1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn nội dung chủ yếu của chế độ xử lí vi phạm hành chính theo luật xử lí vi phạm hành chính 2012

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài Những nội dung chủ yếu của chế độ xử lí vi phạm hành chính theo Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 Các nguyên tắc xử lí vi phạm hành chính Các biện pháp được áp dụng trong xử lí vi phạm hành ch[.]

Đề bài: Những nội dung chủ yếu chế độ xử lí vi phạm hành theo Luật xử lí vi phạm hành 2012 - Các nguyên tắc xử lí vi phạm hành Các biện pháp áp dụng xử lí vi phạm hành Những quy định người chưa thành niên vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Thủ tục xử phạt vi phạm hành Thi hành định xử phạt, cưỡng chế thi hành - Các nguyên tắc xử lí vi phạm hành Theo điều Luật xử lí vi phạm hành nguyên tắc xử lý vi phạm hành Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; b) Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; c) Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Chỉ xử phạt vi hạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; e) Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Các biện pháp áp dụng xử lí vi phạm hành a) Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc đối tượng quy định điều 90, 92, 94 96 Luật này; b) Việc áp dụng biện pháp xử lý hành phải tiến hành theo quy định điểm b khoản Điều này; c) Việc định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành Những quy định người chưa thành niên vi phạm hành Theo điều 133 Luật xử lí vi phạm hành chính: Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành thực theo quy định Phần thứ năm quy định khác có liên quan Luật Theo điều 134 Luật xử lí vi phạm hành nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên: Ngoài nguyên tắc xử lý vi phạm hành quy định Điều Luật này, việc xử lý người chưa thành niên áp dụng nguyên tắc sau đây: Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành thực trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong q trình xem xét xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng xét thấy khơng có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn; Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành cịn vào khả nhận thức người chưa thành niên tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nguyên nhân hoàn cảnh vi phạm để định việc xử phạt áp dụng biện pháp xử lý hành phù hợp; Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay; Trong trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, bí mật riêng tư người chưa thành niên phải tôn trọng bảo vệ; Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành phải xem xét áp dụng có đủ điều kiện quy định Chương II Phần Việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành khơng coi bị xử lý vi phạm hành Theo điều 135 Luật xử lí vi phạm hành chính, áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả: CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT Các hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Các biện pháp khắc phục hậu áp dụng người chưa thành niên bao gồm: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; c) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại; d) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật Điều 136 Áp dụng biện pháp xử lý hành Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật theo quy định Chương I Phần thứ ba Luật Người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phải cha mẹ người giám hộ quản lý, trường hợp khơng có nơi cư trú ổn định phải sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em; học tham gia chương trình học tập dạy nghề khác; tham gia chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống cộng đồng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật theo quy định Chương II Phần thứ ba Luật Điều 137 Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Người chưa thành niên coi chưa bị xử phạt vi phạm hành thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm Người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý hành thời hạn 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử lý từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử lý mà khơng tái phạm coi chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Theo điều 38 Luật xử lí vi phạm hành thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức xử phạt tiền quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 28 Luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, đ, e, h, i k khoản Điều 28 Luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật Theo điều 39 Luật xử lí vi phạm hành thẩm quyền Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 1.500.000 đồng Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 2.500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c đ khoản Điều 28 Luật Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phịng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm Trưởng phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát bảo vệ động, Trưởng phòng Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Trưởng phịng Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu hộ, cứu nạn, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn sơng, Trưởng phịng Quản lý xuất nhập cảnh, Trưởng phịng An ninh trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phịng An ninh thơng tin; Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy quận, huyện thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, đ k khoản Điều 28 Luật Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 50.000.000 đồng c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; đ) Giám đốc Công an cấp tỉnh định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất; e) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, đ, i k khoản Điều 28 Luật Cục trưởng Cục An ninh trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ, Cục trưởng Cục Theo dõi thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, đ, i k khoản Điều 28 Luật Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có thẩm quyền xử phạt theo quy định khoản Điều có quyền định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Theo điều 40 Luật xử lí vi phạm hành thẩm quyền Bộ đội biên phòng Chiến sĩ Bộ đội biên phòng thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 2.500.000 đồng Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phịng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, đ k khoản Điều 28 Luật Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phịng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phịng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, đ, i k khoản Điều 28 Luật Theo điều 41 Luật xử lí vi phạm hành chính, thẩm quyền Cảnh sát biển: Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 1.500.000 đồng Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 5.000.000 đồng Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 10.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c đ khoản Điều 28 Luật Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, d, đ k khoản Điều 28 Luật Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 50.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, d, đ k khoản Điều 28 Luật Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 100.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, d, đ k khoản Điều 28 Luật Cục trưởng Cục Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, d, đ k khoản Điều 28 Luật Theo điều 42 Luật xử lí vi phạm hành , thẩm quyền Hải quan Công chức Hải quan thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thơng quan, Đội trưởng Đội kiểm sốt thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Đội trưởng Đội thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển Đội trưởng Đội kiểm sốt bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống bn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ, g, i k khoản Điều 28 Luật Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ, g, i k khoản Điều 28 Luật Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ, g, i k khoản Điều 28 Luật 10 ... Luật xử lí vi phạm hành buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền thi hành công vụ áp dụng hành vi vi phạm hành diễn nhằm chấm dứt hành vi vi phạm. .. chưa thành niên vi phạm hành Theo điều 133 Luật xử lí vi phạm hành chính: Vi? ??c xử lý người chưa thành niên vi phạm hành thực theo quy định Phần thứ năm quy định khác có liên quan Luật Theo điều... dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật Theo điều 56 Luật xwe lí vi phạm hành xử phạt vi phạm hành không lập biên Xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w