1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp tiên phong

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 526,67 KB

Nội dung

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào Mọi số liệu sử[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần QLRR : Quản lý rủi ro DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ số 2.1 : Quy trình tín dụng NH Tiên Phong Biểu đồ số 2.1: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2001 – 2008 Biểu đồ số 2.2: Tăng trưởng tín dụng NH Tiên Phong giai đoạn 2008 – 2011 Biểu đồ số 2.3: Tổng tài sản NH Tiên Phong từ năm 2008 đến 30/06/2011 Biểu đồ số 2.4: Lợi nhuận sau thuế NH Tiên Phong từ năm 2008 tới 30/06/2011 Bảng số 1.1 : Các tiêu xếp hạng tín dụng cá nhân Bảng số 1.2 : Ra định tín dụng theo điểm số khách hàng Bảng số 2.1 : Sơ lược tình hình phát triển NH Tiên Phong Bảng số 2.2 : Tình hình huy động vốn NH Tiên Phong giai đoạn 2008 - 2010 Bảng số 2.3 : Các khoản cho vay NH Tiên Phong theo thời gian Bảng số 2.4 : Kết kinh doanh số hoạt động khác Bảng số 2.5 : Chất lượng khoản nợ vay (giai đoạn 2008 – 30/06/2011) Bảng số 2.6 : Trích lập dự phịng rủi ro (giai đoạn 2008 – 30/06/2011) Bảng số 2.7 : Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng (giai đoạn 2008 – 30/06/2011) Bảng số 2.8 : So sánh nợ hạn với số ngân hàng khác năm 2010 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Theo Luật tổ chức tín dụng nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, “hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toỏn” Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp gồm có: mua bán ngoại tệ, nhận tiền gửi, cho vay, bảo quản hộ tài sản, quản lý ngân quỹ, cung cấp tài khoản giao dịch thực toán, bảo lãnh, cho thuê thiết bị, cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn,… Trong đó, thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập ngân hàng Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định người sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu lượng lớn Tín dụng phân chi theo nhiều tiêu chí: theo thời gian (tín dụng ngắn, trung, dài hạn), theo tài sản đảm bảo (tín chấp, có tài sản)… 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng gồm: tổng số nợ hạn, tỷ lệ khoản nợ hạn so với tổng dư nợ cho vay, cho thuê, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ xấu/nợ hạn, tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/nợ hạn, Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng khách quan từ phía khách hàng mơi trường kinh tế, trị, xã hội Theo Uỷ ban Basel: “Quản lý rủi ro trình liên tục cần thực cấp độ tổ chức tài yêu cầu bắt buộc để tổ chức tài đạt mục tiêu đề trì khả tồn minh bạch tài chớnh” Các ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng qua phương thức như: - Xây dựng hệ thống thông tin ngành hàng khách hàng - Xây dựng hệ thống sách, quy trình tín dụng - Thực công tác sàng lọc khách hàng trước cho vay - Giám sát tín dụng xử lý tín dụng có vấn đề - Các điều kiện bảo đảm tín dụng - Một số quy định hạn chế tín dụng hạn mức tín dụng, lãi suất Trong thời gian gần đây, cú thay đổi cấu tổ chức máy quy trình cấp tín dụng số ngân hàng Việt Nam Hiện nay, ngân hàng chuyển dần từ mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán sang mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Giờ đây, đến hầu hết ngân hàng, khơng cịn thấy Phịng tín dụng, phận trước tiếp xúc khách hàng tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn để xem xét định cho vay Chúng ta làm quen với khái niệm Phòng Quan hệ khách hàng, đầu mối tiếp xúc tiếp nhận đầy đủ yêu cầu khách hàng để phận