí Tập 2: Gồm mơn học mơ đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ chuyên môn nghề nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí Giáo trình soạn thảo đ ể làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đắng nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí, tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy nghề kỹ thuật ch ế tạo thiết bị khí, kỹ sư làm cơng tác kỹ thuật giám sát chất lượng cho nhà máy khí Trong q trtnh btén soạn, chung tót đa tham kháo nhìẻu tai liệu co liên quan trường đại học khối kỹ thuật, trường nghề nước, hiệp hội nghề quốc tẽ City & Guilds tài liệu thi công dự án lớn N hà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau, Nhơn Trạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, đơn vị cá nhăn giúp chúng tơi hồn thành giáo trinh Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc đ ể giáo trình ngày hoàn thiện / X in trân trọng cảm ơn! Ngày 02 tháng 02 năm 2012 N hóm tá c giả MÔN HỌC : KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT MƠN HỌC Kỹ thuật An tồn Bảo hộ lao động (BHLĐ) mỏn học kỹ thuật sờ chương trình mỏn học, mị đun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị khí nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn vệ sinh lao động sản xuất Môn học Kỹ thuật an tồn BHLĐ mang tính pháp luật, tính khoa học tính quần chúng II MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơn học này, người học có kiến thức kỹ sau: Về kiến thức 1.1 Trình bày mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất cơng tác BHLĐ 1.2 Trình bày ảnh hưởng yếu tô' độc hại đến sức khoè người lao động biện pháp phịng chống 1.3 Trình bày kỹ thuật an tồn tổ chức bơ' trí nơi làm việc 1.4 Trình bày biện pháp phịng cháy chữa cháy Về kỹ 2.1 Sử dụng kỹ thuật bình chữa cháy 2.2 Thao tác cấp cứu dược nạn nhân bị tai nạn lao động 2.3 Phân biệt biến báo an tồn thi cơng xây lăp III NỘI DUNG MÔN HỌC SỐTT Tên môn học Môt số khái niêm BHLĐ Vê sinh lao dơng Kỹ tht an tồn Kỹ tht phịng cháy chữa cháy Cấp cứu nan nhân bi tai nan lao đỏng Một số biển báo thi công xây lắp IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỂ BẢO HỘ LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ lao động Bộ Luật Lao động ngày 26/3/1994 B NỘI DUNG BÀI HỌC I MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích Mục tiêu công tác BHLĐ thông qua biện pháp vể khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại dược phát sinh q trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoè thiệt hại khác dối với người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an tồn vể tính mạng người lao động sờ vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.2 Ý nghĩa Bảo hộ lao động trước hết phạm trù cùa lao động sản xuất, yêu cẩu sản xuất gắn liẻn với trình sản xuất Bảo hộ lao dộng mang lại niểm vui, hạnh phúc cho m ọ i ngưịri n é n n ó m a n g ý n g h ĩa n h ã n đ o sAu sắc M ặ t k h c , nhíV c h ă m lo sứ c k h o ẻ củ a người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiộu xã hội nhân dạo cao BHLĐ sách lớn cùa Đảng Nhà nưóc, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích vẻ kinh tế, trị xã hội Lao dộng tạo cùa cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao dộng người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người II CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động BHLĐ có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn 2.1.1 Tính pháp luật Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao dộng phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bào hộ lao động 2.1.2 Tính khoa học Mọi hoạt động cùa BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sờ cùa KHKT Các hoạt dộng điểu tra khảo sát phân tích điểu kiện lao động, đánh giá ảnh hường yếu tố độc hại đến người để để giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đám báo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (y), không hiểu biết vể tính chất tác dụng cùa tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sừ dụng cẩn trục, khơng thể có hiểu biết vể học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cẩn cẩu, tẩm với, điều khiển điện, tốc dô nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn để tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công n g h iệ p , x ã h ộ i h ọ c la o đ ộ n g V ì v ậ y , r ô n g tác h ả o h ộ la o đ ộ n g m a n g tín h c h ấ t k h o a h ọ c kỹ thuật tổng hợp 2.1.3 Tính quấn chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cẩn bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào cóng tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất cà người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hờ công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp vể kỹ thuật an tồn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quẩn áo làm việc Mặt khác dù qui trình, quy phạm an toàn để tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tẩm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận dộng đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia iự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điểu kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sờ sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao dộng BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 2.2 Nội dung cồng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động gồm phần: 2.2.1 Luật pháp bảo hộ lao động: quy định chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như: - Giờ giấc làm việc nghỉ ngơi - Bảo vệ bổi dưỡng sức khoẻ cho công nhân - Chế độ lao động nữ công nhân viên chức - Tiẽu chuẩn quy phạm vể kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Luật lộ bảo hộ lao động xây dựng sở yêu cầu thực tế quần chúng lao động, vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học sửa đổi, bổ sung dẩn dần thích hợp với hồn cảnh sản xuất thời kỳ kinh tế đất nước 2.2.2 Vệ sinh lao động: nhiệm vụ vệ sinh lao động - Nghiên cứu ảnh hường môi trường điều kiện lao động sàn xuất lên thể người - Đề nhũng biện pháp y tế vệ sinh nhăm loại trỉr hạn chế ảnh hường nhân tố phát sinh nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp sản xuất 2.2.3 Kỹ thuật an toàn lao động - Nghiên cứu phân tích nguyên nhân chấn thương, phòng tránh tai nạn lao động sản xuất, nhằm bảo đảm an toàn sản xuất bảo hộ lao động cho công nhân - Đề áp dụng biện pháp tổ chức kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động để đạt hiệu cao 2.2.4 Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy - Nghiên cứu phân tích ngun nhân cháy, nổ cơng trường - Tìm biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu - Hạn chế thiệt hại thấp hoả hoạn gây - Các khái niệm thuật ngữ quốc tế hoá sử dụng văn trên: 1) An tồn lao động: tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất 2) Điều kiện lao động: tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thê’ qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điểu