1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế về giải quyết tranh chấp biển đảo phần 2

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VỤ TRANH CHẤP GIỮA MALAIXIA VÀ XINGAPO VỀ YÊU CẦU CẢI TẠO ĐẤT CỦA XINGAPO ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT TRONG VÀ CHUNG QUANH EO BIỂN JOHOR TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2005 Sơ lược vị trí địa lý Eo biển Johor (còn gọi eo biển Tebrau, eo biển Johor, Selat Johor, Selat Tebrau Tebrau Reach) eo biển phân cách Malaixia phía bắc Xingapo phía nam Eo biển có chiều dài khoảng 1.400m khu vực mang tính lịch sử hai nước Bối cảnh dẫn đến tranh chấp Khu vực đường thủy eo biển Malaixia Xingapo phân định vào năm 1966 Sau tách khỏi Malaixia năm 1965, Xingapo bắt đầu tiến hành việc cải tạo đất vùng nước bên eo biển Johor, tăng diện tích đất liền quốc gia lên 100km2 Việc cải tạo bắt đầu bờ Tuas (thuộc phía tây eo biển Johor) vào tháng 6-2000 bờ Pulau Tekong (thuộc phía đơng 60 eo biển Johor) vào tháng 11-2000 Malaixia nhiều lần đưa thông báo phản đối việc cải tạo đất Xingapo, cho vùng nước thuộc chủ quyền Malaixia Tuy vậy, Xingapo cho tun bố Malaysia khơng có sở Ngày 5-9-2003, Malaixia nộp đơn khởi kiện Tòa án quốc tế luật biển (ITLOS) yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chống lại việc cải tạo đất Xingapo Yêu sách bên Malaixia cho rằng, hành vi Xingapo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận tải đường biển nghề đánh bắt cá Malaixia, vi phạm chủ quyền lãnh hải gây thiệt hại bù đắp môi trường biển lân cận Nước cho rằng, Xingapo phải dừng hoạt động cải tạo đất hai bờ biển Pualu Tekong Tuas eo biển Johor Trái lại, Xingapo tuyên bố họ sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán vụ việc với Malaixia, thực tế, đàm hai nước bắt đầu vào ngày 13 14-8-2003 Điều 283 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) quy định bên tranh chấp phải đạt giải pháp thông qua việc đàm phán trước bên sử dụng đến thủ tục tố tụng trước Tòa Liên quan đến tranh chấp này, Malaixia không đàm phán với Xingapo để đưa giải pháp thích hợp, khơng 61 tìm cách giải vụ việc thơng qua đàm phán Thay vào đó, Malaixia chấm dứt đàm phán sau buổi họp với Xingapo tiến hành hành vi pháp lý đơn phương khởi kiện ITLOS Theo đó, Xingapo u cầu Tịa đưa phán buộc Malaixia phải ngồi vào bàn đàm phán theo quy định luật pháp quốc tế nhằm tìm kiếm biện pháp hịa bình Xingapo cho rằng, vào pháp luật quốc tế có liên quan, Malaixia không chứng minh cần thiết việc áp dụng biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn thiệt hại bù đắp Malaixia Hơn nữa, Malaixia không chứng minh thiệt hại mà quốc gia phải gánh chịu thiệt hại bù đắp; việc Malaixia phản đối hoạt động cải tạo đất eo biển Johor không phù hợp với Hiệp định song phương mà hai quốc gia ký kết vào năm 1927 năm 1995; Malaixia khơng có thẩm quyền vùng đất mà Xingapo cải tạo Chính thế, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có sở Nội dung phán quyết1 Hai mươi ba thẩm phán ITLOS tuyên bố Xingapo bên thắng vụ việc bác bỏ yêu cầu Malaixia việc ngăn chặn hoạt động cải tạo đất bờ biển Pulau Tekong Tuas eo biển Johor Tòa kết luận Xingapo phép tiếp tục hoạt động cải tạo Xem https://www.pcacases.com/web/sendAttach/1126 62 đất thời gian yêu cầu hai quốc gia tìm kiếm giải pháp khác Theo đó, Malaixia Xingapo phải hợp tác, tham vấn với nhằm: - Thành lập nhóm chuyên gia độc lập phù hợp với mục đích: (i) Thực việc nghiên cứu nhằm xác định rõ đề xuất giải pháp hợp lý để