Đẩy mạnh hoạt động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đoạn hiện nay

191 459 1
Đẩy mạnh hoạt động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HọC VIệN CHíNH TRị HàNH CHíNH QuốC GIA Hồ CHí MINH ế BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU TI CP B NM 2010 M Số: B.09-10 ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG THÔNG TIN VớI VIệC CảI CáCH NềN HàNH CHíNH QuốC GIA TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY C QUAN CH TRè: TRUNG TM THễNG TIN KHOA HC CH NHIM TI: TS. Lờ Vn Toan TH Kí KHOA HC: ThS. Nguyn Th Phng Tho 7935 H NI, THNG 3-2010 1 MôC LôC Mở đầu 2 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Tình hình nghiên cứu 6 3. Mục tiêu nghiên cứu 11 4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Lực lượng nghiên cứu 13 Chương 1. Cơ sở lý luận của việc đẩy mạnh hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia 14 1.1. Một số khái niệm cơ bản 14 1.1.1. Thông tin, tri thức, quan hệ giữa thông tin và tri thức 14 1.1.2. Thông tin khoa học 16 1.1.3. Tài nguyên thông tin 17 1.1.4. Cơ sở dữ liệu 18 1.1.5. Công nghệ thông tin 19 1.1.6. Truyền thông 21 1.1.7. Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia 21 1.1.8. Hành chính 22 1.1.9. Cải cách hành chính 23 1.1.10. Thủ tục hành chính 24 1.1.11. Chính phủ điện tử 25 1.1.12. Cổng giao dịch thông tin điện tử (Portal) 25 1.1.13. Cổng chính phủ điện tử (e-government Portal) 26 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia trong điều kiện kinh tế tri thức 27 1.3. Quan điểm của Đả ng, Nhà nước Việt Nam về cải cách hành chính quốc giađẩy mạnh hoạt động thông tin 30 1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về cải cách hành chính quốc gia 30 1.3.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về đẩy mạnh hoạt động thông tin 32 Chương 2. Thực trạng hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia ở Việt Nam 38 2.1. Một số vấ n đề chủ yếu về cải cách hành chính quốc gia ở Việt Nam 38 2.1.1. Mục tiêu của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 38 2 2.1.2. Yêu cầu của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 39 2.1.3. Nội dung của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 40 2.1.4. Kết quả thực hiện cải cách hành chính trong giai đoạn I và trọng tâm của cải cách hành chính trong giai đoạn II của Chương trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nước và trong thời gian tới 46 2.2. Vai trò của thông tin đối với cải cách hành chính ở nước ta 49 2.3. Thự c trạng hoạt động thông tin với cải cách hành chính ở nước ta 55 2.3.1. Thực trạng và xu hướng phát triển thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 55 2.3.2. Hoạt động thông tin phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước 60 2.3.3. Hoạt động thông tin cung cấp cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn trong nước và trên thế giới về cải cách hành chính 64 2.3.4. Ho ạt động thông tin với việc tuyên truyền, phổ biến các chỉ thị, nghị quyết, dự án, đề án về cải cách hành chính, tuyên truyền đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính 65 2.3.5. Hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng 73 2.3.6. Hoạt động thông tin góp phần thúc đẩy nhanh và hiệu quả việc thực hiện Đề án 30 về đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 79 2.3.7. Hoạt động thông tin với việc hiện đại hoá nền hành chính quốc gia 89 2.3.8. Xây dựng chính phủ điện tử đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nền hành chính quốc gia 94 Chương 3. Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính ở Việt Nam 112 3.1. Phương hướng chủ yếu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 112 3.1.1 Tiền đề và yêu cầu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 112 3.1.2. Phương hướng chung về đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính quốc gia 114 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cả i cách hành chính 116 3.2.1 Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy 116 3.2.2. Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng 120 3 cao hiệu quả hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 3.2.3. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin 124 3.2.4. Nhóm giải pháp về yếu tố chuẩn hoá của nền hành chính nhà nước 127 3.2.5. Nhóm giải pháp về đào tạo cán bộ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 129 3.2.6. Nhóm giải pháp về huy động nguồn lực xây dựng chính phủ điện tử 133 Kết luận 134 Danh mục tài liệu tham khảo 137 Phụ lục 1 142 Phụ lục 2 153 Phụ lục 3 161 Phụ lục 4 171 2 Më §ÇU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin đã từng khẳng định: không có thông tin thì không thể có tiến bộ trong bất kỳ một lĩnh vực nào của khoa học, kỹ thuật và sản xuất vật chất. Đại văn hào Maksim Gorki đã từng viết: Sức mạnh và sự giàu có của một dân tộc không phải là ở chỗ có nhiều đất đai, rừng, gia súc và các loạ i quặng quí mà là ở số lượng và chất lượng những con người có học thức, có lòng yêu tri thức, ở sự nhạy bén và năng động của trí tuệ. Sức mạnh của một dân tộc không những nằm trong vật chất, mà phần hết sức quan trọng là nằm trong trí tuệ. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người từ xưa đến nay, chưa bao giờ thông tin lại đóng vai trò to lớn và bao trùm đế n vậy. Khó có thể hình dung được một lĩnh vực hoạt động nào của con người lại không cần đến thông tin. Lý luận mác xít cho rằng, nắm được công cụ sản xuất thì mới nắm được quyền hành. Công cụ sản xuất mà ngày nay người công nhân cần nắm để làm chủ lấy mình không phải là những công cụ “bỏ trong thùng hay như công cụ của xí nghiệp trong thời công nghiệp ống khói. Nó là thứ vật dụng nằm trong đầu óc của công nhân” 1 . Đó là thông tin, tri thức, là nguồn chủ yếu sáng tạo ra của cải và quyền lực. Thông tin, tri thức là thứ của cải không bao giờ hết. Nếu như đất đai, máy móc có thể chỉ cấp được cho một số cá nhân thôi, thì thông tin, tri thức cùng lúc có thể có nhiều người sử dụng. Và nếu vận dụng thích đáng thì có thể lại sinh ra nhiều tri thức mới. Tri thức lấy không bao giờ hết và dùng không bao giờ cạ n. 1 A. Toffler. Thăng trầm quyền lực, Nxb. Thanh niên, T.1, tr.117. 3 Trong Hội thảo quốc tế về chủ đề “Sử dụng tri thức phục vụ phát triển”, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã phát biểu rằng: “Hiện nay 2/3 dân số trên thế giới còn sống trong nghèo đói, lạc hậu bởi thiếu vốn, thiếu các nguồn lực để phát triển, đặc biệt là tri thức khoa học – công nghệ”. Khoảng cách to lớn về tri thức, trong đó có tri thức khoa học – công ngh ệ, sự bất bình đẳng về tiếp cận thông tin đặt các nước đang và chậm phát triển trước những nhiệm vụ vô cùng khó khăn: phải tự nhận