1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tính toán kiểm nghiệm và xây dựng các bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh abs trên xe mitsubishi grandis (có CAD)

93 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,11 MB
File đính kèm Khảo sát hệ thống phanh ABS xe GRANDIS.rar (9 MB)

Nội dung

Ô tô ngày nay được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng. Cho nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. Hệ thống tín hiệu là một trong những hệ thống quan trọng đảm bảo sự an toàn cho người lái xe và mọi người xung quanh khi tham gia giao thông. Chất lượng của hệ thống tín hiệu phụ thuộc rất nhiều vào công tác bảo dưỡng, sửa chữa. Muốn làm tốt việc đó thì người kỹ sư ô tô cần phải nắm vững kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống tín hiệu. Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật viên, kỹ sư có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học trên thế giới, nắm bắt được sự thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe,.... để có thể chuẩn đoán được những hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu. Do đó người kỹ thuật viên cần phải được đào tạo trước đó với một chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành. Vì vậy nhiệm vụ quan tọng của các trường kỹ thuật là phải đào tạo sinh viên có trình độ và tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay.

MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC HÌNH ẢNH iii LỜI NÓI ĐẦU v CHƯƠNG I : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.1.3 Mục tiêu đề tài 1.1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.4.2 Tình hình nước 1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 10 1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.3 Giới thiệu chung hệ thống phanh ôtô 10 1.3.1.Công dụng, Các loại phanh thông dụng 10 1.3.2.Cấu tạo chung hệ thống phanh 11 1.3.2.1 Cơ cấu phanh 11 1.3.2.1.1 Cơ cấu phanh tang trống 11 1.3.2.2 Cơ cấu phanh đĩa 15 1.3.2.3 Phanh dừng (Phanh tay) 19 1.3.3 Dẫn động phanh 21 1.3.3.1 Dẫn động phanh kiểu khí 21 1.3.3.2 Dẫn động phanh kiểu thủy lực 21 1.3.3.3 Dẫn động phanh khí nén 26 1.3.3.4 Dẫn động phanh khí nén - thủy lực kết hợp 29 1.3.4 Hệ thống phanh điện tử (ABS) 30 1.3.4.1 Cấu tạo 30 1.3.4.2 Nguyên lý hoạt động 31 1.3.4.3 Phân tích trạng thái chịu lực bánh xe có trang bi ABS 33 CHƯƠNG II : TÍNH TỐN KHẢO SÁT KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE MITSUBISHI GRANDIS 36 i 2.1 Giới thiệu xe MITSUBISHI GRANDIS 36 2.1.1 Tổng quan xe 36 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 38 2.2.1 Sơ đồ: 38 2.2.2 Nguyên lý làm việc: 38 2.3 Kết cáu phận hệ thống phanh 40 2.3.1 Cơ cấu phanh: 40 2.3.2 Dẫn động phanh 43 2.4 Sơ đồ hệ thống ABS xe MITSUBISHI GRANDIS 50 2.5 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS 51 2.5.1 Xác định mômen yêu cầu 51 2.5.2 Xác định mơmen phanh mà cấu phanh gây 54 2.5.3 Lực tác dụng lên bàn đạp phanh : 57 CHƯƠNG III : HƯ HỎNG , CÁCH KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS 63 3.1 Dụng cụ 63 3.2 Những lưu ý sửa chữa hệ thống ABS 64 3.3 Quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống phanh ABS 65 3.3.1 Kiểm tra chẩn đốn thơng qua dấu hiệu bên 65 3.3.2 Dùng máy thiết bị kiểm tra 73 3.3.4Tổng hợp đưa kết kiểm tra chẩn đoán 73 3.4 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh ABS 76 3.4.1 Kiểm tra hư hỏng tiếp xúc 76 3.4.2 Sửa chữa hệ thống phanh ABS 78 3.4.3 Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 ii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơ cấu phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ phía 11 Hình 1.2: Cơ cấu phanh có điểm đặt riêng rẽ 12 Hình 1.3: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm 12 Hình 1.4: Cơ cấu phanh guốc loại bơi 13 Hình 1.5: Cơ cấu