xử lý tác động xấu việc cải tạo đất phạm vi thẩm quyền đồng ý Xingapo Malaixia, với thời hạn khơng q năm kể từ ngày có hiệu lực phán Tòa (ii) Đưa nhanh báo cáo tạm thời công việc thực khu vực D bờ Pulau Tekong; (iii) Trao đổi thông tin, đánh giá rủi ro hệ chúng việc cải tạo đất Xingapo; (iv) Thi hành cam kết đưa phán này, khơng có hành vi ngược lại với việc thi hành cách hiệu tham vấn để đạt biện pháp tích cực khu vực D bờ Pulau Tekong - Về phía Xingapo, Tịa u cầu Xingapo khơng thực việc cải tạo đất gây tác động xấu đến quyền lợi Malaixia thiệt hại nghiêm trọng môi trường biển, phải tham khảo báo cáo ý kiến tư vấn nhóm chuyên gia độc lập 63 - Các bên tham gia đồng ý mở rộng điều khoản liên quan Ủy ban hợp tác Môi trường Malaixia Xingapo (MSJCE) để thêm vào điều đây: (i) Trao đổi thông tin, thảo luận vấn đề ảnh hưởng đến mơi trường eo biển Johor; (ii) Thực hoạt động giám sát liên quan đến mơi trường eo biển Johor giải tác động bất lợi cần thiết Các hoạt động giám sát bao gồm: + Kiểm tra, giám sát chất lượng nước để bảo vệ môi trường biển cửa sông; + Kiểm tra, giám sát hệ sinh thái hình thái biển Hai bên thực yêu cầu Tòa án trọng tài trường hợp liên quan tới cải tạo đất Xingapo xung quanh eo biển Johor (Malaixia Xingapo) thông qua điều khoản Hiệp định hai nước Các vấn đề rút từ vụ việc tranh chấp Thứ nhất, vấn đề quan tâm vụ việc liệu Tịa Trọng tài quốc tế thiết lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 có thẩm quyền giải tranh chấp hay không Điều 283 UNCLOS 1982 quy định rõ nghĩa vụ quốc gia thành viên phải trao đổi ý kiến Cụ thể là: “Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên 64 liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác ” Liên quan đến việc trao đổi quan điểm bên, Điều 286 UNCLOS 1982 quy định: “Mọi tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước không giải cách áp dụng Mục 1, theo yêu cầu bên tranh chấp, đưa trước tịa án có thẩm quyền theo mục này” Trong vụ tranh chấp này, chuyên gia từ Xingapo Malaixia trao đổi tài liệu vào cuối tháng gặp vào ngày 13 14-82003 Đó điểm mở đầu trình tham vấn bên xem xét tài liệu Và tham vấn bên khơng đạt kết tích cực, Malaixia khơng có nghĩa vụ tiếp tục thực việc trao đổi quan điểm với Xingapo Hơn nữa, bên không bắt đầu việc tham vấn trước bắt đầu thủ tục thành lập Tòa trọng tài Malaixia tuyên bố rõ ràng việc đàm phán không ngăn cản họ có quyền u cầu thành lập Tịa trọng tài theo phụ lục VII UNCLOS 1982 quyền yêu cầu Tòa quốc tế luật biển (ITLOS) đưa biện pháp tạm thời Căn theo quy định điều khoản UNCLOS 1982, Malaixia có quyền đưa vụ kiện ITLOS yêu cầu Xingapo chấm dứt việc cải tạo đất thời gian vụ kiện xem xét Vì vụ tranh chấp thuộc phạm vi Tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII 65 UNCLOS 1982, nên Tịa hồn tồn có thẩm quyền giải vụ tranh chấp này1 Thứ hai, liệu ITLOS có thẩm quyền để đưa biện pháp tạm thời hay khơng? Xingapo cho Tịa Trọng tài khơng thành lập ngày 9-10-2003, để xem xét yêu cầu Malaixia việc ban hành biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn việc cải tạo đất Xingapo Điều có nghĩa việc ban hành biện pháp tạm thời không cần thiết thành lập Tòa trọng tài Điều 287 UNCLOS 1982 quy định quốc gia thành viên tự lựa chọn quan sau: (a) Tòa án quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VII; (b) Tòa án quốc tế; (c) Một tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982; (d) Một tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo phụ lục VIII để giải nhiều loại