chức xem xét phê duyệt 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Nhân tố chủ quan, gồm: đội ngũ cán ngân hàng, hệ thống sách, quy trình tín dụng ngân hàng, tiềm lực tài trình độ khoa học cơng nghệ, nguồn vốn hoạt động ngân hàng - Nhân tố khách quan: khách hàng ngân hàng mơi trường kinh tế trị - xã hội, mơi trường tự nhiờn… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Tiên Phong Biểu đồ số 2.3: Tổng tài sản NH Tiên Phong từ năm 2008 đến 30/06/2011 (Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010 Ngân hàng Tiên Phong) Biểu đồ số 2.4: Lợi nhuận sau thuế NH Tiên Phong từ năm 2008 tới 30/06/2011 (Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010 Ngân hàng Tiên Phong) Đánh giá: Với vốn điều lệ 3,000 tỷ đồng, NH Tiên Phong ngân hàng thành lập có vốn điều lệ mức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Lợi lực tài cho phép NH Tiên Phong gia nhập thị trường đáp ứng quy định an toàn vốn, tăng khả đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho NH Tiên Phong việc đầu tư, phát triển công nghệ, nguồn nhân lực mạng lưới 2.1 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.1.1 Xây dựng hệ thống thông tin ngành hàng khách hàng Do thành lập từ năm 2008 nên sở liệu Ngân hàng khách hàng ngành hàng chưa có Thông tin khách hàng thu thập cách tự phát Ngân hàng có nhu cầu đánh giá khách hàng Hiện tại, NH Tiên Phong chưa có phận thực việc nghiên cứu thị trường để đưa báo cáo định kỳ số ngành kinh tế/mặt hàng trọng điểm Chính yếu công tác thu thập lưu trữ thông tin khách hàng thông tin thị trường, khiến cho định Ngân hàng việc cấp tín dụng cho khách hàng cịn nhiều thiếu xót 2.1.2 Chính sách quản lý tín dụng, quy trình tín dụng 2.1.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung có tách biệt cách độc lập chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp Sự tách biệt chức nhằm mục tiêu hàng đầu giảm thiểu rủi ro mức thấp đồng thời phát huy tối đa kỹ chun mơn vị trí cán làm cơng tác tín dụng Với ưu mà mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung mang lại khả áp dụng vào thực tế Ngân hàng Tiên Phong cho thấy, việc Ngân hàng Tiên Phong áp dụng mơ hình phù hợp 2.1.2.2 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong NH Tiên Phong áp dụng quy trình tín dụng thống cho khách hàng Đối với ngân hàng đời chưa có lượng khách hàng đơng đảo việc áp dụng quy trình tín dụng phù hợp 2.1.2.3 Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong Về giới hạn tín dụng: Giới hạn tín dụng mà NH thực tuân theo Luật Tổ chức Tín dụng năm 2010 phù hợp Ngoài ra, số trường hợp cụ thể, giới hạn tín dụng Ngân hàng thắt chặt để đảm bảo hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Về phân tán rủi ro tín dụng: So với ngân hàng hoạt động lâu năm thị trường Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, Ngân hàng Á Chõu,… thỡ NH Tiên Phong chưa thực đa dạng hố hoạt động tín dụng Về thẩm quyền phán quyết: thẩm quyền phán bao gồm thẩm quyền định cấp tín dụng, thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng Các thẩm quyền phân theo cấp bậc NH Tiên Phong (thẩm quyền phán Uỷ ban Tín dụng, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc chi nhỏnh…) Về lãi suất: Lãi suất áp dụng với khách hàng phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng khách hàng, quan hệ tín dụng khách hàng với Ngân hàng, theo tiêu chí rủi ro cao lợi nhuận cao ngược lại 2.1.3 Thực công tác sàng lọc khách hàng trước cho vay Hiện Ngân hàng có hệ thống xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp Hệ thống thể tương đối đầy đủ tình hình tài phi tài khách hàng, góp phần vào nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Việc thiếu hệ thống xếp hạng tín dụng cho khách hàng cá nhân hạn chế mà Ngân hàng Tiên Phong cần khắc phục thời gian tới 2.1.4 Bảo đảm tiền vay Hiện tại, việc cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm Ngân hàng hạn chế, quy mô Ngân hàng nhỏ, mạng lưới khách hàng mỏng quan hệ tín dụng với khách hàng cịn chưa lâu Ngân hàng thành lập Việc cấp tín dụng đảm bảo tài sản theo tỷ lệ phù hợp với tính khoản tài sản giỳp cho Ngân hàng hạn chế nhiều rủi ro 2.1.5 Giám sát tín dụng xử lý tín dụng có vấn đề Giám sát tín dụng Tại NH Tiên Phong, việc kiểm tra, giám sát khoản vay thực định kỳ sau: thông thường kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tháng lần; tài sản đảm bảo kiểm tra tuỳ theo loại tài sản đảm bảo, cụ thể: hàng tồn kho luân chuyển kiểm tra định kỳ tháng/1 lần, tơ, máy móc thiết bịi kiểm tra định kỳ tháng/1 lần, bất động sản kiểm tra định kỳ 06 tháng/1 lần Xử lý tín dụng có vấn đề: Đế xử lý nợ xấu cách có hiệu quả, Hội đồng Xử lý Rủi ro Tín dụng Ngân hàng Tiên Phong thành lập bao gồm: Hội đồng Xử lý Rủi ro Tín dụng Hội sở Hội đồng Xử lý Rủi ro Tín dụng Chi nhánh Trong trường hợp khách hàng không trả và/hoặc đầy đủ gốc và/hoặc lãi tiền vay, có văn đề nghị hợp lý Ngân hàng xem xét việc cấu lại thời hạn trả nợ, sở khả tài Ngân hàng kết đánh giá khả trả nợ khách hàng vay 2.1.6 Một số quy định hạn chế tín dụng hạn mức tín dụng, lãi suất Ngân hàng đưa cho khách hàng hạn mức tín dụng lãi suất cho phù hợp với nhu cầu khách hàng đảm bảo hạn chế rủi ro cho Ngân hàng 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.2.1 Kết Mặc dù thành lập vào hoạt động từ năm 2008, NH Tiên Phong xây dựng hệ thống quy trình, sách quản lý tín dụng, trình độ cơng nghệ đảm bảo cho vận hành hệ thống trôi chảy hạn chế rủi ro: - Thực quy trình tín dụng theo quy định NH Tiên Phong - Xây dựng sách tín dụng hợp lý - Đã xây dựng hệ thống phân loại khách hàng thực việc phân loại nợ theo định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Công tác kiểm tra hoạt động tín dụng ln trọng - Trình độ cơng nghệ thơng tin tiên tiến 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đáng khích lệ trên, quản lý rủi ro tín dụng NH Tiên Phong cịn tồn nhiều hạn chế, đặc biệt 06 tháng đầu năm 2011, mà dư nợ trì mức thấp năm 2010 tỷ lệ nợ xấu lại tăng mạnh Ra đời thời kỳ với NH Bảo Việt, mức dư nợ NH Tiên Phong thấp tỷ lệ nợ hạn lại cao nhiều Hoặc so sánh với NH Quân Đội (đã hoạt động 17 năm thị trường), mức dư nợ NH Quân Đội lớn gấp khoảng lần NH Tiên Phong tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ vay hai ngân hàng xấp xỉ nhau, cho thấy quản lý tín dụng NH Tiên Phong cịn nhiều hạn chế 2.2.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ quan - Một phận cán thiếu đạo đức trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Thông tin ngành hàng khách hàng chưa đầy đủ - Công tác sàng lọc khách hàng trước cho vay chưa tốt - Thiếu giám sát quản lý sau cho vay - Quản lý tài sản bảo đảm hàng tồn kho chưa tốt b Nguyên nhân khách quan 10 ... hóa lý thuyết quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 14 - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường. .. điểm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong Trước bối cảnh tình hình kinh tế biến động, Ngân hàng Tiên Phong định hướng tăng cường quản lý rủi ro tín dụng việc thắt chắt tín. .. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Tiên Phong 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Tiên Phong Mục tiêu

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w