phanh guốc loại tự cuờng hóa 14 Hình 1.6: Kết cẩu cấu phanh đĩa 15 Hình 1.7:Đĩa phanh 16 Hình 1.8: Má phanh 17 Hình 1.9 :Cơ cấu báo mịn hết má phanh 17 Hình 1.10: Xylanh công tác 18 Hình 1.11:Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh 18 Hình 1.12: Cơ cấu phanh dừng 19 Hình 1.13:Cơ cấu phanh tay lắp đầu hộp số (thường dùng xe tải) 20 Hình 1.14: Dần động phanh thuỷ lực 22 Hình 1.15: Sơ đồ dẫn động dịng 23 Hình 1.16: Sơ đồ dẫn động kiểu hai dòng riêng biệt 24 Hình 1.17: Sơ đồ nguyên lý trợlực chân không 25 Hình 1.18:Cấu tạo chung dẫn động phanh khí nén 26 Hình 1.19: Van điều khiển khí nén cấp 27 Hình 1.20: Bầu phanh bánh xe 28 Hình 1.21: Dẫn động phanh thuỷ-khí 29 Hình 1.22:Hệ thống chống bó cứng phanh 31 Hình 1.23: Xe có hệ thống ABS xe khơng có hệ thống ABS 31 Hình 1.24: Khi có ABS Khi khơng có ABS 32 Hình 1.25 Các lực mômen tác dụng lên bánh xe phanh 34 Hình 1.26 Sự thay đổi thơng số phanh có ABS 34 Hình 1.27 Sự thay đổi áp suất dẫn động 35 Hình 2.1 : Sơ đồ tổng thể xe Mitsubishi Grandis 36 Hình 2.2: Hình ảnh xe Mitsubishi grandis MIVEC 2.4 36 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống phanh xe Mitsubishi Grandis 38 Hình 2.4: Cơ cấu phanh trước 41 Hình 2.5.Cơ cấu phanh sau 43 Hình 2.6: Xy lanh xe 44 Hình 2.7: Bộ chia 45 Hình 2.8: Bơm chân khơng 46 Hình 2.9: Van hạn chế 47 Hình 2.10: Bầu trợ lực 48 Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống ABS xe Mitsubishi Grandis 50 Hình 2.12: Sơ đồ lực tác dụng lên ôtô phanh 51 Hình 2.13: Ðồ thị quan hệ mơmen phanh xe MITSUBISHI GRANDIS 54 Hình 2.14: Sơ đồ để tính tốn bán kính trung bình đĩa ma sát 55 iii Hình 2.15: Sơ đồ để tính tốn bán kính trung bình đĩa ma sát 56 Hình 2.16: Giản đồ phanh 59 Hình 3.1 Vị trí chi tiết……………………………………………………76 iv LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ trở thành phương tiện quan trọng thiếu sống ngày Tuy nhiên , tình trạng tai nạn giao thơng nước ta xảy tình trạng báo động , , ngày hệ thống phanh ngày cải tiến , tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng ngày nghiêm ngặt Sau thời gian học tập rèn luyện trường, chúng em trang bị kiến thức chuyên môn kiến thức sở để tạo móng cho q trình phát triển sau Để đánh giá kết học tập, rèn luyện chúng em Khoa Cơ Khí Động Lực giao cho đề tài với nội dung “Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm xây dựng bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS” ô tô Mặc dù thời gian thực đề tài chúng em cố gắng tìm kiếm tài liệu chuyên ngành với kiến thức trang bị năm học tập rèn luyện trường giúp đỡ tận tình thấy cô khoa, đặc biệt thầy tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong thầy bạn đóng giúp bổ sung để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày … tháng …năm Sinh viên thực v CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện giới nước ta với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật bước lên tầm cao mới, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, phát minh sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao, quốc gia có kinh tế phát triển, nước ta có bước cải tiến để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới nhà nước trọng, quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mới,với mục đích đưa nước ta sớm khỏi quốc gia có nơng nghiệp phát triển thành nước có cơng nghiệp phát triển, ngành cơng nghiệp nhà nước trọng, đầu tư phát triển, ngành cơng nghiệp tơ ngày cao, yêu cầu ngày đa dạng Trong năm gần nghành tơ có bước tiến rõ rệt Ơ tơ ngày sử dụng rộng rãi phương tiện lại thông dụng Cho nên trang thiết bị, phận ô tơ ngày hồn thiện đại nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn tiện dụng cho người sử dụng Hệ thống tín hiệu hệ thống quan trọng đảm bảo an toàn cho người lái xe người xung quanh tham gia giao thông Chất lượng hệ thống tín hiệu phụ thuộc nhiều vào cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa Muốn làm tốt việc người kỹ sư ô tô cần phải nắm vững kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống tín hiệu Điều địi hỏi người kỹ thuật viên, kỹ sư có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học giới, nắm bắt thay đổi đặc tính kỹ thuật loại xe, dịng xe, đời xe, để chuẩn đoán hư hỏng đưa phương án sửa chữa tối ưu Do người kỹ thuật viên cần phải đào tạo trước với chương trình đào tạo tiên tiến, đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết thực hành Vì nhiệm vụ quan tọng trường kỹ thuật phải đào tạo sinh viên có trình độ tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô Trên thực tế trường đại học – cao đẳng kỹ thuật nước ta thiết bị giảng dạy cho sinh viên thực hành thiếu nhiều, thiết bị đại chưa áp dụng việc giảng dạy đặc biệt cho sinh viên.Các kiến thức có tính khoa học kỹ thuật cịn chưa cao để đưa vào giảng dạy, tập hướng dẫn thực hành, thực tập thiếu thốn Bởi lý mà người kỹ thuật viên, kỹ sư tơ tương lai gặp nhiều khó khăn q trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, tiếp xúc với kiến thức, thiết bị tiên tiến, đại thực tế hạn chế 1.1.2 Ý nghĩa đề tài − Là hội lớn để sinh viên củng cố lại kiến thức học suốt thời gian học trường, giúp sinh viên hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế mà nhà trường truyền tải − Tạo cho sinh viên khả làm việc độc lập, kỹ phương pháp giải vấn đề Bản thân sinh viên không ngừng cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu mà muốn − Phân tích hư hỏng thường gặp, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh xe Không cung cấp kiến thức thực tế cho người học mà cịn cho tài xế xe có thêm hiểu biết xe để kiểm tra, bảo dưỡng kịp thời − Tạo tiền đề nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo 1.1.3 Mục tiêu đề tài − Hiểu rõ kết cấu, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh xe − Hiểu phân tích hư hỏng, nguyên nhân sửa chữa phận hệ thống phanh ABS − Thiết lập quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh xe 1.1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngành công nghiệp ô tơ giới theo mà phát triển khơng ngừng Đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu phát minh ứng dụng dịng tơ Trong hệ thống phanh nghiên cứu hoàn thiện để đảm bảo yêu cầu, nâng cao tính sử dụng, góp phần vào thuận lợi an toàn việc sử dụng ô tô, bật nghiên cứu: [1] James N Lane, Signal system for automotive vehicles, 1970 [2] Vytenis Surblys,Edgar Sokolovskij - Research of the Vehicle Brake Testing Efficiency – 2016 [3] Alyazeed Albatlan - Automotive brake pipes characteristics and their effects on brake performance - Ain Shams Engineering Journal, (2012), pp 279-287 [4] Garcia-Pozuelo Ramos, D 2010 - New procedure to estimate the brake warping in a roller teste, International Journal of Automotive Technology 1: 691-699 Madrid, Spain [5] L Segal - Diagnostic method for vehicle brakes, in NDT&E International 32 Israel: Israel Institute of Technology (1999), pp 369-373 [6] ISO 21069 Road vehicles – Test of braking systems on vehicles with a maximum authorized total mass of over 3,5 t using a roller brake tester Switzerland, 2004 18 p [7] L Jun, Z Xiaojing, W Dongsheng - The theoretical analysis of test result's errors for the roller type automobile brake tester - International Federation for Information Processing, Nanchang, China (2011), pp 382389 [8] S Nagurnas - Automobilių santykinių stabdymo jėgų nustatymo metodikos ypatumai - Transporto inžinerija Vilnius: Technika (2001), pp 26-31 Nhìn chung, tác giả giới thể thiện nghiên cứu chuyên sâu hệ thống phanh, tập chung vào việc cải tiến ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều nghiên cứu đõ ứng dụng kiểm nghiệm thực tế hãng xe 1.1.4.2 Tình hình nước Những kết nghiên cứu về hệ thống phanh ABS ô tô việt nam đến nhiều hạn chế,chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu tổng thể hệ thống Một số cơng trình thực Việt Nam nước tác giả Việt Nam chủ yếu sâu vào nghiên cứu phần hệ thống phanh như: [9] Đề tài “ Nghiên cứu chế tạo hệ thống phanh ABS “ kỹ sư Nguyễn Thành Tâm thực tháng năm 2007 Đề tài nghiên cứu số vấn đề : Ưu điểm: Nghiên cứu lý thuyết phanh ABS, đề xuất thuật toán điều khiển phanh ABS, thiết kế chế tạo thành công mạch điều khiển phanh ABS Hạn chế: Tác giả nghiên cứu sơ sài, chưa phân tích ký hiệu giải thích cịn chưa rõ ý [10] Đề tài “Nghiên cứu động lực học phanh ổn định phanh xe nhiều cầu “ kỹ sư Hồng Ngọc Chính - Ưu điểm : Đề tài nghiên cứu tổng quan ổn định phanh xe nhiều cầu , đưa tính tốn xe tải cầu - Hạn chế : Tác giả sử dụng nhầm lẫn vài ký tự , hình ảnh , sơ đồ hệ thống chưa đưa thong số cụ thể xác [11] Đề tài “ Nghiên cứu chế tạo mơ hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính “ kỹ Nguyễn Quang Tuyến thực năm 2011 - Ưu điểm : Chế tạo mơ hình giao tiếp với máy tính sở thiết bị TOYOTA , đưa thuật tốn giao tiếp máy tính - Hạn chế : Mơ hình thực hành cịn đơn giản, nhiều chi tiết hệ thống đơn giản hóa [12] Đề tài thạc sĩ Vũ Duy Khiêm ( Trường Đại học Nông Nghiệp I ) : “Nghiên cứu động lực học q trình phanh xe tơ có trang bị hệ thống phanh ABS” thực - Ưu điểm : Đề tài đánh giá tối ưu, đảm bảo an tồn động lực học q trình phanh hệ thống phanh ABS trang bị xe ô tô tham gia giao thông đường Khẳng định tin cậy tính tốn lý thuyết mơ hình tốn vấn đề nghiên cứu động lực học q trình phanh ABS Ngồi cịn có đề tài : ‘Nghiên cứu hệ thống phanh ABS sở hệ thống thử nghiệm tương đương’ thực năm 2005; Đề tài : ‘Mô hệ dẫn động phanh dầu sử dụng trợ lực chân không’ thực năm 2005; Đề tài: ‘Thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống phanh chống hãm cứng bánh xe’ thực năm 2006; Đề tài ‘Tổng hợp điều khiển điện tử mô hệ thống phanh có ABS tơ du lịch’ tác giả anh Vũ v.v Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề thấy đề tài việc nghiên cứu động lực học q trình phanh tơ từ trước đến nay, khẳng định vai trò hệ thống phanh tơ vận tải hàng hóa quan trọng Vì vận tải đường có nhiều ưu điểm giá thành vận chuyển, chủ động kênh phân phối hàng hóa, khơng bị phụ thuộc hay tác động nhiều điều kiện thiên nhiên xã hội… Nên ô tô ngày nhiều người sở hữu sử dụng phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu, cải tiến loại xe tơ để ngày tốt hơn, an tồn hơn, thỏa mãn với nhu cầu phục vụ xã hội… 1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống phanh ABS − Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xe Mitsubishi Grandis 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu hệ thống phanh ABS nhằm phục vụ cho việc sửa chữa thay , lắp cho tơ có sử dụng hệ thống phanh ABS Phương pháp nghiên cứu tìm tịi, sưu tập tài liệu , phương pháp nghiên cứu thực nghiệm , phương pháp thiết kế mạch , … Từ nguồn tài liệu lien quan đến nghiên cứu trình phanh chống hãm cứng ,chế tạo mạch điều khiển Sàn lọc , phân tích tính tốn q trình điều khiên phanh chống hãm cứng 1.3 Giới thiệu chung hệ thống phanh ôtô 1.3.1 Công dụng, Các loại phanh thông dụng Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe tới vận tốc chuyển động đó, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với tơ hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, đảm bảo cho tơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển Hệ thống phanh gồm có cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ góc bánh xe trục hệ thống truyền lực truyền động phanh để dẫn động cấu phanh Trên ô tô phanh tiến hành cách tạo ma sát phần quay phần đứng yên cụm liên kết với bánh xe: tang trống với má phanh đĩa phanh với mà phanh Quá trình ma sát cấu phanh dẫn tới 10 (3) Đọc mã chẩn đốn - Bật khóa điện ON - Rút giắc sửa chữa Chú ý: khơng có giắc sửa chữa kiểu xe ngày nay, rút chốt ngắn mạch giắc kiểm tra đọc mã chẩn đoán - Dùng SST, nối chân TC E1 giắc kiểm tra SST - Nếu hệ thống hoạt động bình thường khơng có hư hỏng), đèn báo nháy 0,5 giây lần - Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây, đèn báo bắt đầu nháy Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đốn) Lưu ý: số lần nháy chữ số đầu mã chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 1,5 giây, đèn lại nháy tiếp Số lần nháy lần thứ hai chữ số sau mã chẩn đốn Nếu có hai mã hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau giây tạm ngừng Các mã phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn nhất.- Sửa hệ thống - Sau sửa chi tiết bị hỏng, xóa mã chẩn đoán chứa ECU Lưu ý: tháo cáp ắc quy trình sửa chữa, tất mã chứa ECU bị xóa (ở vài kiểu xe nay, mã chẩn đốn khơng bị xóa tháo cáp ắc quy) - Tháo SST khỏi cực TC E1 giắc kiểm tra - Nối giắc sửa chữa - Bật khóa điện ON, Kiểm tra đèn ABS tắt sau sáng giây 79 Xóa mã chẩn đốn: - Bật khóa điện ON - Dùng SST, nối chân TC với E1 giắc kiểm tra - Xóa mã chẩn đoán chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây Lưu ý: vài kiểu xe ngày nay, mã chẩn đoán xóa cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây - Kiểm tra đèn báo mã bình thường - Tháo SST khỏi cực TC E1 giắc kiểm tra - Kiểm tra đèn báo ABS tắt 80 Chức kiểm tra cảm biến tốc độ: (1) Kiểm tra điện áp ắc quy (2) Kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12V (3) Kiểm tra đèn báo ABS - Bật khóa điện ON - Kiểm tra đèn báo ABS sáng vịng giây Nếu khơng, kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn, hay dây điện - Kiểm tra đèn ABS tắt - Tắt khóa điện - Dùng SST nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra - Kéo phanh tay nổ máy Lưu ý: không đạp phanh - Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần/giây (xem hình vẽ) (4) Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến Lái xe chạy thẳng tốc độ - km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau ngừng giây không -Nếu đèn sáng không nháy ốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đoán, sau sửa chi tiết hỏng *Lưu ý: đèn báo bật sáng tốc độ xe từ - km/h, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại trạng thái này, cảm biến tốc độ tốt (5) Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao.(2WD) Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h.(4WD) Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 80 đến 90 km/h (6) Đọc mã chẩn đoán Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy Đếm số lần nháy (Xem bảng mã chẩn đoán) Lưu ý: cực TC nối với E1 thực chức kiểm tra cảm biến, 81 mã chẩn đốn bị xóa cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây xe đỗ (7) Sửa chi tiết hỏng Sửa hay thay chi tiết hỏng (8) Đưa hệ thống trạng thái bình thường (a) Tắt khóa điện OFF (b) Tháo SST khỏi cực E1, TC TS giắc kiểm tra 3.4.2.2 Kiểm tra chấp hành Nối máy chẩn đoán vào DLC3 Khởi động động để chạy khơng tải Nối máy chẩn đoán Bật máy chẩn đoán ON Thực thử kích hoạt máy chẩn đốn Chọn mục sau: Chassis/ABS/VSC/TRC/Active Test - Với rơle môtơ ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động môtơ chấp hành - Tắt rơle môtơ OFF - Đạp bàn đạp phanh giữ xấp xỉ 15 giây Kiểm tra bàn đạp nhấn thêm - Với rơle môtơ ON, kiểm tra bàn Kiểm tra mô tơ chấp hành phanh đạp không rung *Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh *Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả ñây Kiểm tra van điện từ chấp hành - Với bàn đạp phanh nhấn xuống, phanh (cho bánh xe trước phải) hay thực thao tác sau - Bật đồng thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp không 82 thể đạp xuống thêm *Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần - Tắt đồng thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống thêm - Bật rơle môtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả - Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau - Bật đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp không Kiểm tra van điện từ chấp hành thể nhấn xuống phanh (cho bánh xe trước trái) - Tắt đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống - Bật rơle mơtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hãy để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh *Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả ñây - Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau - Bật đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp nhấn xuống Kiểm tra van điện từ chấp hành *Chú ý: không van điện từ phanh (cho bánh xe sau phải) bật ON thời gian lâu 10 giây 83 Kiểm tra van điện từ chấp hành phanh (cho bánh xe sau trái) liên tục Hãy để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần - Tắt đồng thời van điện từ SRRH SRRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống - Bật rơle mơtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh * Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả - Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau - Bật đồng thời van điện từ SRLH SRLR, kiểm tra bàn ddạp nhấn xuống * Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần - Tắt đồng thời van điện từ SRLH SRLR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống - Bật rơle môtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh 84 3.4.2.3 Quy trình sửa chữa Mang xe đến xưởng sửa chữa Tiếp Phân tích hư hỏng xe khách hàng Tiếp Kiểm tra mã DTC liệu lưu tức thời (a) Kiểm tra ghi lại mã DTC liệu lưu tức thời (b) Xóa mã DTC liệu lưu tức thời (c) Xác nhận lại mã DTC Kết Đi đến Mã DTC phát A Mã DTC không phát (triệu chứng B không xuất hiện) C Mã DTC không phát (triệu chứng hư hỏng xuất hiện) B Đến bước C Đến bước A Bảng mã chẩn đoán hư hỏng (a) Đến bảng mã chẩn đoán hư hỏng Tiếp Đến bước Mô triệu chứng 85 (a) Đi đến cách chẩn đoán hệ thống ECU điều khiển/cách tiến hành chẩn đốn Tiếp Bảng triệu chứng hư hỏng (a) Đến xem bảng triệu chứng hư hỏng Tiếp Kiểm tra mạch điện Tiếp Xác định hư hỏng Sửa chữa thay Tiếp 10 Tiến hành xác nhận lại Tiếp Kết thúc 86 3.4.3 Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS * Dầu phanh Đổ dầu phanh vào bình chứa - Tháo cánh thơng gió vách ngăn số - Đổ dầu phanh vào bình chứa Xả khí xylanh phanh - Dùng cờlê vặn đai ốc nối, tách ống dầu phanh khỏi xylanh phanh.chính - Đạp từ từ bàn đạp phanh giữ (Bước A) - Bịt lỗ bên ngón tay nhả bàn đạp phanh (bước B) - Lặp lại bước A B đến lần - Dùng cờlê vặn đai ốc nối, lắp Các ống dầu phanh vào xy lanh Mơ men: Khi không dùng cờlê bắt đai ốc cút nối: 15 Nm Khi dùng cờ lê bắt đai ốc cút nối: 14 Nm 87 - Xả khí đường ống phanh + Lắp ống nhựa vào nút xả khí + Đạp bàn đạp phanh vài lần, sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp nhấn xuống + Tại điểm mà dầu ngừng chảy ra, xiết chặt nút xả, sau nhả bàn đạp phanh (bước D) + Lặp lại bước C D xả hết hồn tồn khí dầu phanh + Xiết chặt nút xả khí Mơ men: Phanh đĩa phía trước: 8,3 Nm, Phanh trống phía sau: 8,3 Nm, Phanh đĩa phía sau: 11 Nm + Lặp lại quy trình để xả khí khỏi đường ống phanh cho bánh xe Kiểm tra mức dầu bình chứa: -Kiểm tra mức dầu đổ them dầu cần *Bàn đạp phanh Tháo nắp che phía bảng táp lơ - Tháo vít - Nhả khớp vấu dẫn hướng, nắp che phía bảng táp lơ Tháo khay bảng táp lô - Nhả khớp vấu mở khay phía bảng táp lơ 88 - Tháo vít A - Nhả khớp vấu tháo khay phía bảng táp lơ Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp phanh - Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh Độ cao bàn đạp tính từ sàn: ABS Thông số kỹ thuật W/ ABS 129,7 đến 139,7 mm w/o ABS 131,2 đến 141,2 mm - Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh + Tháo giắc nối công tắc đèn phanh + Vặn công tắc đèn phanh ngược chiều kim đồng hồ tháo công tắc đèn phanh + Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy + Điều chỉnh chiều cao bàn đạp cách vặn cần đẩy bàn đạp Độ cao bàn đạp tính từ sàn: ABS Thơng số kỹ thuật W/ ABS 129.7 đến 139.7 mm w/o ABS 131.2 đến 141.2 mm - Siết chặt đai ốc hãm cần đẩy Mô men: 26 Nm - Lắp công tắc đèn phanh vào điều chỉnh công tắc chạm vào bàn đạp phanh Chú ý: không đạp bàn đạp phanh - Vặn chiều kim đồng hồ 1/4 vịng 89 để lắp cơng tắc đèn phanh Chú ý: không đạp bàn đạp phanh Lắp khay bảng táp lô - Cài khớp vấu lắp khay phía bảng táp lơ - Lắp vít A - Cài khớp vấu lắp khay phía bảng táp lơ Lắp nắp che phía bảng táp lô - Cài khớp vấu lắp nắp ốp phía bảng táp lơ - Xiết chặt vít 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận Sau thời gian tháng làm đồ án với đề tài ‘Tính tốn khảo sát sửa chữa hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS’ em hoàn thành đề tài với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Ths.ĐỒNG MINH TUẤN thầy mơn khí động lực Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống phanh nguyên lý làm việc phận đến chi tiết hệ thống phanh Phần đầu đồ án giới thiệu chung hệ thống phanh từ loại cấu phanh đến loại dẫn động phanh hệ thống phanh Phần sau đồ án trình bày tổng thể xe MITSUBISHI GRANDIS hệ thống xe Phần trung tâm đồ án trình bày hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS sâu tìm hiểu phần hệ thống phanh bao gồm: Cơ cấu phanh đĩa, dẫn động phanh thủy lực trợ lực chân khơng, xylanh chính, van an tồn, trợ lực chân khơng bơm chân khơng Ðồng thời tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS Tìm hiểu hư hỏng hệ thống phanh thường gặp Tuy nhiên thời gian hạn chế nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đầy đủ tài liệu xe nên không tránh khỏi thiếu sót mong thầy dẫn bày vẻ thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành hệ thống ôtô đặc biệt hệ thống phanh Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin : Word Excel AutoCAD… phục vụ cho cơng tác sau Ðồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 91 • Kiến nghị - Đầu tư trang thiết bị , tài liệu , giáo trình sửa chữa hệ thống phanh ABS - Đưa thêm đề tài nghiên cứu hệ thống phanh ABS dòng xe khác - Nghiên cứu , tìm tịi , sưu tầm tài liệu , rèn luyện tay nghề , tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức chuyên nghành 92 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Việt kết cấu tính tốn tơ.Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thơng Ðại Học Ðà Nẵng Ðà Nẵng.1998 [2] Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Ðình Kiên Thiết kế tính tốn máy kéo - NXB Ðại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1985 [3] Nguyễn Hoàng Việt điều chỉnh lực phanh -hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh ABS.Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thơng Ðại Học Ðà Nẵng Ðà Nẵng.2003 [4] Catolog MITSUBISHI GRANDIS, Công ty sản xuất ô tô Ngôi Sao VINASTAR [5] Tài liệu sửa chữa xe MITSUBISHI GRANDIS 93 ... phận hệ thống phanh 40 2.3.1 Cơ cấu phanh: 40 2.3.2 Dẫn động phanh 43 2.4 Sơ đồ hệ thống ABS xe MITSUBISHI GRANDIS 50 2.5 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI. .. , CÁCH KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS 63 3.1 Dụng cụ 63 3.2 Những lưu ý sửa chữa hệ thống ABS 64 3.3 Quy trình kiểm tra chẩn đốn hệ thống phanh ABS ... Khoa Cơ Khí Động Lực giao cho đề tài với nội dung ? ?Khảo sát tính tốn kiểm nghiệm xây dựng bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh ABS xe MITSUBISHI GRANDIS? ?? ô tô Mặc dù thời gian thực đề tài chúng

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w