tranh chấp đặc biệt ITLOS nhiều quan đưa phán ràng buộc bên theo quy định UNCLOS 1982 Một bên tranh chấp, văn bản, chọn ITLOS quan giải tranh chấp khác thời điểm vụ tranh chấp Tòa án quốc tế Luật biển Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển quy định, sửa đổi hay hủy bỏ biện pháp tạm thời, họ Xiong Lianmin: Case concerning Land Reclamation by Singapore in and around the Straits of Johor Malaysia vs Singapore, China Oceans Law Review, Vol 2005 NO.1, tr.566 66 thấy hiển nhiên Tòa án cần lập có thẩm quyền giải họ xét thấy rằng, tính chất khẩn trương tình hình địi hỏi phải làm Điều nhằm bảo đảm quyền lợi bên tranh chấp ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy cho mơi trường biển q trình xem xét vụ việc Như vậy, thẩm quyền ban hành biện pháp tạm thời thuộc phạm vi ITLOS trước Tịa trọng tài thành lập Theo đó, ITLOS đưa kết luận ITLOS ban hành biện pháp tạm thời trình thành lập Tòa trọng tài 67 VỤ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA GUYANA VÀ XURINAM NĂM 2007 Sơ lược vị trí địa lý khu vực tranh chấp Guyana Xurinam hai quốc gia nằm phía đông bắc Nam Mỹ, bên bờ Đại Tây Dương Lãnh thổ Guyana có diện tích xấp xỉ 214,970 km2 Biên giới Guyana chia cách với Vênêxuêla sông hướng tây nam, giáp với Braxin phía đơng nam Xurinam phía đơng Ở phía bắc, Guyana giáp với Đại Tây Dương Guyana trở thành quốc gia độc lập vào năm 1966, sau 160 năm thuộc địa Anh Lãnh thổ Xurinam có diện tích xấp xỉ 163,820km2 Xurinam có chung đường biên giới với Guyana hướng tây, Braxin hướng nam Guyana thuộc Pháp hướng đông Ở hướng bắc, Xurinam giáp với Đại Tây Dương Xurinam giành độc lập từ Hà Lan vào năm 1975, sau 170 năm thuộc địa Bờ biển Guyana Xurinam nằm vị trí gần kề với nhau, giao điểm hai bờ biển gặp gần cửa sơng 68 Corentyne với hình thể rộng mặt lõm không Cả Guyana Xurinam không ký kết thỏa thuận đường biên giới biển quốc tế với quốc gia lân cận Bối cảnh dẫn đến tranh chấp Vì tầm ảnh hưởng trị Vênêxuêla vô to lớn, nên ba quốc gia khu vực Guyana (thuộc địa cũ Anh, gọi Guyana thuộc Anh), Xurinam (thuộc địa cũ Hà Lan) Guyana thuộc Pháp (thuộc địa Pháp) đàm phán thỏa thuận phân định ranh giới biển cho bên Thực tế thì, có nhiều ngun nhân dẫn đến việc bên phân định ranh giới biển, có tranh chấp từ trước đến chưa giải Vụ thứ tranh chấp chủ quyền Vênêxuêla Guyana phần đất mở rộng phía tây sơng Essequibo Trong vụ này, phần đất liền phần lãnh hải mà bên tranh chấp kéo dài đến 130 hải lý, khía cạnh định ranh giới biển ranh giới đất liền phần tách rời khó phân định Hai vụ tranh chấp lại liên quan đến phân định ranh giới biển theo cách khác Nhìn chung, phạm vi tranh chấp phần lãnh thổ nằm sâu đất liền lại ảnh hưởng đến vấn đề biên giới biển, chịu tác động yếu tố trị Cả Guyana Xurinam tuyên bố chủ quyền vùng New River Triangle; cịn Xurinam có tranh chấp với Guyana thuộc Pháp 69 mục đích UNCLOS 1982 phân bổ cách toàn diện quyền quốc gia vùng biển Tòa nhận thấy yêu sách quyền lịch sử Trung Quốc tài nguyên không phù hợp với phân bổ chi tiết quyền vùng biển UNCLOS 1982 Tòa xem xét hồ sơ lịch sử để xác định liệu Trung Quốc có quyền lịch sử tài nguyên Biển Đông trước UNCLOS 1982 có hiệu lực hay khơng Tịa xem xét chứng cho thấy người biển ngư dân Trung Quốc nước khác, lịch sử, sử dụng đảo Biển Đơng Tuy nhiên, Tịa định trước có UNCLOS 1982, vùng biển Biển Đơng bên vùng lãnh hải pháp lý phần vùng biển quốc tế, tàu thuyền quốc gia qua lại đánh bắt cá cách tự Vì vậy, Tịa kết luận việc Trung Quốc qua lại đánh cá lịch sử vùng biển Biển Đông thể quyền tự biển thay quyền lịch sử, khơng có chứng cho thấy lịch sử, Trung Quốc thực việc kiểm sốt vùng biển Biển Đông hay ngăn cản quốc gia khác khai thác tài ngun Do đó, Tịa kết luận khơng có pháp lý để Trung Quốc đưa yêu sách quyền lịch sử tài nguyên nằm quyền quy định UNCLOS 1982, vùng biển nằm bên “đường đoạn” 94 4.2 Về quy chế cấu trúc Biển Đông Trong Phán ngày 12-7-2016, Tòa Trọng tài xem xét quy chế cấu trúc Biển Đông quyền vùng biển mà Trung Quốc địi hỏi theo UNCLOS 1982 Trước hết, Tòa Trọng tài thực đánh giá kỹ thuật việc liệu số bãi san hơ mà Trung Quốc địi hỏi có mặt nước thủy triều lên hay không Theo Điều 13 Điều 121 UNCLOS 1982, cấu trúc mặt nước vào lúc thủy triều lên cao hưởng lãnh hải 12 hải lý, cấu trúc bị chìm thủy triều lên khơng có quyền có vùng biển Tịa Trọng tài trí với Philíppin bãi Scarborough, đá Gạc Ma, đá Châu Viên đá Chữ Thập cấu trúc nổi; đá Subi, đá Hughes, bãi Vành Khăn bãi Cỏ Mây cấu trúc chìm điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, Tòa Trọng tài khơng trí với Philíppin quy chế đá Gaven (phía bắc), đá Kennan kết luận hai cấu trúc Tiếp theo, Tòa Trọng tài xem xét liệu có cấu trúc mà Trung Quốc yêu sách tạo vùng biển ngồi 12 hải lý hay khơng Theo Khoản Điều 121 UNCLOS 1982, đảo tạo vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý có thềm lục địa, “những hịn đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống 95 kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” Tòa Trọng tài thấy quy định liên hệ chặt chẽ với việc mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển với việc hình thành vùng đặc quyền kinh tế nhằm để ngăn ngừa việc cấu trúc không lớn tạo vùng biển lớn, mà điều xâm phạm vào vùng biển lãnh thổ có người vùng biển quốc tế, vùng đáy biển vốn di sản chung nhân loại Tịa Trọng tài giải thích Điều 121 UNCLOS 1982 kết luận quyền có vùng biển cấu trúc phụ thuộc vào: (i) Năng lực khách quan cấu trúc; (ii) Trong điều kiện tự nhiên, trì (iii) Một cộng đồng dân cư ổn định (iv) Hoạt động kinh tế mà khơng phụ thuộc vào tài ngun bên ngồi khơng túy mang tính chất khai thác Tịa Trọng tài thấy rằng, nhiều cấu trúc quần đảo Trường Sa nhiều quốc gia ven biển kiểm soát họ xây dựng cấu trúc, trì nhân lực chỗ Tịa Trọng tài kết luận việc diện nhân viên công quyền nhiều cấu trúc không chứng minh khả cấu trúc này, điều kiện tự nhiên, để trì cộng đồng cư dân ổn định cho chứng lịch sử việc định cư đời sống kinh tế có ý nghĩa lực khách quan cấu trúc 96 Tòa Trọng tài kết luận tất cấu trúc Trường Sa (bao gồm: đảo Ba Bình, đảo Thị Tứ, đảo Bến Lạc, đảo Trường Sa, đảo Song Tử Đông, đảo Song Tử Tây) “đảo đá” mặt pháp lý không tạo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 4.3 Về hành vi Trung Quốc Biển Đơng Trong Phán ngày 12-7-2016, Tịa Trọng tài xem xét tính hợp pháp theo UNCLOS 1982 nhiều hành động Trung Quốc Biển Đông Sau kết luận đá Vành Khăn, bãi Cỏ Mây bãi Cỏ Rong cấu trúc chìm, tạo thành phần vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Philíppin khơng chồng lấn với vùng biển Trung Quốc có, Tịa Trọng tài kết luận: Theo quy định Cơng ước, Philíppin có chủ quyền khu vực biển vùng đặc quyền kinh tế nước Tòa Trọng tài xác định, thực tế, Trung Quốc đã: (a) can thiệp vào việc thăm dị dầu khí Philíppin bãi Cỏ Rong; (b) chủ ý cấm tàu Philíppin đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế Philíppin (c) bảo vệ cho khơng ngăn ngừa ngư dân Trung Quốc đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế Philíppin đá Vành Khăn bãi Cỏ Mây, (d) xây dựng công trình đảo nhân tạo đá Vành Khăn mà khơng đồng ý Philíppin Do vậy, Tịa Trọng tài kết luận Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền Philíppin 97 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Tòa xác định thêm rằng, Trung Quốc vi phạm nghĩa vụ tôn trọng quyền đánh cá truyền thống ngư dân Philíppin ngăn chặn họ tiếp cận bãi cạn Scarborough sau tháng 5-2012 Tuy nhiên, Tòa Trọng tài thấy Tịa có kết luận tương tự quyền đánh cá truyền thống ngư dân Trung Quốc Philíppin có hành động ngăn cản việc đánh cá cơng dân Trung Quốc bãi Scarborough Tịa Trọng tài xác định gần việc Trung Quốc cải tạo đất quy mô lớn xây dựng đảo nhân tạo bảy cấu trúc quần đảo Trường Sa gây ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường rặng san hô Trung Quốc vi phạm nghĩa vụ theo Điều 192 Điều 194 UNCLOS 1982 việc bảo tồn bảo vệ môi trường biển hệ sinh thái dễ bị tổn thương môi trường sinh sống loài động vật bị đe dọa, cạn kiệt Đồng thời, Tòa Trọng tài xác định ngư dân Trung Quốc thực việc khai thác động vật bị đe dọa rùa biển, san hô trai khổng lồ quy mô lớn Biển Đông, sử dụng biện pháp gây hủy hoại nghiêm trọng mơi trường rặng san hơ Tịa Trọng tài xác định quyền Trung Quốc nhận thức hành vi không thực nghĩa vụ cẩn trọng theo Công ước để ngăn chặn 98 Cuối cùng, Tịa Trọng tài xem xét tính hợp pháp hành vi tàu chấp pháp Trung Quốc bãi Scarborough hai tình vào tháng tháng 5-2012 tàu Trung Quốc tìm cách cản trở tàu Philíppin tiếp cận tiến vào bãi Scarborough Tòa Trọng tài xác định tàu chấp pháp Trung Quốc liên tục tiếp cận tàu Philíppin với tốc độ cao, cố gắng cắt đầu tàu khoảng cách gần, tạo nguy đâm va cao gây nguy hiểm cho tàu người Philíppin Tịa Trọng tài kết luận Trung Quốc vi phạm nghĩa vụ theo Công ước quy định phòng ngừa đâm va biển năm 1972 Điều 94 Công ước liên quan đến đóng tàu, an tồn hàng hải Ý nghĩa phán Trước phán có vai trị ý nghĩa pháp lý quan trọng tranh chấp Biển Đơng phán ngày 12-7-2016 Tịa Trọng tài thường trực La Hay mà Việt Nam bên liên quan, cần đánh giá, phân tích cách tồn diện nội dung phán để đưa tuyên bố phù hợp với nội dung giải mà Hội đồng trọng tài tuyên Đồng thời, khai thác triệt để điểm thuận lợi phán tiền lệ phục vụ cho công đấu tranh pháp lý bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Để có nhìn tồn diện, khách quan, trước hết cần hiểu rõ yêu cầu Philíppin khởi kiện Trung Quốc 99 Trong Thông báo tuyên bố khởi kiện (Notification and Statement of Claim on West Philipines Sea1) Philíppin nêu vấn đề, bao gồm: (1) Phản đối yêu sách Trung Quốc vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Philíppin; (2) Trung Quốc vi phạm UNCLOS 1982 cản trở Philíppin thực thi quyền hàng hải tài nguyên vùng biển mình; (3) Bằng việc tự vẽ “đường đoạn”, Trung Quốc tiến hành xây dựng cơng trình nhân tạo bãi chìm, mỏm đá bãi cạn nửa nổi, nửa chìm nằm khu vực thềm lục địa Philíppin; (4) Trung Quốc chiếm giữ bãi san hô nhỏ, không người khơng có điều kiện trở thành “đảo” theo quy định Điều 121 UNCLOS 1982 để yêu sách vùng biển xung quanh đảo xâm phạm vào vùng EEZ Philíppin; (5) Thực thi quyền quản lý hành tài phán vùng biển khơng thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Trung Quốc; (6) Trung Quốc tiến hành khai thác trái phép tài nguyên vùng biển Philíppin Trong vấn đề trên, có hai vấn đề nội dung khởi kiện Philíppin Đó là, thứ nhất, Philíppin cho việc Trung Quốc tự vạch “đường đoạn” đồng thời thực thi yêu sách biển Trung Quốc theo “đường đoạn” trái với UNCLOS 1982 vơ giá trị; thứ hai, vị trí mà Trung Quốc chiếm đóng Xem tồn văn (tiếng Anh) website Bộ Ngoại giao Philíppin 100 đem lại cho Trung Quốc tối đa lãnh hải 12 hải lý vị trí coi “đá” (không phải “đảo” để hưởng vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý thềm lục địa) theo quy định Điều 121 UNCLOS 19821 Nội dung phán ngày 12-7-2016 cho thấy: Hội đồng trọng tài kết luận, Philíppin Trung Quốc khơng có pháp lý để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sử tài ngun, bên ngồi quyền quy định Cơng ước, vùng biển nằm bên “đường đoạn” Và Hội đồng trọng tài trí với Philíppin bãi Scarborough, đá Gạc Ma, đá Châu Viên, đá Chữ Thập cấu trúc đá Subi, đá Hughes, bãi Vành Khăn, bãi Cỏ Mây cấu trúc chìm điều kiện tự nhiên Hội đồng Trọng tài kết luận tất cấu trúc quần đảo Trường Sa (bao gồm đảo Ba Bình, đảo Thị Tứ, đảo Bến Lạc, đảo Trường Sa, đảo Song Tử Đông, đảo Song Tử Tây) “đảo đá” mặt pháp lý không tạo vùng đặc quyền kinh tế Điều 121 UNCLOS quy định chế độ đảo sau: “1 Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” Nguồn: Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2014, tr.101 101 thềm lục địa Hội đồng Trọng tài kết luận UNCLOS 1982 không quy định việc nhóm đảo quần đảo Trường Sa có vùng biển với tư cách thực thể thống nhất1 Đây nội dung hồn tồn có lợi, theo nội dung phán “đường lưỡi bị” mà Trung Quốc tự vẽ bao trùm phần lớn vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia khác khơng có sở pháp lý http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/toan-van-thong-cao-phanquyet-cua-toa-trong-tai-ve-duong-luoi-bo-3435347-p2.html 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Công ước biển năm 1962 Nguyễn Trường Giang: Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 Liên hợp quốc: Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 Liên hợp quốc: Công ước Luật biển năm 1982 (Bản dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014) Liên hợp quốc: Hiến chương năm 1945 Nguyễn Hồng Thao: Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Quang Thắng: Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Cơng pháp quốc tế, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ): Quy chế 103 10 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 11 Bành Quốc Tuấn: “Giải pháp tối ưu để bảo vệ ngư dân Việt Nam trước hành động Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (176), 2016 12 Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc ứng xử bên Biển Đơng năm 2002 Tài liệu tiếng nước ngồi: 13 Arbitration Agreement between Barbados and The Republic of Trinidad & Tobago, 11th day of April, 2006 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1029 14 Arbitration Agreement between the Gonernment of the State of Eritrea and the Government of the Republic of Yemen, 9th day of October, 1998 - In the first stage of the proceedings - territorial sovereignty and scope of the dispute Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp? pag_id=1029 15 Arbitration Agreement between the Government of the State of Eritrea and the Government of the Republic of Yemen, 17th day of December, 1999 - In the second stage of the proceedings - Maritime Delimitation Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1029 16 Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands, 4th day of April, 1928 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1029 104 17 Convention for the pacific settlement of international dispute 1899 (Công ước La Hay giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1899) Nguồn: http://pca-cpa.org/ showpage.asp?pag_id=1187 18 Convention for the pacific settlement of international dispute 1907 (Công ước La Hay giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1907) Nguồn: http://pca-cpa.org/ showpage.asp?pag_id=1187 19 Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, United Nations: Reprinted in the Law of the Sea - Maritine Boundary Agreements (1985 - 1991), NewYork 1992 20 Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating between international organizations and private parties effective July 01, 1997 Nguồn: http:// pca-cpa.org 21 Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating disputes between two States effective October 20, 1992 Nguồn: http://pca-cpa.org 22 Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating disputes between two parties of which only one is a State effective July 06, 1993 Nguồn: http://pcacpa.org 23 Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating involving international organizations and State effective July 01, 1996 Nguồn: http://pca-cpa.org 105 24 Report of the International Court of Justice 2010 Nguồn: daccess-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N11/450/ 58/PDF/N1145058.pdf?OpenElement 25 Report of the International Court of Justice 2011 Nguồn: daccess-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N10/483/ 77/PDF/N1048377.pdf?OpenElement 26 Report of the PCA Secretary - General on its activities under the UNCITRAL Arbitration Rules since 1976, 07 December 2006 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp? pag_id=1061 27 Treaty of peace between the uniteds state and spain 1898 (Cơng ước hịa bình Paris Hoa Kỳ Tây Ban Nha năm 1898) Nguồn: http://avalon.law.yale edu/19th_century/sp1898.asp (website Trường Luật Đại học Yale) 28 United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 (Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982) Nguồn: http://pca-cpa.org 29 Xiong Lianmin: “Case concerning Land Reclamation by Singapore in and around the Straits of Johor Malaysia vs Singapore”, China Oceans Law Review, Vol 2005 NO.1 106 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Mở đầu ● Vụ tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ năm 1928 11 ● Vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Zukur Hanish Biển Đỏ Êritơria Yêmen từ năm 1998 đến năm 1999 ● Vụ tranh chấp đường biên giới biển Bácbađốt với Tơriniđát Tôbagô năm 2006 25 46 ● Vụ tranh chấp Malaixia Xingapo yêu cầu cải tạo đất Xingapo vùng đất chung quanh eo biển Johor từ năm 2003 đến năm 2005 ● Vụ tranh chấp chủ quyền Guyana Xurinam năm 2007 ● Vụ kiện Philíppin với Trung Quốc số vấn đề Biển Đông năm 2013 Tài liệu tham khảo 60 68 85 103 107 ... Một bên tranh chấp, văn bản, chọn ITLOS quan giải tranh chấp khác thời điểm vụ tranh chấp Tòa án quốc tế Luật biển Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển quy định, sửa đổi hay hủy bỏ biện... Điều 29 3 UNCLOS 19 82 quy định Tịa trọng tài có thẩm quyền xét xử tranh chấp có liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS 19 82 Theo đó, tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng... từ vụ việc tranh chấp Thứ nhất, vấn đề quan tâm vụ việc liệu Tòa Trọng tài quốc tế thiết lập theo Phụ lục VII UNCLOS 19 82 có thẩm quyền giải tranh chấp hay không Điều 28 3 UNCLOS 19 82 quy định

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN