1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tóm tắt: Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 531,49 KB

Nội dung

Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.Chợ ở tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890.MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HUỲNH CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1831 ĐẾN NĂM 1890 Ngành LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC H.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - BÙI VĂN HUỲNH CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1831 ĐẾN NĂM 1890 Ngành Mã số : : LỊCH SỬ VIỆT NAM 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI – 2023 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Cường Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Long Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi: phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Tư liệu - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chợ khơng nơi giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa, mà cịn hàm chứa nhiều khía cạnh đời sống xã hội, văn hóa Nghiên cứu chợ giúp hiểu thêm đời sống kinh tế nhân dân, qua lý giải nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử sinh hoạt người dân vùng miền Như vậy, mặt khoa học, nghiên cứu chợ mang nhiều ý nghĩa quan trọng thiết thực, vấn đề có tính cấp thiết hồn tồn có sở để vào nghiên cứu chuyên sâu Trên thực tế chợ phát huy vai trị tích cực trước hết lĩnh vực kinh tế, trao đổi, mua bán hàng hóa Mặc dù đời sống đại xuất nhiều loại hình thương mại mới, hoạt động mua bán chợ khơng mà giảm sút, giữ vai trị chủ đạo thương mại Vì vậy, yêu cầu thực tiễn đặt cần có quy hoạch tổng thể hệ thống chợ quy mơ tồn quốc địa phương Để làm việc này, cần có nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc chợ làm sở cho việc lập quy hoạch Việc nghiên cứu chợ mang ý nghĩa thực tiễn Khu vực đồng Bắc Bộ nơi có mật độ chợ dày đặc nước Nam Định Thái Bình hai tỉnh có nhiều chợ hình thành từ lâu đời, hoạt động phục vụ đời sống nhân dân Hoạt động thương mại thơng qua chợ Nam Định Thái Bình phát triển so với tỉnh lân cận Với phát triển hệ thống chợ Nam Định Thái Bình nay, việc nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ mang tính khoa học thực tiễn cao Chợ thường gắn với hoạt động thương nghiệp, quy mô hệ thống chợ phản ánh phát triển thương nghiệp (nhất lĩnh vực nội thương) địa phương Tỉnh Nam Định nằm vùng đồng Bắc Bộ mảnh đất có bề dầy văn hiến, tảng kinh tế truyền thống vững Mặt khác, khu vực đồng Bắc Bộ nói chung Nam Định nói riêng nơi sớm có du nhập Nho giáo, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo đời sống nhân dân sâu rộng Vấn đề kinh tế nói chung, bn bán nói riêng thường Nho giáo quan tâm Vậy, bối cảnh triều Nguyễn đề cao vai trò Nho giáo, với phát triển mạng lưới chợ kỷ XIX Nhà nước quân chủ triều Nguyễn ứng xử nào? Để giải vấn đề này, bên cạnh việc nghiên cứu Nho giáo, cần có nghiên cứu thương nghiệp nói chung nghiên cứu chợ nói riêng Chợ khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, mà cịn nơi thể đời sống văn hóa, xã hội người dân Nhiều nơi xuất loại hình chợ chùa hay chợ họp gần đình, đền địa điểm người dân thường kết hợp việc chợ với hoạt động tâm linh, lễ bái Chợ nguồn cảm hứng cho đời câu ca dao, tục ngữ nói phong tục, tập quán liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội Những vấn đề kiêng kỵ chợ phần thể tâm