thức và tự đổi mới chính mình để xây dựng được năng lực tiếp thu kho tàng tri thức nhân loại, để vượt qua nghèo đói, lạc hậu và tiến tới phát triển, tham gia vào sáng tạo tri thức mới. Từ những thập niên cuối của th ế kỷ XX, sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ mà mũi nhọn là công nghệ thông tin đã và đang tác động đến mọi nền kinh tế, mọi chế độ xã hội trên phạm vi toàn cầu. Một xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức bắt đầu hình thành. Trong nền kinh tế đó, thông tin là tất cả, thành công của công việc là nhờ vào “tư liệu thông tin, chứ chẳng phải là nhờ vào số tiền anh có Tri th ức có quyền lực lớn nhất trong giao dịch” 1 . Việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và thành công của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồngquốc gia. Thực tiễn xã hội đang chứng tỏ rằng, lợi thế so sánh sẽ thuộc về quốc gia nào có năng lực tổ chức khai thác với hiệu quả cao nhất các nguồn thông tin và tri thức hiện có của nhân loại. Ở Việ t Nam, nhu cầu phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải huy động được mọi nguồn lực, trong đó nguồn lực thông tin là vô cùng quan trọng. Cải cách nền hành chính quốc gia là một đòi hỏi thường xuyên, luôn được coi là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của bất kỳ quốc gia nào bởi vì 1 A. Toffler. Thăng trầm quyền lực, Nxb. Thanh niên, T.1, tr.61. 4 nhiệm vụ này vừa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã đánh dấu bước đổi mới quan trọng trong nhận thức và tư duy. Với sự đổi mới sáng suốt đó, Việt Nam đã vượt qua thử thách gian nan và đi lên. Con đường đi đế n đổi mới không hề đơn giản. Đó là kết quả của cả quá trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, đổi mới tư duy, dựa trên những thông tin khoa học, thông tin lý luận về thời đại, về cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, về những nhận thức mới đối với chủ nghĩa Mác – Lênin, những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường; v ận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, với tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, bài học kinh nghiệm của các nước anh em, các nước phát triển, đang phát triển, Trong suốt chặng đường đổi mới đó, thông tin, tri thức luôn là nguồn lực vô giá của Việt Nam. “Khi cơ chế thuận thì một sự thông minh biến thành mười sự thông minh. Cơ chế chưa thuận thì một sự hư h ỏng kéo theo hàng nghìn sự hư hỏng. Quy luật phi tuyến ấy sẽ rất nghiệt ngã nhấn chìm các cộng đồng yếu kém, nhưng cũng mở ra cơ hội và khả năng nhảy vọt thần kỳ cho những cộng đồng thông minh và biết giá trị của trí tuệ thời nay” 1 . Ba mươi năm trước, các nhà khoa học Tây Âu đã từng phát hiện ra rằng họ thua kém Mỹ về kinh tế, khoa học, kỹ thuật không phải do thiếu người tài, mà chủ yếu do không có cơ chế quản lý thông minh để có thể huy động và phát huy hết mọi tài năng trong xã hội. Ở Đông Á, với cơ chế quản lý thông minh, Hàn Quốc và Singapore, Hồng Kông đã đuổi kịp thế giới phát triển chỉ sau 30 năm. Đạt được thành công đó, không phải nhờ người dân 3 nước này thông minh hơn người dân 1 Hoàng Tuỵ. Trí tuệ cộng đồng: Chìa khoá vào kinh tế tri thức. Báo Người Lao động, Số Xuân Tân Tỵ, 2001. 5 các nước khác, mà là những nhà lãnh đạo, quản lý của đất nước, những nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách của đất nước đã luôn quan tâm đến cải cách hành chính, tìm ra được cơ chế quản lý thích hợp để phát huy tiềm năng của dân tộc. Những tấm gương đó luôn là bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong suốt chặng đường đổi mới. Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, đế n năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung chủ yếu của cải cách bao gồm: Cải cách thể chế; Cải cách tổ chức bộ máy hành chính; Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; Cải cách tài chính công. Toàn cầu hoá buộc các cộng đồng phả i đoàn kết lại. Sự thông minh của từng người chỉ phát huy được thông qua sự thông minh tập thể, sự thông minh hệ thống của cả cộng đồng. Sự thông minh hệ thống của cả cộng đồng là nguồn trí tuệ cộng đồng, là nguồn cộng năng tạo ra sức mạnh to lớn đưa cộng đồng vươn lên. Từng người dân thông minh, từng nhà khoa học giỏi, sẽ chư a đủ. Điều hết sức quan trọng, mấu chốt của sự thành công là một cơ chế quản lý có thể tập hợp và phát huy được khả năng của mỗi người, hỗ trợ họ không ngừng phát triển tri thức trong suốt cuộc đời hoạt động, có cơ chế biến xã hội thành xã hội học tập suốt đời, thường xuyên trao đổi, chuyển giao, vận dụng, s ản xuất và phát triển tri thức. Tất cả những con người tài giỏi đó sẽ chỉ được phát huy mọi khả năng, tài trí trong môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh và thoáng đãng, tạo nên bởi cơ chế quản lý thông minh, biết khuyến khích mọi sáng kiến chủ động, mọi tài năng sáng tạo,biết hạn chế, loại trừ mọi yếu tố, mọi xu hướng tiêu cực. 6 Bước vào thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thông tin khoa học cung cấp những thông tin như thế nào, con đường, cách thức thông tin ra sao để góp phần đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, cải tiến sự quản lý của Nhà nước, cải cách hành chính? Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy, trong thời đại kinh tế tri thức, không dựa vào trí tuệ, học vấ n thì khó có thể vươn lên. Việc khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trí tuệ của dân tộc là vấn đề quan trọng, song tổ chức, khai thác triệt để mọi tiềm năng ấy cho sự phát triển của đất nước nhờ một cơ chế quản lý thông minh là điều vô cùng quan trọng, không thể thiếu. Đó là bài toán không hề đơn giản, trong đó, thông tin, tri thức, công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọ ng. Hiện nay, Việt Nam đang tích cực đổi mới, cải cách hành chính. Nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính là một trong những vấn đề hết sức cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu Lịch sử của thông tin đã có từ xa xưa, song mãi đến những năm 40 của thế kỷ XX, thông tin mới vươn lên để trở thành một mũi nhọn của thời đại. Nhất là sau khi nhà bác học Mỹ C. Shanon vào năm 1948 tìm ra lý thuyết thông tin, khái niệm “thông tin” và các phương pháp nghiên cứu có liên quan tới thông tin mới được sử dụng rộng rãi trong hầu khắp các lĩnh vực của tự nhiên và đời sống xã hội. Từ sự mở đầu gian truân nhưng đầy hứa hẹn đó, cho đến nay, hơn nửa thế kỷ, loài người đã nghiên cứu thông tin trên nhiều bình diện. Chúng tôi tạm sơ bộ khái quát một số bình diện chính như sau: 2.1. Nghiên cứu trên bình diện lý luận về thông tin * Về khái niệm và loại hình thông tin có các nhà nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: R. V. L. Hartley, người đầu tiên tóm tắt khái niệm thông 7 tin vào năm 1924 và sau đó năm 1950, ông và C. E. Shanon (người Mỹ) đã hoàn thiện khái niệm thông tin trên quan điểm toán học. Năm 1971, nhà triết học Xôviết A. D. Ursul trình bày chi tiết khái niệm thông tin trên quan điểm thực tiễn và lịch sử. N. Winner đã xem xét khái niệm thông tin trên quan điểm điều khiển học. J. M. Ziman đã mô tả thông tin như một hình thức cơ bản của sự tồn tại vật chất bên cạnh không gian, thời gian và vận động. T ừ những năm 60 của thế kỷ XX và những năm gần đây, người ta tập trung nghiên cứu thông tin trên quan điểm triết học và quan điểm xã hội (J. M. Ziman 1965; Jukov 1971; Ursul 1971 và một số người khác). Một trong những cách nhìn hiện đại là xem quá trình thông tin dưới góc độ phản ánh. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V. I. Lênin viết: “Mọi vật chất đều có thuộc tính họ hàng với cả m giác, là thuộc tính phản ánh”. Như vậy, thuộc tính phản ánh là thuộc tính vốn có sẵn trong vật chất. Trong đó, nói đến thông tin phải nói đến hai ngôi: ngôi thứ nhất có nhiệm vụ phản ánh, ngôi thứ hai có nhiệm vụ cảm thụ phản ánh đó. Tuy nhiên, không nên hiểu đơn thuần khái niệm thông tin đồng nhất với khái niệm phản ánh. Thông tin là khái niệm tồn tại và hiện diện trong mọi vật, phản ánh quan hệ giữa hai ngôi: nguồn tin và ngườ i dùng tin. * Về sự hình thành và phát triển của thông tin học. Những năm 90 của thế kỷ XX, người ta càng nói nhiều hơn về sự ra đời của xã hội thông tinnền kinh tế dựa trên tri thức (GS. Nick Moore, ) với những đặc trưng cơ bản: Thông tin được coi là nguồn lực phát triển quan trọng nhất; Việc sử dụng thông tin ngày càng được mở rộng trong cộng đồng; Ra đời phát triển ngành công nghiệp mới ở ngay trong nền kinh tế: ngành công nghiệp thông tin. Tài liệu nghiên cứu về thông tin học ngày càng nhiều. Theo thống kê, toàn thế giới hàng năm công bố gần 10 ngàn tên tài liệu khác nhau về [...]... LUậN CủA VIệC ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG THÔNG TIN với CảI CáCH HàNH CHíNH quốc gia 1.1 MT S KHI NIM C BN 1.1.1 Thụng tin, tri thc, quan h gia thụng tin v tri thc Cú nhiu nh ngha khỏc nhau v thụng tin Thụng tin c hiu l thụng bỏo, l tin tc, l tri thc c la chn v cỏc s vt, hin tng c con ngi x lý v s dng vo hot ng cú nh hng, cú mc ớch ca mỡnh di cỏc hỡnh thc thớch hp Theo cỏch hiu ny, khỏi nim thụng tin bao hm... c s lý lun v thụng tin, hot ng thụng tin khoa hc, thụng tin lý lun, thụng tin v cụng ngh thụng tin, ngun lc cụng ngh thụng tin, ngun lc tri thc; mi quan h gia thụng tin vi ci cỏch nn hnh chớnh quc gia; vai trũ hot ng thụng tin vi ci cỏch nn hnh chớnh quc gia * V thc tin - Khỏi quỏt thc trng hot ng thụng tin i vi cụng tỏc lónh o, qun lý nh nc, ci cỏch nn hnh chớnh quc gia trong thi gian gn õy - ỏnh giỏ... mi ca nhõn loi Trong nn kinh t ú, thụng tin tr thnh ngun ti nguyờn ch cht ca mi nn kinh t quc gia, khi cỏc nn kinh t ú phỏt trin ti giai on m ni dung thụng tin bao trựm mi hot ng sn xut v kinh doanh, t chc v qun lý, trong ú thụng tin chim mt t trng ngy cng ln trong tng sn phm quc dõn (t hn 60% GDP tr lờn) ca mt nc 1.1.2 Thụng tin khoa hc Thụng tin khoa hc l loi thụng tin lụgic c thu thp trong quỏ trỡnh... thụng tin phc v phỏt trin do UNESCO bo tr ó c t chc nhiu khu vc trờn th gii Cỏc ch ó c tho lun liờn quan n hi ngh chuyờn mụn gm: Cỏc tin thụng tin phc v phỏt trin kinh t - xó hi; Xỏc nh ngi dựng tin v kh nng khai thỏc thụng tin quc gia; Cỏc ngun lc trong lnh vc thụng tin phc v phỏt trin - gm 3 lnh vc ch yu phỏt trin hot ng thụng tin: ngun nhõn lc, ngun thụng tin t liu v cỏc phng tin k thut; Thụng tin. .. lý nh nc giai on 2007-2010 ( ỏn 30) 5 Phng phỏp nghiờn cu Da trờn phng phỏp lun mỏc xớt vi quan im thc tin, bin chng, lch s, khỏch quan nghiờn cu v lý lun v thc tin ca vn thụng tin, phỏt trin thụng tin, ng dng cụng ngh thụng tin - truyn thụng phc v ci cỏch nn hnh chớnh quc gia ti tip cn t gúc thụng tin hc Th k XXI l th k kinh t tri thc chim v trớ ch o Trong nn kinh t ú, nng lc i mi ca quc gia cú... nghip vi ngun lc quan trng nht phỏt trin thuc v thụng tin v kin thc Nm 1974, trong lun ỏn tin s ca mỡnh, M Porat nghiờn cu mt cỏch chi tit v khu vc thụng tin Cỏc nh khoa hc ó phõn chia cỏc quc gia theo mc thụng tin thnh: Xó hi thụng tin cao; Xó hi thụng tin trung bỡnh; Xó hi thụng tin thp 2.2 Nghiờn cu trờn bỡnh din t chc v qun lý thụng tin Trong lnh vc ny, cú l, ngi u tiờn quan tõm nghiờn cu l Lờnin... theo nhu cu thc tin xó hi Quan h gia tri thc v thụng tin l quan h tng tỏc Tri thc chuyn hoỏ thnh thụng tin v thụng tin li tr thnh nguyờn liu, tin cho tri thc mi m c s sõu xa l thc tin, l hin thc khỏch quan S Ban T in T in an ton thụng tin Anh - Vit v Vit Anh Nxb Khoa hc v k thut, H., 2001, tr 317 1 15 phõn bit gia tri thc v thụng tin cng cú tớnh cht tng i, tri thc ch th ny li l thụng tin ch th kia... mang tin l hỡnh thc cha ng thụng tin Mt ni dung thụng tin cú th cha ng nhiu vt mang tin v mt vt mang tin cú th cha ng nhiu ni dung thụng tin Cú th coi ni dung thụng tin l linh hn, cũn vt mang tin l v ca thụng tin Hin nay, nn kinh t cụng nghip truyn thng ang tng bc quỏ lờn mt nn kinh t mi ú l nn kinh t da trờn c s tri thc, gi tt l nn kinh t tri thc, ly hot ng sn xut, x lý, ph bin v s dng thụng tin. .. thụng tin vi ci cỏch hnh chớnh quc gia - Chng 2: Thc trng hot ng thụng tin vi ci cỏch hnh chớnh quc gia Vit Nam - Chng 3: Phng hng v gii phỏp ch yu y mnh hot ng thụng tin phc v ci cỏch hnh chớnh Vit Nam Trong khuụn kh mt ti cp b, chỳng tụi ch tp trung nghiờn cu vic y mnh hot ng thụng tin phc v cho ci cỏch hnh chớnh quc gia trong thi gian gn õy, c bit l gúp phn hin i hoỏ nn hnh chớnh quc gia, xõy... cỏc cụng trỡnh khoa hc, Ngy nay, c s d liu l b phn khụng th thiu c trong cỏc h thng thụng tin 1.1.5 Cụng ngh thụng tin Cú nhiu nh ngha v cụng ngh thụng tin Theo T in an ton thụng tin Anh - Vit v Vit Anh, cụng ngh thụng tin l s thu nhn, x lý, lu gi v ph bin thụng tin ting núi, hỡnh nh, vn bn v s nh s kt hp da trờn vi in t ca tin hc, vin 19 thụng v video Cụng ngh thụng tin ny sinh nh mt cụng ngh tỏch . của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 39 2.1.3. Nội dung của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 40 2.1.4. Kết quả thực hiện cải cách hành chính. thông tin với cải cách nền hành chính quốc gia. - Xây dựng hệ thống giải pháp khả thi đẩy mạnh hoạt động thông tin nhằm góp phần tích cực cải cách nền hành chính quốc gia trong thời kỳ đẩy mạnh. nước, cải cách nền hành chính quốc gia trong thời gian gần đây. - Đánh giá hiệu quả của thông tin đối với cải cách nền hành chính quốc gia. - Rút ra bài học kinh nghiệm về đẩy mạnh hoạt động thông

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan