1. Trang chủ
  2. » Tất cả

20211028192957617A97C51E9Cf bai tap trac nghiem vat ly 10 bai 4 su roi tu do co dap an

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Trang chủ https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook com/KhoDeThiTaiLieuCom Bộ 20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Bài 4[.]

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Bộ 20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Bài 4: Sự rơi tự Câu 1: Câu nào sau nói về sự rơi là đúng? A Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh vật nhẹ B Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự có cùng gia tốc C Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao sẽ rơi với gia tốc lớn D Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật rơi Chọn 1: B - Gia tốc rơi tự g→ không phụ thuộc khối lượng của vật, phụ tḥc vĩ đợ địa lí, đợ cao và cấu trúc địa chất nơi đo nó nên ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự có cùng gia tốc Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới có thể coi chuyển động rơi tự do? A Một vận động viên nhảy dù rơi dù đã mở B Một viên gạch rơi từ độ cao m xuống đất C Một chiếc thang máy chuyển động xuống D Một chiếc lá rơi Chọn 2: B - Khi khơng có lực cản của khơng khí, các vật có hình dạng và khới lượng khác đều rơi nhau, ta bảo chúng rơi tự Do đó sự rơi tự là sự rơi của một vật chịu tác dụng của trọng lực - Một vận động viên nhảy dù rơi dù đã mở, mợt chiếc lá rơi chịu thêm lực cản của khơng khí, đó khơng coi là rơi tự - Một chiếc thang máy chuyển động xuống chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của dây treo thang máy nên không coi là rơi tự - Một viên gạch rơi từ đợ cao m x́ng đất lực cản của khơng khí là rất nhỏ so với trọng lực nên có thể coi vật rơi tự Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Câu 3: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang (bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 9,8 m/s2) Thời gian vật m cuối cùng A 0,05 s B 0,45 s C 1,95 s D s Chọn 3: A Thời gian vật rơi hết quãng đường h = 19,6 m là: Thời gian quãng đường đầu tiên h1 = 19,6 – = 18,6 m là: Thời gian m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s Câu 4: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự một đoạn đường nửa đợ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) A 9,8 m B 19,6 m C 29,4 m D 57,1 m Chọn 4: D Quãng đường vật rơi sau thời gian t giây là: h = 0,5g.t2 Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Quãng đường vật rơi sau thời gian t - giây là: h1 = 0,5g.(t – 1)2 Suy quãng đường vật rơi giây cuối là: Vì h2 = h/2 => h = 2gt – g, với t = Giải phương trình ta h = 57,1 m (loại nghiệm h = 1,68m < 4,9 m, quãng đường rơi giây > 0,5.g = 4,9m) Câu 5: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự với vận tốc ban đầu Thời gian rơi của vật thứ nhất nửa thời gian rơi của vật thứ hai Độ cao h1 A 10√2 m B 40 m C 20 m D 2,5 m Chọn 5: D Ta có: h1 = 0,5g.t12; h2 = 0,5g.t22 Vì t1 = 0,5t2 Câu 6: Mợt viên đá thả từ mợt khí cầu bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc m/s, ở độ cao 300 m Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn A 8,35 s B 7,8 s C 7,3 s D 1,5 s Chọn 6: A Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc tại vị trí thả viên đá, gớc thời gian t = là lúc thả đá Khí cầu bay lên với vận tớc 5m/s nên ban đầu hịn đá có vận tớc v0 = 5m/s Phương trình chủn đợng của đá: Với v0 = m/s, a = - g = 9,8 m/s2, x0 = nên x = 5t – 4,9t2 (m) Khi chạm đất: x = -300 m, ta có: 4,9t2 - 5t – 300 = Giải phương trình lấy nghiệm dương => t = 8,35 s Câu 7: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật Trong vật rơi để chạm sàn, sàn đã nâng lên một đoạn (g = 10 m/s2) A 0,71 m B 0,48 m C 0,35 m D 0,15 m Chọn 7: B Ban đầu vật có vận tốc v01 = 0; sàn có v02 = Quãng đường vật rơi sau thời gian t giây là: h1 = 0,5g.t2 = 5t2 (m) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Khi đó sàn lên một quãng đường là: h2 = 0,5.a.t2 = 0,25t2 (m) Sàn và vật chuyển động ngược chiều nên vật chạm sàn ta có: h1 + h2 = 10 (m) ⟹ 5.t2 + 0,25t2 = 10 ⟹ t = 1,38 s Suy sàn đã nâng lên một đoạn bằng: h2 = 0,48 m Câu 8: Một vật nhỏ rơi tự từ các độ cao h=80 m so với mặt đất Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 Quãng đường vật giây cuối cùng trước chạm đất là A 0,71 m B 0,48 m C 0,35 m D 0,15 m Chọn 8: B Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là: t = =4s => Quãng đường vật giây cuối cùng trước chạm đất là: Câu 9: Hai chất điểm rơi tự từ các độ cao h1, h2 Coi gia tốc rơi tự của chúng là Biết vận tốc tương ứng của chúng chạm đất là v1 = 3v2 tỉ sớ giữa hai độ cao tương ứng là A h1 = (1/9)h2 B h1 = (1/3)h2 C h1 = 9h2 D h1 = 3h2 Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Chọn 9: C Vận tốc của các chất điểm chạm đất lần lượt là: Câu 10: Một vật rơi tự tại nơi có g =10 m/s2 Trong giây cuối vật rơi 180 m Thời gian rơi của vật là A s B s C 10 s D 12 s Chọn 10: C Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi Vật chạm đất sau thời gian t giây, đó quãng đường vật rơi là: h = 0,5.g.t2 (m) Quãng đường vật rơi khoảng thời gian t1 = t – (s) là: h1 = 0,5.g.(t – 2)2 (m) Trong giây cuối vật rơi 180 m nên ta có: h – h1 = 180m ⟹ 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 2)2 = 180 ⟺ 20.t – 20 = 180 ⟺ t = 10 s Câu 11: Một vật thả tự với vận tốc ban đầu và giây cuối cùng nó nửa đoạn đường rơi Lấy g = 10 m/s2 Thời gian rơi của vật là A 0,6 s B 3,4 s Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn C 1,6 s D s Chọn 11: B Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi Vật chạm đất sau thời gian t giây, đó quãng đường vật rơi là: h = 0,5.g.t2 (m) Quãng đường vật rơi khoảng thời gian t1 = t – (s) là: h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m) Quãng đường vật rơi giây cuối cùng là: S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – (m) Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2 ⟹ 2,5t2 – 10t + = Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s t > 1s) Câu 12: Một vật thả rơi tự từ một độ cao so với mặt đất thời gian rơi là s Lấy g = 9,8 m/s2 Nếu vật này thả rơi tự từ cùng một độ cao ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự là 1,7 m/s2) thời gian rơi sẽ là A 12 s B s C s D 15,5 s Chọn 12: A Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = s là: h1 = 0,5.g.t12 (m) Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 t2 (s) h2 = 0,5.gMT.t22 (m) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Câu 13: Hai viên bi thả rơi tự từ cùng một độ cao, bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian Δt = 0,5 s Ngay sau viên bi B rơi x́ng và trước bi A chạm đất A khoảng cách giữa hai bi tăng lên B khoảng cách giữa hai bi giảm C khoảng cách giữa hai bi không đổi D ban đầu khoảng cách giữa hai bi tăng lên, sau đó giảm Chọn 13: A Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s Ngay sau viên bi B rơi x́ng bi A rơi mợt đoạn là: h1 = 0,5.g.∆t2 = g/8 Đây là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8 Từ lúc thả bi A đến A chạm đất hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2 Do vậy bi A chạm đất, bi B rơi đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2 Khoảng cách của bi lúc này là: ∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8 Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8 ⟹ ∆h2 > ∆h1 Vậy sau viên bi B rơi xuống và trước bi A chạm đất khoảng cách giữa hai bi tăng lên Câu 14: Từ mặt đất, một viên bi nhỏ ném thẳng đứng lên cao với vận tớc 30 m/s Cho g = 10 m/s2 hướng và độ lớn của vận tốc của vật lúc t = s thế nào? Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn A 10 m/s và hướng lên B 30 m/s và hướng lên C 10 m/s và hướng xuống D 30 m/s và hướng xuống Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = là ví trí ném, gớc thời gian t = là lúc ném Ta có: t = 0, v0 = 30m/s a = - g = - 10 m/s2 Suy vận tốc của vật tại thời điểm t: v = v0 – gt = 30 – 10t ⟹ lúc t = 4s, v = - 10 m/s < 0, chứng tỏ đó vật chuyển động ngược chiều dương tức là rơi xuống Câu 15: Từ một độ cao nào đó với g = 10 m/s2, một vật ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là m/s Sau giây kể từ lúc ném, vật rơi một quãng đường A 50 m B 60 m C 80 m D 100 m Chọn 15: D Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa đợ y = là ví trí ném, gớc thời gian t = lúc ném Ta có: t = 0, v0 = 5m/s a = g = 10 m/s2 ⟹ Sau t = giây kể từ lúc ném, vật rơi một quãng đường: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Lưu ý: Vât bị ném xuống nên chuyển động theo một chiều, vậy quãng đường vật rơi tọa độ của vật với hệ quy chiều chọn Câu 16: Một vật thả rơi tự tại nơi có g = 10 m/s2 Trong giây thứ hai vật rơi một đoạn đường A 30 m B 20 m C 15 m D 10 m Chọn 16: C Quãng đường vật rơi giây đầu tiên là: S1 = 0,5.g.12 = m Quãng đường vật rơi giây đầu tiên là: S2 = 0,5.g.22 = 20 m Suy giây thứ hai vật rơi một đoạn đường: S = S2 – S1 = 20 - = 15 m Câu 17: Trong trị chơi tung hứng, mợt vật ném thẳng đứng cao, sau giây chụp nó Cho g = 10 m/s2 Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là A m B 10 m C 15 m D 20 m Chọn 17: A Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = là ví trí ném, gớc thời gian t = là lúc ném Ta có t = 0, v0 > a = - g = - 10 m/s2 Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Suy vận tốc của vật tại thời điểm t: v = v0 – gt Vật lên cao cực đại v = ⟹ thời gian vật lên cao cực đại là: t1 = v0/g Độ cao vật đạt từ điểm ném: h1 = v0t1 – 0,5gt12 = 0,5v02/g Sau đó vật rơi xuống (chuyển động ngược chiều dương), hứng vật, vật qua vị trí lúc ném và có v = v2 = - v0 Suy thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc chụp lại là t2 thỏa mãn: v2 = v0 – gt2 = -v0 ⟺ t2 = 2v0/g Theo ta có: t2 = s ⟹ v0 = 10m/s Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là: h1 = 0,5v02/g = 5m Lưu ý: Sau này làm bài về ném vật, các em cần nhớ: Thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ngang với vị trí ném (cùng tọa đợ theo phương thẳng đúng) lần thời gian lên cao cực đại Câu 18: Từ độ cao h = m so với mặt đất, một vật ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc m/s Cho g = 10 m/s2 Thời gian rơi của vật nó chạm đất là A 0,125 s B 0,2 s C 0,5 s D 0,4 s Chọn 18: B Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = là ví trí ném, gớc thời gian t = lúc ném Ta có: t = 0, v0 = 4m/s a = g = 10 m/s2 Phương trình chủn đợng của vật: Vật chạm đất y = h = 1m Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Suy 5t2 + 4t = ⟹ t = 0,2s (loại nghiệm âm) Thời gian rơi của vật nó chạm đất là 0,2s Câu 19: Từ mặt đất, một vật ném thẳng đứng lên cao Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h = 40 m Nếu ném vật thứ hai với vận tớc gấp đơi đợ cao tới đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là A 80 m B 160 m C 180 m D 240 m Chọn 19: B Áp dụng các kết quả câu 17 ta có: Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là: hmax = 0,5v02/g Suy hmax tỷ lệ với v02 => Nếu ném vật thứ hai với vận tớc gấp đơi đợ cao tới đa mà vật hai đạt tới sẽ là: hmax = hmax 1.22 = 4h = 160 m Câu 20: Từ mặt đất, một viên bi nhỏ ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, cho g = 10 m/s2 Ở đợ cao nào vận tớc của nó giảm cịn mợt nửa? A m B 2,5 m C 1,25 m D 3,75 m Chọn 20: D Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = là ví trí ném, gớc thời gian t = là lúc ném Ta có: t = 0, v0 > a = - g = - 10 m/s2 Sau thời gian t từ ném vật có vận tốc v và lên độ cao h Nếu vật chưa lên cao cực đại quãng đường vật là S = h Áp dụng hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2.a.S ⇒ Khi v = v0/2 Vậy ở đợ cao 3,75 m vận tớc của nó giảm cịn mợt nửa Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... lần lượt là: Câu 10: Một vật rơi tự tại nơi co? ? g =10 m/s2 Trong giây cuối vật rơi 180 m Thời gian rơi của vật là A s B s C 10 s D 12 s Chọn 10: C Chọn gốc thời gian là lúc vật... v0 = 4m/s a = g = 10 m/s2 Phương trình chủn đợng của vật: Vật chạm đất y = h = 1m Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom... 300 m Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w