lý xã hội Bởi vậy, nghiên cứu chợ giúp hiểu thêm đời sống văn hóa, xã hội truyền thống nhân dân Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề “Chợ tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực luận án “Chợ tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890”, tác giả nhằm mục đích phục dựng tranh mạng lưới chợ tỉnh Nam Định giai đoạn 1831-1890 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề nghiên cứu luận án, tác giả cần hoàn thành nhiệm vụ sau: - Khái quát tranh kinh tế, xã hội tỉnh Nam Định từ năm 1831 đến năm 1890 để thấy nhân tố tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành hoạt động chợ - Tìm hiểu sách triều Nguyễn hệ thống chợ nói chung trình thực sách Nam Định để xây dựng mạng lưới chợ rộng khắp Nghiên cứu mở rộng, so sánh chợ Nam Định với số địa phương lân cận địa bàn khác Nam Định để thấy vượt trội, vai trò mạng lưới chợ Nam Định kinh tế, xã hội địa phương nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án chợ, tác giả xin lựa chọn số chợ tỉnh, chợ phủ, chợ huyện chợ làng Nam Định hình thành, hoạt động giai đoạn 1831 – 1890 để nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án có giới hạn khung thời gian nghiên cứu từ năm 1831 đến năm 1890 Năm 1831, vua Minh Mệnh tiến hành cải cách hành bỏ đơn vị hành “trấn”, chia đất Bắc Thành làm 11 tỉnh, từ đời tỉnh Nam Định Năm 1890 năm quyền Pháp tách số huyện tỉnh Nam Định, kết hợp với số huyện tỉnh Hưng Yên để thành lập tỉnh Thái Bình - Về không gian: Luận án nghiên cứu vùng đất Nam Định đặt khơng gian hành từ năm 1831 đến năm 1890 bao gồm phủ: Thiên Trường (Xuân Trường), Nghĩa Hưng, Kiến Xương, Thái Bình, phân phủ Nghĩa Hưng, phân phủ Thái Bình thuộc tỉnh Nam Định khoảng thời gian - Về nội dung: Luận án nghiên cứu chợ tỉnh Nam Định giai đoạn 1831 – 1890, bao gồm nội dung: + Nguồn gốc hoạt động chợ tỉnh Nam Định + Đặc điểm vai trò chợ Nam Định đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp luận Thực đề tài, tác giả dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan khoa học, hai phương pháp sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Cùng với phương pháp trên, tác giả cịn kết hợp sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, phương pháp điền dã, phương pháp liên ngành 4.3 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng nghiên cứu luận án tài liệu thành văn, tư liệu dân gian tài liệu thực tế, gồm: - Những sách biên soạn thời Nguyễn như: Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Đồng Khánh địa dư chí, Hồng Việt thống địa dư chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Bắc Thành dư địa chí lược - Những ghi chép người Việt Nam người nước đương thời như: Chuyến thăm Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký, Un campagne au Tonkin (Một chiến dịch Bắc Kỳ) bác sĩ người Pháp Hocquar - Các sách thông sử, cơng trình chun khảo, biên khảo, báo, tạp chí khoa học có liên quan đến đề tài - Các sách địa phương chí, lịch sử địa phương, văn bia, gia phả, thần tích, tục lệ, địa bạ, nguồn văn học dân gian địa phương - Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia lưu trữ địa phương, tài liệu điền dã thực địa Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống chợ tỉnh Nam Định giai đoạn 1831 – 1890 Luận án góp phần bổ khuyết cho nghiên cứu chợ nói riêng thương nghiệp nói chung, góp phần làm sáng tỏ tranh thương nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn Luận án góp phần nghiên cứu lịch sử làng xã nói chung lịch sử kinh tế làng xã Nam Định nói riêng góp phần vào việc tìm hiểu vùng đất Nam Định lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần khẳng định vai trị, vị trí Nhà nước, quyền địa phương nhân dân việc xây dựng, quản lý hoạt động buôn bán nói chung quản lý chợ nói riêng Luận án có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề bn bán nói chung số vấn đề lịch sử địa phương Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những yếu tố tác động đến chợ tỉnh Nam Định (1831 – 1890) Chương 3: Nguồn gốc, quy mô hoạt động chợ tỉnh Nam Định (1831 – 1890) Chương 4: Đặc điểm vai trò chợ tỉnh Nam Định (1831 – 1890) Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội có đề cập đến chợ Chợ hoạt động buôn bán thường đề cập gắn liền với nhiều cơng trình nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế như: Cuốn “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh (NXB Lửa Thiêng xuất lần Sài Gòn năm 1968) tác phẩm nghiên cứu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam kỷ XIX, có nghiên cứu hoạt động thương mại Tác giả Trương Thị Yến luận án Tiến sĩ Lịch sử: “Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” bảo vệ Viện Sử học, năm 2004 số viết Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, như: “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII-XVIII” (số (187) năm 1979), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX” (số (198) năm 1981), “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” ( số (271) năm 1993), “Giao tử vụ-Một sách tiền tệ triều Nguyễn thực thi Cao Bằng” (số 12 (368) năm 2006) Tác giả Nguyễn Quang Ngọc có cơng trình nghiên cứu mạng lưới chợ tranh thương nghiệp nông thôn Việt Nam, như: viết “Mấy nét kết cấu kinh tế số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 218, năm 1984); viết “Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 224, năm 1985); viết “Thương nghiệp nông thôn Việt Nam truyền thống, tượng đáng lưu ý” (Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 171, năm 1989); sách “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất năm 1993); sách: “Nông thôn đô thị Việt Nam - Lịch sử, thực trạng khuynh hướng biến đổi” (NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Trong “ Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội” (NXB Mũi Cà Mau, 1992), tác giả Phan Đại Doãn có đánh giá mạng lưới chợ làng, hoạt động thương nghiệp chợ, thị tứ, tụ điểm buôn bán khác Tác giả Nguyễn Thị Phương Chi có chun luận “Chính sách nhà nước Lê sơ hoạt động thương mại nơng thơn” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (485) năm 2016) Cuốn sách “Thương nhân Việt Nam xưa – Lịch sử, vấn đề giai thoại” tác giả Nguyễn Thanh Tuyền (NXB Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2019) tập hợp nhiều mẩu chuyện, giai thoại thương nhân Việt Nam thời quân chủ Trong “Lịch sử Việt Nam” - Viện Sử học biên soạn với 15 tập, NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 2013, 2014 có phần viết hoạt động thương nghiệp Việt Nam kỷ XIX tập 5: “từ năm 1802 đến năm 1858” tập 6: “từ năm 1858 đến năm 1896” 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chợ Một số sách chuyên khảo, biên khảo, luận án chợ: Luận án tiến sĩ Xã hội học tác giả Lê Thị Mai “Chợ nông thôn Châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi (Trường hợp chợ Ninh Hiệp, chợ Hữu Bằng, chợ Thổ Tang)” bảo vệ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002; sách “Chợ Hà Nội xưa nay” tác giả Đỗ Thị Hảo chủ biên (NXB Phụ nữ, 2010); “Chợ Việt” Huỳnh Thị Dung (NXB Từ điển bách khoa, 2011); “Chợ quê Việt Nam” tác giả Trần Gia Linh (NXB KHXH, 2015); biên khảo “Sống đời chợ” Nguyễn Mạnh Tiến (NXB Hội nhà văn, 2017) Luận án tiến sĩ “Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 – 1884)” Đinh Thị Thảo, bảo vệ năm 2019 Học viện Khoa học xã hội Đây cơng trình có liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu luận án Nhóm cơng trình nghiên cứu chợ tạp chí, hội thảo khoa học Tác giả Nguyễn Đức Nghinh có chuyên luận nghiên cứu chợ như: “Chợ chùa kỷ XVII” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 1979), “Mấy nét phác thảo chợ làng (qua tài liệu kỷ XVII, XVIII)” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1980), “Chợ làng trước cách mạng tháng Tám” (Tạp chí Dân tộc học, số năm 1981), “Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch, sử số năm 1981), “Chợ truyền thống” in “Nông dân nông thôn Việt Nam thời Cận đại” (NXB KHXH, 1990) Tác giả Ngơ Vũ Hải Hằng có viết “Kinh tế hàng hóa thời Mạc nhìn từ chợ làng” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8, năm 2013) Tác giả Hà Mạnh Khoa có viết “Chợ Mẹo hoạt động kinh tế Phương La (Quá khứ tại)” in sách “Hoằng Nghị đại vương việc bảo tồn, tơn tạo khu di tích Lịch sử - Văn hóa Phương La” (NXB Thế giới, 2007) Một số nghiên cứu chợ dựa tư liệu Hán Nơm Năm 2003, tác giả Đỗ Thị Bích Tuyển thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm với đề tài “Nghiên cứu hệ thống văn bia chợ Việt Nam” Nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Hán Nơm có ơng trình “Chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu Văn bia” Trịnh Khắc Mạnh chủ biên (NXB KHXH, 2015) 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tỉnh Nam Định, Thái Bình có đề cập đến chợ Vấn đề chợ tỉnh Nam Định thường đề cập nghiên cứu chung kinh tế, xã hội địa phương, như: Năm 1988, Phòng Nghiên cứu lịch sử Hà Nam Ninh cho xuất “Lịch sử Hà Nam Ninh tập 1”; Cuốn sách “Thành Nam xưa” tác giả Vũ Ngọc Lý Sở Văn hóa thơng tin Nam Định xuất năm 1997; Luận án Tiến sĩ “Tiền Hải từ sau thành lập đến cuối kỷ XIX” Phạm Thị Nết bảo vệ năm 2001 Viện Sử học; Tác giả Trần Xuân Mậu biên soạn “Quần Anh dấu xưa mở đất” gồm tập Hội Văn học nghệ thuật Nam Định NXB Hội nhà văn cho ấn hành vào năm 2002, 2004 2005; Cuốn sách “Thành Nam địa danh giai thoại” Thành ủy – HĐND – UBND thành phố Nam Định (NXB Văn hóa dân tộc, 2012); Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình (nay Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Bình) có sách “Tài liệu địa chí Thái Bình” gồm 10 tập (được ấn hành từ năm 2006 đến năm 2017), có tư liệu chợ hoạt động bn bán 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Tác giả G Dauphinot có sách “Nghiên cứu Bắc Kỳ” (Etudes sur le Tonkin) gồm xuất năm 1909; Cuốn “Guide du Tonkin” (Chỉ dẫn xứ Bắc Kỳ) L Bonnafont xuất Hải Phòng năm 1919; Cuốn “Les Paysans du delta Tonkinois” (Người nông dân châu thổ Bắc kỳ) Pièrre Gourou xuất lần đầu Paris năm 1936; Tác giả Đới Khả Lai (Đại học Trịnh Châu, Trung Quốc) có viết “Hoa kiều người Hoa Việt Nam “Hải Nam tạp trước” Thái Đình Lan”; Năm 2008, tác giả Choi Byung Wook có chuyên luận “Ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX từ tay người Hoa chuyển sang tay người Việt” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (383) 1.3 Những nội dung luận án kế thừa Từ nghiên cứu trên, tác giả luận án kế thừa số nội dung sau: - Ảnh hưởng tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước hoạt động thương mại nói chung hệ thống chợ nói riêng - Vai trò chợ hoạt động thương nghiệp nông thôn - Đặc điểm mua bán, trao đổi hàng hóa chợ - Vị trí, tên gọi số chợ Nam Định 1.4 Những nội dung luận án tiếp tục giải Luận án tiếp tục giải vấn đề sau: Thứ nhất: Làm rõ tác động điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội đến hình thành hoạt động chợ tỉnh Nam Định giai đoạn 1831-1890 Thứ hai: Luận án trình bày, phân tích tích cực hạn chế sách quản lý chợ mà triều Nguyễn đặt Thứ ba: Luận án phục dựng tranh chung chợ Nam Định, tìm mối liên hệ qua lại chợ khu vực quan hệ liên vùng, liên xã, liên huyện Thứ tư: Luận án trình bày hoạt động chợ, người chợ, nguồn hàng cung cấp cho chợ, từ rút điểm vượt trội chợ tỉnh Nam Định so với số địa phương Thứ năm: Luận án đánh giá vai trò mạng lưới chợ đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, làm rõ vai trò, tác động chợ khu vực trung tâm tỉnh lỵ Nam Định q trình thị hóa thị Nam Định từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX 12 Chương 3: NGUỒN GỐC, QUY MÔ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 3.1 Nguồn gốc chợ 3.1.1 Thời gian hình thành Chợ địa bàn tỉnh Nam Định có thời gian đời từ sớm Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, mạng lưới chợ liên tục xây dựng, sửa sang, mở rộng Đến cuối kỷ XIX, mạng lưới chợ dày đặc với hàng trăm chợ lớn nhỏ, phân bố khắp huyện, tổng, xã tỉnh 3.1.2 Hình thức đời Ở Nam Định có chợ quyền địa phương lập cho nhân dân tới mua bán, trao đổi hàng hóa, có chợ tổ chức làng xã đứng xây dựng, lại có chợ cá nhân hiến đất, bỏ tiền xây dựng, chợ hình thành cách tự phát từ thói quen nhân dân 3.1.3 Cách đặt tên Phần lớn chợ tỉnh Nam Định thường có cách gọi tên tên Nôm dân gian tên chữ Hán Tên Nôm thường gắn với đặc điểm thiên nhiên, vị trí, địa lý, đặc điểm đời hay hoạt động chợ đặc sản địa phương Tên chữ Hán chợ thường gọi theo tên đơn vị hành (thường tên xã, tên tổng) nơi có chợ 3.2 Quy mơ chợ 3.2.1 Chợ tỉnh Chợ tỉnh chợ lớn nằm khu vực trung tâm tỉnh lỵ Đầu kỷ XIX, chợ tỉnh Nam Định chợ Vị Hoàng nằm xã Vị Hoàng thuộc khu vực tỉnh lỵ Cuối kỷ XIX, chợ Rồng thuộc phố Định Tĩnh (1 12 khu phố tỉnh lị) chợ tỉnh Nam Định 3.2.2 Chợ phủ, chợ huyện Chợ phủ chợ lớn phủ, thường có vị trí nằm gần phủ lỵ Ở phủ phân phủ tỉnh Nam Định có chợ lớn đóng vai trị chợ phủ Chợ huyện chợ lớn trung tâm huyện lỵ Các huyện có đặt phủ lỵ chợ phủ chợ huyện Ở huyện khác huyện có chợ huyện 3.2.3 Chợ làng Chợ làng chợ xây dựng hoạt động làng xã Chợ làng nhiều làng dựng 13 lên làm nơi buôn bán cho nhân dân địa phương Chợ làng chiếm số lượng nhiều loại hình chợ Nam Định 3.3 Hoạt động chợ 3.3.1 Hoạt động mua, bán 3.3.1.1 Lệ họp chợ Các chợ tỉnh Nam Định thường họp theo phiên Số phiên chợ thường tính theo chu kỳ tháng (Âm lịch), có chợ có phiên họp tính theo năm 3.3.1.2 Đối tượng mua, bán Phần lớn người bán hàng mua hàng chợ nông dân, thợ thủ cơng làng, xã Bên cạnh đó, số chợ cịn có thêm thành phần thương nhân chuyên nghiệp từ nơi khác đến xuất đối tượng người Hoa Trong đó, phụ nữ người chiếm đa số hoạt động mua, bán chợ 3.3.1.3 Nguồn hàng sản phẩm trao đổi Hàng hóa mang đến trao đổi chợ Nam Định xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau: mặt hàng nông sản, sản phẩm thủ công nghiệp, sản phẩm nghề biển người dân địa phương Cùng với số hàng hóa đưa đến từ nhiều nơi đơi có hàng hóa nhập từ nước ngồi 3.3.1.4 Cách thức lưu thơng hàng hóa trao đổi sản phẩm Hàng hóa từ làng xã vận chuyển chợ thường người chợ tự đẩy hàng xe cút kít gồng gánh chợ Chợ xa, hàng hóa nhiều vận chuyển xe trâu, xe ngựa Đối với hoạt động buôn bán liên vùng, để vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, người buôn thường theo đường thủy Mua bán, trao đổi chợ diễn nhiều hình thức khác nhau: có hàng đổi hàng, có hàng đổi tiền 3.3.2 Thuế chợ hoạt động quản lý chợ 3.3.2.1 Việc thu thuế chợ Việc thu thuế chợ Nam Định kỷ XIX quyền địa phương tổ chức thu theo quy định Nhà nước làng xã tự thực với chợ làng xây dựng 3.3.2.2 Hoạt động quản lý chợ Một số chợ lớn địa bàn tỉnh Nam Định có đặt chức Khán thị để trông coi, quản lý chợ Ở chợ làng cơng việc quản lý thường quyền địa phương làng xã tự tổ chức quản lý 14 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 4.1 Đặc điểm chợ tỉnh Nam Định 4.1.1 Số lượng chợ nhiều 4.1.1.1 Số lượng chợ tỉnh Nam Định nhiều so với số tỉnh vùng Theo ghi chép sách Đại Nam thống chí, kỷ XIX, tỉnh Nam Định có 42 chợ, Bắc Ninh có 41 chợ, Hà Nội có 34 chợ, Sơn Tây có 39 chợ, Hải Dương có 31 chợ, Ninh Bình có 32 chợ, Hưng n có 13 chợ Cuối kỷ XIX, phủ Xuân Trường phủ Nghĩa Hưng có 153 chợ lớn nhỏ; phủ Kiến Xương, Thái Ninh (phủ Thái Bình cũ) Tiên Hưng có 108 chợ Các tỉnh lân cận có số chợ hơn, cụ thể: tỉnh Bắc Ninh có 121 chợ; số chợ tỉnh Hải Dương: phủ lỵ Bình Giang có chợ, phủ Ninh Giang có 16 chợ, huyện Tứ Kỳ 20 chợ, huyện Vĩnh Bảo có 17 chợ, huyện Thanh Miện chợ, huyện Đơng Triều có chợ, tỉnh Hưng Yên có 84 chợ 4.1.1.2 Mật độ trung bình dày đặc Giữa kỷ XIX, trung bình huyện tỉnh Nam Định có 2,3 chợ Cuối kỷ XIX, số chợ tỉnh Nam Định gấp 5,8 lần số chợ kỷ XIX Tỷ lệ chợ so với đơn vị hành huyện thuộc phủ Xuân Trường phủ Nghĩa Hưng kỷ XIX trung bình tổng có 0,37 chợ (nghĩa đến tổng có chợ), cuối kỷ XIX, trung bình tổng có chợ 4.1.2 Sự phân bố chợ không đồng địa phương tỉnh Số lượng chợ Nam Định nhiều so với tỉnh lân cận Tuy nhiên, phân bố chợ không đồng địa phương tỉnh Khu vực trung tâm tỉnh lỵ huyện vùng đơng nam tỉnh có mật độ chợ dày đặc so với huyện khác 4.1.3 Quy mô chợ nhỏ, liên kết chợ chưa nhiều, chưa tạo thành hệ thống 4.1.3.1 Quy mô chợ cịn nhỏ, hoạt bn bán nhỏ lẻ Phần lớn chợ nông thôn Nam Định kỷ XIX chợ nhỏ, hoạt động mua bán diễn manh mún, quẩn quanh với số vốn ỏi người bán hàng 15 4.1.3.2 Sự liên kết chợ chưa nhiều, chưa tạo thành hệ thống Mặc dù chợ Nam Định có số giao lưu, liên kết thơng qua tuyến bn bán hàng hóa, hỗ trợ lẫn Nhưng thực chất mối liên hệ diễn cách tự phát, không bền vững, ổn định, tùy theo hoạt động người chợ từ chợ qua chợ khác để bán hàng Bởi vậy, có chợ xuất hiện, hoạt động thời gian lại tàn lụi phục vụ nhu cầu cục bộ, tức thời địa phương 4.1.4 Vị trí xây chợ lựa chọn kỹ lưỡng Việc lựa chọn địa điểm xây chợ Nam Định thường dựa vào số tiêu chí như: gần bến sơng, bến đị đáp ứng nhu cầu giao thông, vận tải đường thủy; gần đường đường lớn đảm bảo cho việc lại, vận chuyển hàng hóa nhân dân đường Chợ họp gần nơi đông đúc dân cư khơng họp làng xóm để khơng làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự làng Bên cạnh đó, chợ họp gần địa điểm thờ tự chùa, đình, đền, miếu, phù hợp phong thủy nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân 4.1.5 Loại hình chợ tâm linh phát triển Một vượt trội chợ Nam Định phát triển loại hình “chợ tâm linh” Ở Nam Định có chợ đặc biệt như: chợ Tiên huyện Thư Trì, chợ Viềng huyện Nam Trực chợ Viềng huyện Vụ Bản chợ khơng bn bán hàng hóa thơng thường mà cịn gắn với hoạt động tín ngưỡng, tâm linh người chợ 4.2 Vai trò chợ 4.2.1 Đối với đời sống kinh tế địa phương 4.2.1.1 Chợ nơi mua bán, trao đổi hàng hoá góp phần điều tiết nguồn hàng, tạo nguồn thu cho ngân quỹ địa phương Trước hình thức thương mại đại đời, hầu hết hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm nước người dân thường diễn chợ Chợ trung tâm kinh tế làng xã, nơi tập trung đông người thuộc nhiều thành phần xã hội khác Người nông dân mang sản phẩm dư thừa sản xuất để bán, sau mua sản phẩm cần thiết phục vụ cho sống thân gia đình Thợ thủ cơng chọn chợ làm nơi bán sản phẩm làm để thu hồi vốn, kiếm lời lãi 16 Buôn bán chợ cịn có vai trị quan trọng việc điều tiết nguồn hàng, cân kinh tế nơi sản xuất nơi tiêu thụ Thuế chợ không nhiều góp phần nguồn thu khác tạo cho làng xã nguồn ngân quỹ chi dùng cho việc cơng cộng 4.2.1.2 Hoạt động chợ góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Người chợ bán hàng để thu số tiền việc phục vụ cho nhu cầu mua sản phẩm sinh hoạt, số dư họ tích lũy đem tái đầu tư vào sản xuất Như hoạt động mua bán chợ giúp việc quay vòng vốn nhanh đem lại hiệu cho việc đầu tư sản xuất người nông dân, thợ thủ công ngành nghề khác 4.2.1.3 Chợ nơi giao lưu kinh tế địa phương Chợ không nơi buôn bán, trao đổi sản phẩm nhân dân làng, xã, mà cịn nơi tiểu thương vùng mang hàng hoá từ nhiều nơi đến để trao đổi Đối với chợ khu vực trung tâm tỉnh lỵ Nam Định khơng có giao lưu kinh tế tỉnh, mà chợ xuất mặt hàng từ tỉnh nước thuyền bn nước ngồi chở hàng hố đến bn bán 4.2.2 Đối với đời sống văn hoá, xã hội 4.2.2.1 Chợ phản ánh đời sống văn hoá, phong tục, tập quán địa phương Chợ nơi thể rõ thói quen, tập quán người đời sống thường ngày Tại tỉnh Nam Định, nhiều chợ xây dựng bên cạnh nơi linh thiêng, tơn nghiêm đình, chùa Ở đó, người chợ ngồi việc mua bán, trao đổi họ cịn lễ chùa, lễ đền Nhiều chợ làng xây dựng Nam Định kỷ XVIII, XIX không nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm, mà cịn vị trí diễn nhiều hoạt động văn hố cư dân làng 4.2.2.2 Chợ nơi giao lưu văn hoá địa phương Trong phiên chợ ngày thường chợ thú vui, người ta coi khoảng thời gian từ nhà chợ khoảnh khắc thư giãn, giao lưu, trò chuyện ngắm cảnh đồng quê Những phiên chợ giáp Tết đầu năm việc chợ khơng mua sắm hàng hóa, mà cịn du xuân, giao lưu, tìm hiểu lẫn 17 Chợ Viềng Nam Định nơi thể rõ mối giao lưu văn hóa nhân dân vùng với địa phương Chợ hàng năm họp lần vào ngày mồng tháng Giêng (Âm lịch) Hoạt động Chợ Viềng mang tính văn hóa tính kinh tế 4.2.2.3 Chợ nguồn cảm hứng sáng tác nơi biểu diễn văn nghệ dân gian Chợ khơng có hoạt động kinh tế, trao đổi hàng hóa mà có hoạt động mang tính văn hóa, nghệ thuật Chợ cịn nơi sản sinh lưu giữ nét văn hóa dân gian tốt đẹp dân tộc Trong phiên chợ Tết thường có ơng Đồ, thày Khóa ngồi chợ để viết câu đối, cho chữ, viết thơ xuân thể mong muốn tốt đẹp năm tới “Xẩm chợ” loại hình văn hóa nghệ thuật sản sinh phát triển chợ làng Trong dân gian, chợ nguồn cảm hứng dồi cho việc đúc kết câu tục ngữ, ca dao dân gian Ngoài câu ca dao, tục ngữ việc giao tiếp chợ nảy sinh từ ngữ, tiếng lóng, câu từ ví von, biểu trưng cho tính chất số kiện, hoạt động đời sống thường ngày 4.2.2.4 Chợ nơi diễn số nghi thức tín ngưỡng dân gian Chợ trước hết nơi mua bán, trao đổi hàng hóa nhân dân Trong trình mua bán chợ nảy sinh số tập tục đặc biệt tục đốt vía, mở hàng, xuất hành, nghi thức “cưới chợ”… 4.2.3 Vai trị chợ q trình thị hố đô thị Nam Định Những chợ, phố chợ khu vực tỉnh lỵ Nam Định cịn có vai trị quan trọng q trình thị hóa Thành phố Nam Định năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hoạt động thương mại chợ lớn khu vực tỉnh lỵ Nam Định góp phần vào đời nhiều khu phố buôn kết nối chợ với nối với địa điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa bến đị ngang, đị dọc tuyến sơng Hồng, sơng Vị Hồng đoạn chảy qua tỉnh lỵ Nam Định Các hoạt động giao thương nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển q trình thị hóa nhanh chóng 18 KẾT LUẬN Tỉnh Nam Định vùng đất nằm đông nam đồng Bắc Bộ Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sống, sinh hoạt người Vì vậy, Nam Định sớm hình thành cộng đồng dân cư với đời sống kinh tế, xã hội ổn định Vùng đất Nam Định có vai trị quan trọng triều đại quân chủ Việt Nam có triều Nguyễn Có thể nói, nhờ vào nguồn phù sa màu mỡ hệ thống sông Hồng, sơng Thái Bình tạo nên vùng đất Nam Định trù phú hẳn so với vùng lân cận Tận dụng thuận lợi điều kiện tự nhiên, cư dân Nam Định xây dựng nơi trở thành địa bàn chiến lược, vừa phên dậu phía nam kinh Thăng Long qua nhiều kỷ, vừa kho tàng triều đình việc nuôi quân, giữ nước Những lợi mặt tự nhiên, dân cư, văn hóa, xã hội, giao thông vận tải không giúp cho tỉnh Nam Định trở thành trung tâm kinh tế quan trọng triều Nguyễn, mà yếu tố quan trọng tác động đến chợ Nam Định giai đoạn Trong đó, điều kiện mặt kinh tế, văn hóa, xã hội có vai trị định hình thành hoạt động chợ Nam Định Giai đoạn 1831 – 1890, tỉnh Nam Định có kinh tế tương đối ổn định với nhiều lĩnh vực phát triển: Các hoạt động nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp mở rộng mạng lưới giao thông thủy tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, mở rộng chợ tăng cường bn bán, giao lưu hàng hóa địa phương ngồi tỉnh Về mặt nơng nghiệp, tỉnh Nam Định khẳng định vị đứng đầu so với địa phương lân cận thuộc vùng đồng Bắc Bộ Nơi có diện tích canh tác rộng lớn, suất, sản lượng cao, đóng góp nhiều sản phẩm cho nguồn thu quốc gia Với nhiều làng có nghề sản xuất thủ cơng, Nam Định thể vai trị lĩnh vực kinh tế thủ công nghiệp thời quân chủ Việt Nam nói chung, triều Nguyễn nói riêng Sự dồi sản phẩm trao đổi giúp cho hoạt động buôn bán Nam Định diễn sầm uất Cùng với ổn định kinh tế, điều kiện mặt trị, văn hóa, xã hội Nam Định kỷ XIX có tác động đến chợ Mặt tích cực: Dân cư đơng đúc, phong tục hậu tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế phát triển, có hoạt động bn bán hàng hóa chợ Về mặt tiêu cực: Đầu ... XIX, chợ tỉnh Nam Định chợ Vị Hoàng nằm xã Vị Hoàng thuộc khu vực tỉnh lỵ Cuối kỷ XIX, chợ Rồng thuộc phố Định Tĩnh (1 12 khu phố tỉnh lị) chợ tỉnh Nam Định 3.2.2 Chợ phủ, chợ huyện Chợ phủ chợ. .. TRÒ CỦA CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 4.1 Đặc điểm chợ tỉnh Nam Định 4.1.1 Số lượng chợ nhiều 4.1.1.1 Số lượng chợ tỉnh Nam Định nhiều so với số tỉnh vùng Theo ghi chép sách Đại Nam thống... cứu từ năm 1831 đến năm 1890 Năm 1831, vua Minh Mệnh tiến hành cải cách hành bỏ đơn vị hành “trấn”, chia đất Bắc Thành làm 11 tỉnh, từ đời tỉnh Nam Định Năm 1890 năm quyền Pháp tách số huyện tỉnh

Ngày đăng: 23/03/2023, 21:19

w