1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 442,71 KB

Nội dung

Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh.Vieän khoa hoïc xaõ hoäi Vieät Nam COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG BIÊN THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN NHẰM THÚC Đ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG BIÊN THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Mã sớ: Kinh tế q́c tế 31 01 06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bình Giang TS Võ Hải Thanh Phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Hội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Hoàng Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Quảng Ninh chưa phải tỉnh thu hút hiệu nguồn vốn đầu tư nước Kết đánh giá thăm dị ý kiến doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản môi trường đầu tư tỉnh Quảng Ninh cho thấy, 50% số doanh nghiệp cho thủ tục hành cịn rườm rà, sách thuế cịn phức tạp, hạ tầng sở chưa hồn thiện, thơng tin đầu tư cập nhật cịn thiếu, chưa thường xun Ðây "nút thắt" mà tỉnh Quảng Ninh nỗ lực tìm cách tháo gỡ để tạo môi trường thu hút, xúc tiến đầu tư thơng thống, hiệu bước nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ninh lựa chọn đường tăng trưởng xanh nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Sự lựa chọn phù hợp với xu thời đại, phù hợp với định hướng phát triển dài hạn đất nước, phù hợp với đặc thù Quảng Ninh Đặc biệt, xu hướng tiêu dùng quốc gia có kinh tế phát triển giới thay đổi, họ không quan tâm đến mẫu mã, chất lượng sản phẩm mà quan tâm đến vấn đề phát thải khí nhà kính nước sản xuất Theo đó, sản phẩm may mặc, thiết bị điện, thực phẩm sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường quan tâm nhiều Do đó, phát triển kinh tế xanh trở thành yếu tố quan trọng để Quảng Ninh cạnh tranh thu hút vốn FDI Nhật Bản Thời gian qua, mối quan hệ Quảng Ninh Nhật Bản không ngừng phát triển lĩnh vực kinh tế, du lịch, văn hóa, y tế Tại Quảng Ninh Nhật Bản quốc gia phát triển giới tiềm lực tài chính, cơng nghệ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nhật Bản đóng vai trị quan trọng Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng, góp phần to lớn phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Hiện tồn tỉnh có dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn đầu tư đăng ký dự án gần 45,4 triệu USD Trong đó, có dự án thuộc ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo; dự án nông, lâm nghiệp thủy sản; dự án hoạt động tư vấn Các dự án nằm rải rác nhiều địa bàn: Hạ Long (2 dự án), Đông Triều (1 dự án), Quảng Yên (1 dự án), Hải Hà (1 dự án) Vân Đồn (1 dự án) Trong dự án FDI Nhật Bản, có dự án thực địa bàn KCN, KKT dự án thực KCN, KKT.Với mong muốn, nguồn vốn FDI Nhật Bản đầu tư hiệu để tiếp tục “xanh hóa” ngành kinh tế, áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn thơng qua khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên lượng; ứng dụng công nghệ số chuyển đổi số… để Quảng Ninh tiếp tục bước để phát triển bền vững Bên cạnh đó, để tìm câu trả lời cho câu hỏi “Thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản để phục vụ cho tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh?”, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận án Để giải vấn đề cấp bách trên, tác giả luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI thúc đẩy tăng trưởng xanh gì? (2) Các tỉnh khác thực thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh nào? (3) Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI từ Nhật Bản vào Quảng Ninh thời gian vừa qua có thành cơng hạn chế nào? (4) Quảng Ninh cần thực định hướng, giải pháp để thu hút nguồn vốn đầu tư FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2035? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án dựa sở lý luận, thực tiễn thu hút FDI việc thúc đẩy tăng trưởng xanh, phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI từ Nhật Bản vào Quảng Ninh đồng thời tìm địa phương có điều kiện tiếp nhận hiệu FDI vào Quảng Ninh theo hướng tăng trưởng xanh Từ đó, đề xuất giải pháp thu hút nguồn vốn Nhật Bản (nguồn vốn FDI) nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI việc thúc đẩy tăng trưởng xanh b) Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI từ Nhật Bản địa bàn tỉnh Quảng Ninh c) Sử dụng phương pháp định lượng (TOPSIS) địa phương tỉnh Quảng Ninh đủ điều kiện tiếp nhận hiệu FDI thúc đẩy tăng trưởng xanh Nhật Bản vào Quảng Ninh d) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn đầu tư nước FDI từ Nhật Bản để thúc đẩy tăng tưởng xanh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thu hút nguồn vốn đầu tư FDI Nhật Bản vào mục tiêu tăng trưởng xanh Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh * Về thời gian - Số liệu phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh từ năm 2015-2021 - Đề xuất định hướng giải pháp thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận lịch sử/logic: Luận án xem xét cơng trình nghiên cứu trước tăng trưởng xanh Quảng Ninh, tình hình thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Quảng Ninh; Các nội dung nêu; Các vấn đề chưa làm rõ, từ xác định phạm vi nghiên cứu luận án - Tiếp cận từ phía Nhà nước: Tiếp cận phương diện Nhà nước có chế, sách, chiến lược, quy hoạch để thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản - Tiếp cận từ kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển, quản lý kinh tế: Luận án nghiên cứu vấn đề tăng trưởng xanh, nguồn vốn FDI nội dung liên quan tới thể chế, sách - Tiếp cận từ phía chuyên gia: Phỏng vấn sâu chuyên gia am hiểu nội dung nghiên cứu, cụ thể: chuyên gia đánh giá tiềm địa điểm sở yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn FDI 4.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Luận án sử dụng nguồn thơng tin thứ cấp từ cơng trình, tài liệu nghiên cứu liên quan, báo cáo chuyên môn quan quản lý Nhà nước tổ chức Ngồi ra, luận án cịn sử dụng văn bản, tài liệu Đảng, Chính phủ, Bộ ngành liên quan đến tăng trưởng xanh, báo cáo tăng trưởng xanh sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ninh, báo cáo Liên đoàn Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê trang web có liên quan đến đề tài - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin số liệu sơ cấp thu thập để cung cấp liệu cho nghiên cứu thông qua khảo sát bảng hỏi Bảng câu hỏi lập phát trực tiếp cho chuyên gia - Phương pháp điều tra, vấn: Tham khảo ý kiến chuyên gia thông qua dàn vấn b) Phương pháp phân tích - Thống kê mơ tả: Được sử dụng để xử lý, tính tốn trị số thể đặc tính tượng, mô tả mức độ, biến động số thống kê phục vụ cho việc làm rõ thực trạng nội dung nghiên cứu luận án - Phân tích định tính: Được sử dụng chủ yếu suốt trình nghiên cứu nhằm tổng hợp phân tích thay đổi vấn đề có liên quan thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản chưa thể định lượng hóa Kết hợp với bảng số liệu minh họa - Phương pháp định lượng: Được sử dụng để bổ sung cho phân tích định tính Mơ hình dùng để phân tích mơ hình Topsis để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Quảng Ninh nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Đóng góp ý nghĩa luận án Đóng góp lý luận ý nghĩa khoa học Luận án hệ thống hóa bổ sung hồn thiện khung lý thuyết tăng trưởng xanh, nguồn vốn FDI Đóng góp phương pháp Luận án sử dụng mơ hình Topsis để đánh giá tiềm địa điểm sở yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn FDI Ý tưởng TOPSIS đánh giá lựa chọn việc đo lường đồng thời khoảng cách từ lựa chọn tới giải pháp tối ưu tích cực (Positive Ideal Solution - PIS) giải pháp tối ưu tiêu cực (Negative Ideal Solution - NIS), từ tìm địa điểm tiềm việc thu hút đầu tư Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh Đóng góp mặt thực tiễn (i) Qua đánh giá tiềm địa điểm sở yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn FDI, Luận án sử dụng mơ hình Topsis địa phương hấp dẫn với nhà đầu tư FDI là Thành phố Móng Cái địa phương nhà đầu tư quan tâm thực dự án Đóng góp kênh tham khảo hữu ích giúp nhà đầu tư cân nhắc lựa chọn địa điểm đầu tư Quảng Ninh (ii) Chỉ mặt hạn chế nguyên nhân khiến việc thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh bị ảnh hưởng Từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh (iii) Đề xuất nhóm giải pháp thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh Các giải pháp áp dụng tương lai thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực tăng trưởng xanh Quảng Ninh Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, cấu trúc luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm số địa phương thu hút FDI nhằm thực tăng trưởng xanh Chương 3: Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng Ninh Chương 4: Định hướng số giải pháp thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2035 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI QUẢNG NINH 1.1 Các nghiên cứu thu hút vốn FDI Nhật Bản Một số nghiên cứu thu hút vốn FDI Nhật Bản như: Nguyễn Thị Ngọc Yến (2021) sở phân tích lý luận thực tiễn khẳng định thu hút FDI có vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Lê Hùng Sơn, 2020, phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh; đánh giá kết thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2019 Nguyễn Huy Hoàng (2012) nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam dựa số liệu thứ cấp, phân tích hội, thách thức việc thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Phạm Đăng Hưng (2009) khai thác khía cạnh cơng ty xun quốc gia Nhật Bản hoạt động đầu tư công ty Nhật Bản Việt Nam Vũ Văn Hà (2013) nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu Nghiên cứu rằng, sau khủng hoảng tài tồn cầu nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI), dự án liên doanh, liên kết Việt Nam bị rút vốn chậm tiến độ đầu tư, dự án đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam sau nhịp sụt giảm năm 2009, từ năm 2010 đến tiếp tục gia tăng, mở nhiều hy vọng thu hút đầu tư Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu tăng trưởng xanh Việt Nam PGS TS Bùi Quang Tuấn (2021) nhận định: Chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn tới cần phải đảm bảo nguồn nhân lực, đồng thời coi khoa học công nghệ đổi sáng tạo trụ cột quan trọng Trong bối cảnh mới, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tác động ngày tăng, ô nhiễm ngày trầm trọng, nhiều vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng, bên cạnh Việt Nam tiếp tục phải thực cam kết quốc tế giảm phát thải, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững Do vậy, chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn tới cần phải ý khắc phục khiếm khuyết giai đoạn trước để có hội thành cơng có huy động nguồn lực, đảm bảo nguồn nhân lực, kết nối đặc biệt coi khoa học công nghệ đổi sáng tạo trụ cột quan trọng giai đoạn tới Nguyễn Thu Hằng (2020), đánh giá hoạt động thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2017 Bên cạnh nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI theo hướng phát triển bền vững Phạm Thị Hạnh (2019), làm rõ sở lý luận phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX Hệ thống hố tiêu chí đánh giá phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX; đồng thời phân tích đánh giá rõ thực trạng phát triển NNL ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu TTX thành phố Đà Nẵng, phân tích rõ số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển NNL Song cộng (2019) nghiên cứu tính tốn GDP xanh Trung Quốc tốc độ tăng trưởng nước này, đồng thời nghiên cứu tác động mở cửa kinh tế đầu tư tăng trưởng kinh tế xanh Nguyễn Thị Thu Trang (2019) chỉ số tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, với tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn làm sở khoa học đề xuất số giải pháp giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trị gia tăng thêm đóng góp CNTT thực tăng trưởng xanh Việt Nam Lê Trường Giang (2018) phân tích chế sách thực trạng sử dụng nhiên liệu ngành giao thông vận tải để thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam qua số thành công hạn chế lĩnh vực này; đề xuất giải Nguyễn Trọng Tuấn (2019) khái quát làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá logistics phát triển kinh tế biển; phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp để làm rõ kinh nghiệm phát huy vai trò logistics phát triển kinh tế biển số quốc gia số địa phương Hà Tôn Vinh (2014) rõ bốn yếu tố để đảm bảo cho việc xây dựng phát triển khu kinh tế gồm: quyền địa phương quyền Việt Nam; khung pháp lý rõ ràng luật; có cơng trình hạ tầng tối 14 thiểu sân bay, cầu cảng, điện nước…; Cần thu hút nhà đầu tư chiến lược Takeshi Mukai (2014) phân tích nghiên cứu Nikken Seikke Civil Engineering LTD xu hướng phát triển du lịch thay đổi từ xu hướng cầu sang xu hướng cung 1.5 Khoảng trống nghiên cứu Đến thời điểm cơng trình nghiên cứu ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, trọn vẹn vấn đề thu hút đầu tư nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Các kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích nhóm tác động cụ thể đầu tư nước chủ yếu khía cạnh phát triển kinh tế phát triển xã hội mà quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững, kết nghiên cứu giúp tác giả làm rõ thêm tác động dự án đầu tư nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh thực tiễn thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng dự án 1.6 Khung phân tích luận án 11 Các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI Nhật Bản vào TTX LL TT FDI Nhật Bản vào tăng trưởng xanh Việt Nam - Cơ sở hạ tầng xanh - Vận tải phát thải khí cacbon thấp - Quản lý nước bền vững - Quản lý chất thải bền vững - Vận tải phát thải khí bon thấp - Công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường - Các yếu tố khác - Vị trí địa lý - Khu công nghiệp cho FDI Nhật Bản Đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Nhật Bản - Hỗ trợ quan Nhật Bản - Hướng dẫn đầu tư vào ngành có lợi Hình 1.1: Khung phân tích luận án 12 - Năng lượng - Giao thông vận tải - Công nghiệp - Xây dựng - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Y tế - Du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ THU HÚT FDI NHẰM THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH 2.1 Nguồn vốn FDI 2.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh Đặc điểm: (1) Chủ đầu tư vốn FDI chủ sở hữu vốn (2) Vốn FDI bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư nước ngồi hình thức vốn điều lệ vốn pháp định; vốn vay nhà đầu tư để triển khai mở rộng dự án; vốn đầu tư trích lại từ lợi nhuận sau thuế từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh (3) Vốn FDI vốn đầu tư phát triển dài hạn, trực tiếp từ bên NN (4)Vốn FDI hình thức đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước ngoài, họ mang vốn đến nước khác để đầu tư (5) Vốn FDI hình thức xuất tư nhằm thu lợi nhuận cao nhà đầu tư nước định quy mô sử dụng vốn FDI 2.1.2 Phân loại FDI Theo cách thức xâm nhập, FDI gồm: Đầu tư mới; mua lại; Sáp nhập Theo định hướng đầu tư, FDI bao gồm: Thay nhập khẩu; tích cực xuất khẩu; Theo định hướng phủ Theo hình thức pháp lý, FDI bao gồm: Hợp tác kinh doanh giấy tờ văn ký kết ; Doanh nghiệp liên doanh ; Doanh nghiệp có vốn tồn từ nước ; BTO - BOT - BT 2.1.3 Các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI Các yếu tố tác động đến thu hút FDI bao gồm: Môi trường thể chế kinh tế; giáo dục; Chất lượng sở hạ tầng; Q trình thị hóa; Mơi trường kinh tế vĩ mô 13 2.2 Tăng trưởng xanh 2.2.1 Khái niệm vai trò tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải hơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giảm công xã hội Hình 2.1: Vị trí Chiến lược q́c gia Tăng trưởng xanh Việt Nam 2.2.2 Đặc điểm tăng trưởng xanh - Tăng trưởng xanh tách rời mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với suy thoái môi trường bảo vệ tài nguyên - Sản phẩm tăng trưởng xanh kinh tế, môi trường, xã hội - Tăng trưởng xanh điều kiện cần có cho xây dựng kinh tế xanh - Tăng trưởng xanh xác định ba nhiệm vụ chiến lược, gồm: (i) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; (ii) Xanh hóa sản xuất (iii) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững 14 2.3 Vốn FDI với tăng trưởng xanh 2.3.1 Khái niệm thu hút vốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng xanh Thu hút vốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng xanh hiểu là: thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước cho dự án, hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể đảm bảo giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải hơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giảm công xã hội 2.3.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng xanh - Cơ sở hạ tầng xanh - Vận tải phát thải khí cacbon thấp - Quản lý nước bền vững - Quản lý chất thải bền vững - Công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường - Các yếu tố khác: Kinh tế, trị; Chính sách, 2.4 Kinh nghiệm số địa phương thu hút FDI nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh 2.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai - Cải thiện thủ tục hành - Hồn thiện môi trường đầu tư - Chọn lọc dự án đầu tư - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư - Triển khai đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội - Xây dựng trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học 2.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương - Xây dựng sở hạ tầng quy mô đồng - Xây dựng khu công nghệ cao - Đẩy mạnh công tác cải cách hành 2.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh - Cải thiện sở hạ tầng, môi trường đầu tư 15 - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 2.4.4 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh - Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch cho nhà đầu tư - Cải thiện môi trường đầu tư 2.4.5 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh - Vị trí địa lý có vai trị quan trọng việc định đầu tư - Xây dựng số KCN dành riêng cho nhà đầu tư Nhật Bản - Đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Nhật Bản - Tranh thủ hỗ trợ quan đại diện phủ, tổ chức Nhật Bản Việt Nam - Đầu tư vào ngành có lợi CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI QUẢNG NINH 3.1 Khái quát số nội dung tăng trưởng xanh Việt Nam 3.1.1 Tầm quan trọng tăng trưởng xanh Việt Nam Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Theo đó, Tăng trưởng xanh phải người người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Ở Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nghiệp tồn Đảng, tồn dân, cấp quyền, ngành, địa phương, doanh nghiệp tổ chức xã hội 16 3.1.2 Những lĩnh vực, phân ngành cần nguồn vốn FDI nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Những lĩnh vực, phân ngành cần nguồn vốn FDI nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh là: Năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, du lịch 3.2 Thực trạng nguồn vốn FDI Nhật Bản vào kinh tế xanh Quảng Ninh 3.2.1 Khái quát FDI Nhật Bản vào Quảng Ninh Tính đến thời điểm tháng năm 2022, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 153 dự án FDI thực hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 10,31 tỷ USD Trong đó, có 91 dự án địa bàn KCN, KKT với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 4,36 tỷ USD (bao gồm dự án đầu tư hạ tầng KCN); 62 dự án KCN, KKT với tổng vốn đầu tư 5,95 tỷ USD Hình 3.1 Sớ dự án FDI quốc gia vào Quảng Ninh Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh Đầu tư trực tiếp Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực: Sản xuất điện (01 dự án); công nghiệp chế biến, chế tạo (05 dự án); nông lâm ngư nghiệp (01 dự án); hoạt động tư vấn quản lý (01 dự án) 3.2.2 Theo ngành kinh tế Nhật Bản có 08 dự án FDI cịn hiệu lực tỉnh Quảng Ninh với số vốn đầu tư đăng ký 2095,395 triệu USD, đứng thứ số lượng 17 dự án, đứng thứ 10 số vốn đầu tư số quốc gia lãnh thổ đầu tư vào Quảng Ninh Bảng 3.1: Cơ cấu FDI Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh theo ngành kinh tế (Lũy thời điểm 26/09/2022) Tổng vốn đầu tư Số dự án đăng ký (Triệu USD) STT Chuyên ngành Số Tỷ Số Tỷ lượng trọng lượng trọng Công nghiệp – Xây 75 99,88 dựng 2093,045 Nông – lâm - thủy 12,5 0,09 sản Dịch vụ 12,5 0,35 0,06 Tổng 100 2095,395 100 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh 3.3 Công tác thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh quyền tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Các sách Quảng Ninh triển khai để thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh - Về sở hạ tầng xanh - Về vận tải phát thải khí cacbon thấp - Về quản lý nước bền vững - Về quản lý chất thải bền vững - Về công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường - Về hoạt động hợp tác để thu hút nguồn vốn Nhật Bản 3.3.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Quảng Ninh nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh phương pháp TOPSIS Để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI vào kinh tế xanh Quảng Ninh nay, tác giả luận án sử dụng 18 ... hỏi ? ?Thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản để phục vụ cho tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh?”, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài ? ?Thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đầy tăng trưởng xanh tỉnh Quảng. .. (1) Thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI thúc đẩy tăng trưởng xanh gì? (2) Các tỉnh khác thực thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh nào? (3) Thực trạng thu hút nguồn vốn. .. khiến việc thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh bị ảnh hưởng Từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Quảng

Ngày đăng: 23/03/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w