kiện hoạt động cùa người trình sản xuất 3) u cầu an tồn lao động: yêu cầu cần phải thực nhằm đảm bảo an toàn lao động 4) Sự nguy hiểm sản xuất: khả tác động cùa yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất đối vói người lao đông 5) Yếu tố nguy hiểm sản xuất: khả tác động gây chấn thương cho người lao động sản xuất 6) Yếu tố có hại sản xuất: khả nãng tác động gây bệnh cho người lao động sản xuất 7) An tồn thiết bị sản xuất: tính chất thiết bị bảo đảm tình trạng an tồn thực chức dã quy định diều kiện xác dịnh thời gian quy định 8) An tồn quy trình sản xuất: tính chất quy trình sản xuất bảo đảm dược tình trạng an tồn thực thông số cho suốt thời gian quy định 9) Phương tiện bảo vộ người lao động: dùng để phòng ngừa làm giảm tác động cùa yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động 10) Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phương tiện vể tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động 11) Vệ sinh sản xuất: hệ thống biện pháp phương tiện vể tổ chức kỹ Ihuật nhầm phòng ngừa tác động yếu tố có hại ưong sản xuất người lao động 12) Tai nạn lao động: tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất 13) Chấn thương: chấn thương gây người lao động sản xuất không tuân theo yêu cầu vể an tồn lao động Nhiẻm độc cấp tính coi chấn thương 14) Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại đối vói người lao động c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ■4 Bài học đánh giá theo yếu tố sau: Tính chất cơng tác bảo hộ 1—1 Nội dung công tác bảo hộ BÀI 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác vệ sinh cơng nghiệp - Trình bày yếu tơ' ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động B NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐỐI TUÖNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Vệ sinh lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh hường yếu tố có hại sản xuất đối vói sức khỏe người lao động, tìm biộn pháp cải thiộn điểu kiện lao đơng, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả nãng lao động cho người lao động Trong sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe nhiều mức độ khác mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, phát sinh bệnh thông thường gây bệnh nghể nghiệp Ví dụ gia cơng nóng, yếu tố tác hại nghể nghiệp nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi Các yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người lao động gọi tác hại nghể nghiệp Các tác hại nghề nghiệp phân thành loại sau: - Tác hại liên quan đến trình sản xuất: Bao gồm yếu tố: + Cúc yếu tố vật lý hóa học: Điều kiện vi khí hậu, xạ điện từ, xạ cao tần, siêu cao tần, tiếng ồn, bụi chất độc, chất phóng xạ sản xuất + YẾU tố sinh vật: Vi khuán, siêu vi khuẩn, ký sinh trũng nấm mốc gay bẹnli - Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: Bao gồm yếu tố: + Bố trí thời gian làm việc không hợp lý làm việc liên tục, lâu, khơng nghỉ + Bố trí cơng việc khơng hợp lý cưịmg độ lao động q cao khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe người lao động, hoạt động khẩn trương làm căng thẳng hệ thống thể giác quan + Bố trí chế độ làm việc nghỉ ngơi khơng hợp lý + Bố trí vị trí làm việc khơng hợp lý tư gị bó, khống thoải mái phải cúi lom khom, vặn + cỏng cụ lao động không phù họp với thể trọng lượng, hình dáng kích thước - Tác hại liên quan đến điều kiộn vệ sinh an toàn: Bao gồm yếu tố: + Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý thiếu thừa ánh sáng + Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu nóng mùa hè, lạnh mùa đơng + Thiếu trang thiết bị cho hệ thống thơng gió, chống bụi, chống ồn, hút khí độc + Thiếu trang bị phịng hộ lao dộng có sử dụng bảo quản không tốt + Công tác thực quy tắc VSLĐ ATLĐ chưa tốt, chưa triệt để II NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐEN sú c k h o e NGUÖI lao độn g Các yếu tố phát sinh trình sản xuất tác động vào người với mức độ vượt giới hạn chịu đụng người gây tổn hại đến chức thể, làm giảm khả lao động Sự tác động thường diễn từ từ, kéo dài Hậu cuối gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố có hại thường 2.1 Vi khí hậu: trạng thái lý học khơng khí khơng gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ chuyển động khơng khí Các yếu tô' phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lao dộng người Vượt qua giới hạn vi khí hậu khơng thuận lợi, gây ảnh hưởng tới tâm lý, sức khoẻ khả lao động người 2.2 Bụi công nghiệp: Là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhị bé tổn khơng khí Nguy hiểm bụi có kích thước 0,5 - 5|im, hít phải loại bụi có 70-80% lượng bụi vào phổi ưong phế nang làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi 2.3 Chất dộc: Đa số hoá chất dùng cồng nghiệp, nông nghiệp nhiểu chất phát sinh q trình cơng nghệ sản xuất có tác dụng độc người Chúng thường dạng lỏng, rắn khí thâm nhập vào thể đường hơ hấp, tiêu hố thấm qua da Khi chất độc vào thể với lượng vượt giới hạn sức chịu dựng người bị nhiểm độc mãn tính gây bệnh nghề nghiệp, nhiễm độc cấp tính dẫn đến tử vong 2.4 Ánh sáng (chiếu sáng): có cường độ chiếu sáng hay gọi độ rọi, độ rọi lớn yếu gây bênh lý cho quan thị giác làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động 2.5 Tiếng ồn: Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển dộng chi tiết phận máy, va chạm tiếng ồn vượt giới hạn cho phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp 2.6 Rung chấn dộng: chia loại rung toàn thân rung cục Rung toàn thân người lao động làm việc phải dứng ngồi bê sàn đặt máy, máy chuyển động làm rung sàn bệ máy làm rung chuyển toàn thân người lao động Rung cục phận thân thể người lao động thao tác công việc sử dụng dụng cụ cầm tay chạy khí nén tiếp xúc với phận máy, thiết bị hoạt động tạo thành rung phận thể người lao động gọi rung cục 10 1.2 Một số loại (hước cập thường dùng Hình 3.2: Thước cặp thước cặp điện từ 1.3 Cách sử dụng m Đo Đo Đo sâu Hình 3.3: M ột sơ'ứng dụng cùa thước cặp 1.1.1 Cách đo: - Do bàng đầu đo ngoài: + Kẹp chi tiết hai đầu đo lực đẩy ngón tay cái, đẩu đo phải vng góc với bể mặt + Đọc giá trị đo Hình 3.4: Dùng thước cặp đo kích thước ngồi 111 - Đo bàng đầu đo trong: + Điều chỉnh cho hai đẩu đo tỳ vào bể mặt lỗ lực kéo ngón tay cái, đàu đo phải tiếp xúc tồn chiều dài nằm lỗ + Đọc giá trị đo Hình 3.5: Dùng thước cặp kích ¡hước lỗ - Đo bảng đầu đo độ sâu: + Đặt thân thưóe tỳ vào mép lỏ rãnh + Kéo đẩu đo di động cho thước vào lỗ rãnh lực kéo cùa ngón tay cái, đầu đo phải vuồng góc với bề mặt đo + Đọc giá trị Hình 3.6: Dùng thước cặp đo độ sâu 1.3.2 Cách đọc giá trị đo: - Đọc giá trị phẩn nguyên: Giá trị phần nguyên số nằm thước bên trái vạch sơ' du xích - Đọc giá trị phần lẻ: Xem vạch cùa du xích trùng với vạch thước ta phẩn lẻ kích thưóe Giá trị đo tính theo cơng thức: 112 1.3.3 Cách quan sát thước: Khi đọc giá trị đo phải nhình diện A Ạ _ T ~ ĨT r ty Hình 3.7: Quan sát xác định giá trị sơ'đo Ví dụ 2: Vi dụ 1: j— y S P Vạch Vạch cuối du xích Giá trị đo = 28 mm 1.4 thừ8 tning thuữc Vạch du xích Giá trị đo = 32,4 mm Cách bảo quản Thước cặp thước thưòng sử dụng để đo thiết bị khí địi hỏi u cầu kỹ thuật cao Do địi hỏi người kỹ thuật sử dụng cẩn phải bảo quản dụng cụ cách tốt nhất: - Không dùng thưóc để đo vật quay - Khơng ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo - Cần hạn chế việc lấy thước khỏi vật đo đọc trị số đo - Thước đo xong phải đặt vị trí Irong hộp, khơng đặt thước chổng lẽn dụng cụ khác đặt dụng cụ khác chồng lên thước 113 - Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, bụi đá mài, phôi gang dung dịch tưới - Khi sử dụng song cần vệ sinh lau chùi dẩu mỡ cất vào nơi quy định 1.5 Kiểm tra độ song song thước cặp Để kiểm tra độ song song bé mặt chi tiết cách đo khoảng cách b( mặt nhiêu lẩn (càng nhiều tốt) phân bô' đểu chiêu dài bé mặt Nếu kết qui đo mặt phẳng song song với nhau, ngược lại kết đo khác th mặt phẳng khơng song song 1.6 Bài tập Bài tập 1: Đọc ghi giá trị đo cho hình sau: Bài tập 2: Đo kích thước ngồi chi tiết hình trụ Bước 1: Kẹp mẫu đo vào mỏ đo chi tiết Bước 2: Đọc giá trị thang chia Bước 3: Ghi chép sơ' liệu Bài tập 3: Đo kích thước số chi tiết hình trụ Bước 1: Kẹp mẫu đo vào mỏ đo chi tiết 114 Bước 2: Đọc giá trị thang chia Bước 3: Ghi chép số liệu Bài tập 4: Đo sâu bậc cùa trụ bậc Bước 1: Đặt đo sâu vào vật cần đo Bước 2: Ghi chép sô' liệu Bài tập 5: Kiểm tra độ song song hai bề mặt chi tiết dạng (do 10 lần phân bố bé mặt cẩn kiểm tra) Bước 1: Kẹp mẫu đo vào mỏ đo cùa chi tiết Bước 2: Đọc giá trị thang chia Bước 3: Ghi chép số liệu Bước 4: Kết luận kiểm tra II NGUYÊN LÝ, CẤU TẠO, CÁCH SỬDỤNG THUÓC PANME VÀ CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.1 Công dụng Là loại dụng cụ đo kích thước dài có độ xác cao thước cặp, khả đo dược đến 0,01 (loại đặc biệt đo đến 0,001) 2.2, Cấu tạo Panme có cấu tạo nguyên lý chuyển động ren vít đai ốc, biến chuyển dộng quay tay quay thành chuyển động tịnh tiến đầu đo di động Cuối đầu đo di động có ren xác ăn khớp với đai ốc đàn hổi gắn cố định ô n g tr ụ Trên ống lổng cố định có khắc thước chính, ống lồng di động có khắc 50 vạch chia đẻu theo chu vi Ĩng lỗng cồ dinh Hình 3.8: Cấu tạo cùa Panme đo ngồi 115 2.3 Phân loại Dựa theo cơng dụng có loại panme sau: - Panme đo ngồi: đo kích thước chiều dài, chiều rộng, độ dày Hình 3.9: Panme đo ngồi - Panme đo trong: Đo kích thước dường kính lỗ, chiều rộng rãnh Hình 3.10: Panme đo - Panme đo sâu: Đo kích thưóc chiểu sâu rãnh, lỗ bậc Hình 3.11: Panme đo sâu 2.4 Cách sử dụng Tùy theo kích thưóc u cầu độ xác cùa kích thưóc cần đo để chọn panme cho phù hợp Trước tiến hành phải lau đầu đo, chi tiết đo kiểm tra xem thước có cịn xác hay khơng Cho đđu đo áp sát lại vạch ống lồng di động tmng với đường hưóng trục ống lổng cố định mép cùa ống lồng di động trùng với vạch ống lồng cố định thước xác cịn khơng phải chỉnh lại thước 116 Panme đo n g o i: - Tay trái cầm khung panme, tay phải cẩm núm xoay - Đặt đầu đo cố định tiếp xúc với chi tiết đo - Xoay núm diều chỉnh cho đẩu tiến vể bề mặt chi tiết - Điều chỉnh cho hai đầu đo vng góc với bề mặt chi tiết, đầu đo chạm vào chi tiết - Đọc giá trị đo Hình 3.12: Đ o kích thước cổ trục hảng panme đo Cách đọc giú trị đo: - Đọc số đo phẩn nguyên: Là số đo nằm thước cố định, vạch nằm bên trái Ihước vòng - Đọc số đo phần lẻ 0,5 mm: Chỉ đọc phần lẻ 0,5 mm vạch 0,5 mm nằm vạch phẩn nguyên mép thước vòng - Đọc số đo phần lẻ 1/100: Xem vạch thước vịng gần với vạch dọc Ihước cơ' định, số đo phần lẻ 1/100 SỖ đo phần nguyên thứ hai Sỗ đo phán lẻo.ooim m r Sổ đo phán lẻ 0,5mm SỐ đo phán nguyên = 5.00 p — — Số phán lẻ 0,5 1,1,11 n r i I N I 25 — — = 28 SỐ đo phán lẻ 0,01 = 28 Tổng cộng = 5.78 mm Hình 3.13: Cách dọc trị số đo n ên punme 117 2.5 Một số sai phạm tiến hành đo Đầu không vng góc vói chi tiết đo Khi dó sai số đo ngồi A, cịn sâu sai số A - Đầu đo khơng trùng với tâm chi tiết đo Khi sai sô' đo A 2.6 Cách bảo quản thước Thưóc panme thưóe thường sử dụng để đo thiết bị khí có độ xác cao Do dó địi hỏi người kỹ thuật sử dụng cẩn phải bảo quản dụng cụ cách tốt nhất: - Trước đo kiểm phải vệ sinh vật đo, đầu đo - Không để dụng cụ tiếp xúc vỏi vật đo chuyển động có nhiệt độ cao - Khơng dùng lực mức đo - Cầm nắm cẩn thận tránh làm cho dụng cụ đo bị rơi xuống nển xưởng - Hạn chế việc dịch chuyển đầu đo trượt bé mặt vật đo - Không tháo rời dụng cụ đo không cần thiết - Kiểm tra, điéu chỉnh độ xác dụng cụ đo sau thời gian sử dụng định - Sau sử dụng phải lau chùi sẽ, để vào hộp đựng cất giữ nơi khơ ráo, thống mát Bôi lớp dẩu bôi trơn lẽn phần làm thép không sử dụng thời gian dài 118 2.7 Kiếm tra độ song song thước panme Kiểm tra độ song song thước panme giống kiểm tra thước cặp 2.8 Bài tập Bài tập : Đọc ghi giá tri đo cho bời hình sau: 10 to 15 10 15 20=: 10 15 20 I 45 a) b) c) Bài tập 2: Đo kích thưóc ngồi chi tiết hình trụ - Bước 1: + Kiểm tra điểm số + Lau mỏ đo + Đóng mỏ đo cách quay ống bao + Kiểm tra đảm bảo mép ống đo trùng với vạch số thang chia - Bước 2: Kẹp mẫu đo vào mỏ đo chi tiết - Bưóe 3: Đọc giá trị thang chia Bước 4: G hi chép số liệu Bài tập 3: Kiểm tra độ song song hai bẻ mặt chi tiết - Bước 1: + Kiểm tra điểm số + Lau mỏ đo + Đóng mỏ đo cách quay ống bao + Kiểm tra đảm bảo mép ống đo trùng với vạch số thang chia - Bước 2: Kẹp mẫu đo vào mỏ đo chi tiết - Bước 3: Đọc giá trị thang chia - Bước 4: Ghi chép số liệu - Bưóc 5: Kết luân 119 III NGUYÊN Lí, CẤU TẠO, CÁCH s DỤNG ĐồNG H s o VÀ CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG 3.1 Đặc điểm công dụng Là dụng cụ đo xác 0.01 - O.OOlmm Đồng hổ điện tử cịn xác Đồng hồ so dùng để điểu chỉnh vị trí lắp ráp linh kiện, dụng cụ gá, kiểm tra sai lệch hình dạng hình học độ cơn, độ thẳng, độ song song, vng góc, độ khơng đồng trục 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đồng hồ so Vòng tai vỏ đồng hồ chỗ gá lắp lắp đồng hổ so Khi đo, đầu đo tiếp xúc với bé mặt đo chi tiết, với thay đổi kích thước do, cần di chuyển hướng trục ống lồng Thông qua kim 4, dĩa chia dộ để đọc lượng dịch chuyển Hình 3.16: cấu tạo cùa đồng hổ so 3.3 Một số loại đồng hồ so Hình 3.17: Một sơ'loại hồ so 120 3.4 Cách sử dụng - Khi sử dụng đồng hổ so trưóc hết phải gá lên giá đỡ vạn năng, sau chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần đo - Điểu chinh mặt số lớn cho kim vị trí số “0” Di chuyển hổ so tiếp xúc suốt với bé mặt cần kiểm tra Hình 3.18: Đổng hổ so gá giá đỡ số ứng dụng 3.5 Cách bảo quán - Khi sử dụng phải nhẹ nhàng tránh va đập - Giữ không để trẩy xước vỡ mặt đồng hổ - Không nên dùng tay ấn vào đầu đo để đo di chuyển mạnh - Khi đo đồng hồ so phải ln gá giá, sử dụng xong phải đặt đồng hồ vào vị trí hộp cất vào nơi quy định - K lio n g d ẻ d ò n g h ổ so c h õ m UỚI 3.6 Kiếm tra độ song song bàng đồng hồ so Đặt chi tiết lên bàn máp, gá hổ so lên giá đỡ, cho đầu đo tiếp xúc với bẻ mặt chi tiết Đẩy chi tiết bàn máp đồng thời quan sát thay đổi cùa hổ so Nếu có thay đổi so với vị trí bé mặt khơng song song, ngược lại khơng có thay đổi bẻ mặt song song 3.7 Bài tập Kiểm tra hình dạng bể mặt chi tiết: - Bước 1: Kiểm tra đồng hổ so - Bước 2: Gá chi tiết lên thang đo - Bước 3: Ghi chép số liệu 121 IV 4.1 NGUYÊN LÍ, CẤU TẠO, CÁCH SỬDỤNG THUỚC VNG GĨC Cấu tạo Thước vng góc hai thước thẳng dài ngắn khác vng góc với tạo thành, phẩn thước mỏng gọi lá, phẩn thước lại gọi dế Phán thuớc Phán dế H ìn h 3.19: Cấu lạo thước vng góc - Phần thước làm thép có chia kích thước theo hệ mét vàhệ inch - Phần đế làm nhôm: mặt chuẩn tiếnhành kiểm tra độ vng góc 4.2 Cơng dụng - Đo góc vng - Đo góc vng ngồi - Phẩn thưóc có cống dụng thưóc dùng để đo độ dài, thước kẻ 4.3 Quy trình đo - Kiểm tra độ xác thước - Lau bể mặt chi tiết cần - Tiến hành đo kiểm - Quan sát kết mắt - Đánh giá kết 4.3.1 Kiểm tra độ xác thước - Trưóc tiến hành kiểm tra độ vng góc phải kiểm tra thước có xác hay khổng cách dùng thưóc vng kẻ chữ T hình 3.20a Sau dó lạt ngược thước lại nhu hình 3.20b Nếu đường trùng chứng tỏ thước vng góc cịn xác, ngược lại đường khơng trùng thước khơng cịn xác Khi khỏng cịn xác, phải chỉnh sửa dùng (Phương pháp kiểm tra dụng cụ đo lường thường dùng tham khảo thêm sách chuyên kiểm nghiệm dụng cụ lường) 122 10 20 30 a) 10 20 30 b) Hình 3.20: Phương pháp kiểm tra độ xác cùa thước vng 4.3.2 Tiến hành đo kiểm Đầu tiên (1) áp phẩn đế vào mặt, (2) kéo thưóc từ từ phần thước chạm vào bề mặt chi tiết Quan sát khe hở ánh sáng lọt qua, ánh sáng lọt qua chi tiết vng góc, ngược lại ánh sáng lọt qua khơng chi tiết khơng vng góc Hình 3.21: Cách kiểm tra độ vng góc thước vng góc Thuởc a) Ánh sáng lọt qua đèu (vng góc) b) Ảnh sáng lọt qua khơng đéu (khơng vng góc) Hình 3.22: Kết quà (a): ánh sáng lọ t qua (h): ánh sáng lọ I qua không 123 4.4 Một số sai phạm tiến hành đo - Áp phần thước trước sau kéo thước cho phần đế tiếp xúc vào mặt chi tiết Phán thước Chi tiết Phán đế Hình 3.23: Kéo cho phẩn đ ế liếp xúc vào m ặt cùa chi tiết - Lấy chi tiết đẩy vào thước Phán thước Chi tiết Phán đế Hình 3.24: Lấy chi tiết đẩy vào thước - Không áp sát phần đế rổi kéo thưốc mà đặt thẳng thước vào góc chi tiết dể dẫn tới tượng mặt thước mật cùa chi tiết tiếp xúc với tiếp xúc đường Thơtìc Chi tiết Hình 3.25: M ặt thước không áp sát với mặt ch i tiết 4.5 Cách bảo quản - Khơng dùng thưóc để dùng làm búa gõ • Khơng để vật khác chồng lên thước - Khi sử dụng song phải đổ nơi quy định, không để bừa bãi 4.6 Bài tập Kiểm tra độ vng góc chi tiết mẫu: - Bước 1: Kiểm tra thiíớe - Bưóe 2: Tiến hành đo 124 - Bước 3: Ghi chép số liệu c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Ẳ Bài học đánh giá theo tiêu chí sau □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Đọc kết đo □ Bào quản dụng cụ, thiết bị 125 ... biên soạn giáo trình "Giáo tr ì n h c h ế tạ o th iế t bị khí" Giáo trình ch ế tạo thiết bị kh í xây dựng soạn thảo sở chương trình khung quốc gia đào tạo nghề kỹ thuật ch ế tạo thiết bị khí (ban... thuật chế tạo thiết bị khí Giáo trình soạn thảo đ ể làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đắng nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí, tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy nghề kỹ thuật ch ế tạo thiết. .. chì nên sử dụng loại dàn giáo chế tạo sẩn theo thiết kế điển hình Chỉ chế tạo dàn giáo theo thiết kế riêng, có đầy đủ vẽ thiết kế thuyết minh tính tốn xét duyệt Dàn giáo phải đáp ứng với yêu

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan