1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của nhà nước trong chuyển đổi số ngành nông nghiệp hà nội

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MINH NGA VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG CHUYỂN ĐỐI SỐ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MINH NGA VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG CHUYỂN ĐỐI SỐ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 8.3 1.0 1.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu cá nhân, với hướng dẫn, giúp đỡ PGS TS Phạm Văn Dũng Số liệu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác NGƢỜI VIẾT Nguyễn Thị Minh Nga MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài 1.1.2 Những kết đạt khoảng trống cần nghiên cứu 10 1.2 Cở sở lý luận chuyển đổi số ngành nông nghiệp địa bàn cấp tỉnh 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.2 Vai trò khuyết tật kinh tế thị trường chuyển đổi số ngành nông nghiệp cấp tỉnh 17 1.2.3 Nội dung thực vai trò nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp cấp tỉnh 20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực vai trò nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp địa bàn cấp tỉnh 25 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá vai trị quyền cấp tỉnh chuyển đổi số ngành nông nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm thực vai trò nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp số quốc gia 29 1.3.1 Vai trị nhà nước chuyển đổi số ngành nơng nghiệp số quốc gia 29 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số tỉnh 31 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Hà Nội 35 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu 37 2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hoá khoa học 38 2.2.2 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp 38 2.2.3 Phương pháp logich phương pháp lịch sử 39 2.2.4 Phương pháp thống kê 40 2.2.5 Phương pháp so sánh 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC ĐỊA PHƢƠNG TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 41 3.1 Một số đặc điểm địa bàn thành phố Hà Nội 41 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.1.2 Tổ chức máy quyền Thành phố tham gia vào vấn đề chuyển đổi số nông nghiệp 44 3.1.3 Một số thuận lợi khó khăn chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội 46 3.2 Vai trị Chính quyền Thành phố Hà Nội chuyển đổi số ngành nông nghiệp 48 3.2.1 Triển khai thực chiến lược, kế hoạch chuyển đổi số ngành nông nghiệp Trung ương 48 3.2.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển đổi số ngành nông nghiệp 63 3.2.3 Triển khai thực chế, sách hỗ trợ chuyển đổi số ngành nông nghiệp 76 3.2.4 Đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia vào trình chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội 85 3.3 Đánh giá vai trò Nhà nước chuyển đổi số Ngành nông nghiệp Hà Nội 95 3.3.1 Thành công 96 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 98 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 103 4.1 Bối cảnh định hướng hồn thiện vai trị Nhà nước Chuyển đổi số ngành Nông nghiệp Hà Nội 103 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến vai trị nhà nước chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Hà Nội 103 4.1.2 Quan điểm hồn thiện vai trị nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội 113 4.1.3 Những định hướng nhằm hồn thiện vai trị nhà nước địa phương chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội 114 4.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện vai trò nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội 117 4.4.1 Đối với việc thực chủ trương Nhà nước ban hành sách địa bàn Thành phố 117 4.4.2 Giải pháp mạnh phát triển liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội với nông nghiệp tỉnh 122 4.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 124 4.4.4 Giải pháp ứng dụng CNTT 125 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng phiếu điều tra, khảo sát 37 Bảng 3.1 Kết Huy động nguồn lực thực Chương trình xây dựng nơng thơn Thành phố 73 Bảng 3.2 Kế hoạch kinh phí thực hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số 78 Bảng 3.3 Chỉ số Thương mại điện tử Hà Nội qua 05 năm 82 Bảng 3.4 Xếp hạng số thành phần Thương mại điện tử Hà Nội năm 2022 82 Bảng 3.5 Kết khảo sát phù hợp sách hỗ trợ đầu tư giống trồng, vật nuôi, thủy sản 86 Bảng 3.6 Thống kê số lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, chủ trang trại 87 Bảng 3.7 Kết khảo sát phù hợp sách hỗ trợ đào tạo nghề 88 i DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 01 Đánh giá CBCCVC kết cấu hạ tầng phục vụ 97 chuyển đổi số nông nghiệp Thành phố 97 Sơ đồ Đánh giá kế hoạch chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội CBCCVC làm việc quan quản ý Nhà nước 101 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định Theo Quyết định 749/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nông nghiệp tám lĩnh vực ưu tiên thực chuyển đổi số; chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp xem nội dung vơ quan trọng, mang tính chiến lược phát triển tổng thể kinh tế Chuyển đổi số đem đến cho người nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận, hiệu sản xuất cao Chuyển đổi số giải pháp tích cực khắc phục điểm yếu cố hữu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ hình thành chuỗi giá trị, liên kết sản xuất hiệu quả…Chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp không đem lại suất, chất lượng sản phẩm; cải thiện quy mô, phương thức sản xuất, quản lý mà cịn góp phần tạo vành đai an ninh an tồn lương thực, đóng góp khơng nhỏ cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid -19 nước ta Có thể khẳng định rằng, chuyển đổi số khâu đột phá nhằm tạo hội phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, chuyển đổi số trở thành xu dài hạn, đồng hành, xuyên suốt lĩnh vực nông nghiệp Bên cạnh động lực nội bên trong, yếu tố bên ngồi từ phía thị trường vai trò nhà nước việc tạo lập tiền đề hạ tầng, ban hành khung khổ pháp lý, định hướng cho người nông dân, xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp…là vô cần thiết Mặc khác, chuyển đổi số xu tất yếu phát triển, đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư diễn mạnh mẽ, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, khởi nghiệp, đổi sáng tạo dẫn đầu châu Á Chính phủ cấp ngành Trung ương đẩy mạnh quan tâm đến lĩnh vực chuyển đổi số máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương doanh nghiệp với quy mô khác nhau, hộ sản xuất nông nghiệp Hà Nội với 8,3 triệu dân (2021) lượng khách vãng lai, khách du lịch nhiều nên nhu cầu nông sản, thực phẩm lớn Đồng thời, Hà Nội có nửa dân cư nông thôn tỷ lệ lao động nông thôn chiếm khoảng 56% lực lượng lao động Vì vậy, việc nâng cao suất, chất lượng nông sản, thực phẩm đảm bảo cung ứng cho thị trường Thủ đô cách thường xuyên, đặn, giải vấn đề nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn bối cảnh quỹ đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp yêu cầu cấp bách Thông qua việc nghiên cứu nội dung có liên quan đến chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Hà Nội, phân tích yếu tố ảnh hướng; nhận xét, đánh giá kết thực hiện, luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò quan trọng quyền địa phương chuyển đổi số ngành nơng nghiệp góp phần thực mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành Thành phố thông minh, trung tâm khoa học công nghệ Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Vai trò nhà nước địa phương (cấp tỉnh) chuyển đổi số ngành nơng nghiệp? Chính quyền Thành phố Hà Nội cần phải thực vai trị để chuyển đổi số ngành nơng nghiệp sớm thành công? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu hệ liên kết nông nghiệp Hà Nội với tỉnh Vai trị quản lý vĩ mơ liên kết kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hà Nội với tỉnh vùng Đồng sơng Hồng nói riêng xác định rõ lý luận thực tiễn, nhiên chưa đạt yêu cầu cơng tác kiểm sốt xuất sử nguồn gốc sản phẩm, vệ sinh an tồn thực phẩm Vì vậy, việc nâng cao vai trò quản lý nhà nước liên kết nông nghiệp Hà Nội tỉnh vùng Đồng sông Hồng cần thiết nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp, vừa giải pháp để đẩy mạnh mối liên kết Thành phố cần tập trung thiết lập tổ chức thực thi hoạt động quản lý nhà nước liên kết kinh tế nông nghiệp Thủ đô với nông nghiệp tỉnh lân cận đặc biệt vùng Đồng sông Hồng; xây dựng chế phối họp để tổ chức thực Rà sốt quy hoạch, bố trí vùng chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp mối quan hệ vùng, ý đến vùng cung cấp nông sản cho Hà Nội, làm sở hỗ trợ mang tính nhà nước Hà Nội cho tỉnh Có kế hoạch triển khai hoạt động liên kết sản xuất nơng sản mang tính chất vùng để tạo điều kiện cho nông sản cung cấp Hà Nội, đảm bảo an toàn từ nơi sản xuất, có nguồn gốc xuất sử rõ ràng Xây dựng chế liên kết nông nghiệp Thủ đô với nông nghiệp tỉnh Hà Nội cần phát huy vai trị, vị Thủ để chủ động tổ chức xây dựng chế liên kết Tăng cường công tác phối họp, kiểm tra, giám sát sản xuất, lưu thông nông sản để đảm bảo công tác phịng dịch, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng Thủ đô Thứ tư, đẩy mạnh gắn kết chủ thể sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản nông nghiệp Hà Nội với tỉnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hồn thiện, đổi chế, sách nhằm tạo môi trường 123 cho phát triển mối liên kết Quan tâm thiết lập trật tự hoạt động liên kết hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh vùng Đồng sông Hồng Hà Nội Tổ chức tạo lập mối quan hệ lâu dài người lưu thông, phân phối với người sản xuất nông sản cần thông qua thỏa thuận, cam kết, hợp đồng kinh tế Tổ chức hình thức tiêu thụ nơng sản theo hướng văn minh, đại, thuận tiện Tăng cường công tác quản lý thị trường, trọng công tác quản lý thị trường nơng sản, kiểm sốt chặt chẽ vệ sinh an tồn thực phẩm; tổ chức đơn vị có chức lấy mẫu thử nhanh chất lượng nông sản Thứ năm, nâng cao lực sở sản xuất, kinh doanh nông nghiệp đáp ứng yêu cầu liên kết Hà Nội với tỉnh Tập trung ruộng đất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn; rà sốt hướng sản xuất kinh doanh sở nông nghiệp vùng kinh doanh chuyên môn hóa theo yêu cầu liên kết Đặc biệt cần nghiên cứu kết hợp sản xuất nông nghiệp tỉnh vùng Đồng sông Hồng với sở chế biến, tiêu thụ Hà Nội 4.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Chuyển đổi số Nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địi hỏi thiết nguồn nhân lực trình độ, nguồn nhân lực Hà Nội có chất lượng mặt cao địa phương khác, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng để ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cần thiết Đối với ngành cần xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo cho phù hợp Ngoài việc trọng nâng cao lực trình độ CNTT cho đội ngũ cán bộ, công chức viên chức làm việc quan Nhà nước cần có giải pháp cụ thể lĩnh vực ngành Cụ thể như: Đối với ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao cần đào tạo đội ngũ 124 khoa học, cán quản lý, cán khuyến nông cấp; tăng cường đào tạo người nông dân sản xuất trồng trọt theo hình thức thích họp để trở thành người sản xuất chuyên nghiệp Đối với ngành chăn nuôi: Đầu tư cho công tác đào tạo, trang thiết bị cho công tác thú y, nâng cao lực cơng tác phịng dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm; lực khảo nghiệm trung tâm giống vật nuôi, quản lý sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Đối với ngành nuôi trồng thủy sản: Đào tạo, tập huấn nâng cao lực, nguồn nhân lực sản xuất giống; mở lóp tập huấn ni trồng thủy sản, đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản Đối với ngành công nghiệp máy móc phụ vụ sản xuất nơng nghiệp: đào tạo thợ lành nghề để sửa chữa máy giới chuyên ngành; sửa chữa máy nông nghiệp đại; công nhân kỹ thuật vận hành thiết bị ứng dụng công nghệ số hàm lượng cao… 4.4.4 Giải pháp ứng dụng CNTT Hiện đại hố hạ tầng viễn thơng hướng tới hạ tầng số để phát triển kinh tế số, xã hội số mục tiêu Chính quyền Thành phố thúc đẩy liệt Theo kinh nghiệm từ Chính phủ quốc gia đại cho tập trung vào băng thông rộng di động giúp hoàn thành nhiệm vụ kinh tế -xã hội; tăng trưởng việc sử dụng băng thông rộng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hiện thủ Hà Nội, độ phủ rộng có điểm nghẽn băng thơng dẫn tới kết nối chậm Để đạt hạ tầng phục vụ chuyển đổi số nơng nghiệp nhanh, hiệu quả, quyền Thành phố cần thực - Đầu tư hạ tầng viễn thơng: + Bố trí kinh phí giải ngân thực liệt cơng trình hạ tầng viễn thông phê duyệt Đẩy nhanh tiến độ thực phê duyệt 125 cơng trình phải đầu tư công nghệ nhằm nâng cấp hạ tầng viễn thông tại, triển khai công nghệ thông minh mới, ảo hóa cho hạ tầng cáp quang; triển khai cơng nghệ WiFi 6, chí tiến tới WiFi 7, cơng nghệ kết nối cáp quang GPON… để đáp ứng băng thông cho phát triển kinh tế số, xã hội số, có giảm độ trễ (latency) để đảm bảo dịch vụ kết nối cấp phát cho mạng 5G + Liên quan đến khía cạnh số, trình chuyển đổi số, khu vực tư nhân động, phản ứng nhanh nhạy với thị trường, tiến cơng nghệ Chính quyền Thành phố hỗ trợ khu vực tư nhân; phối hợp với doanh nghiệp tư nhân theo chế hợp tác công tư (PPP); nghiên cứu ban hành hướng dẫn quy tắc rõ ràng cách thức hỗ trợ, phối hợp để triển khai hiệu quả, giảm vấn đề tham nhũng Đồng thời, tăng cường công tác chọn lựa nhà thầu Chọn lựa nhà đầu tư khâu quan trọng, thay định nhà đầu tư theo chế xin - cho, dự án PPP cần tổ chức đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, nâng cao tính giải trình để lựa chọn nhà đầu tư có đủ lực (năng lực tài chính, kỹ tht, công nghệ, kinh nghiệm thi công, khả quản lý…), giúp dự án đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông triển khai kế hoạch, đảm bảo chất lượng thời gian thu hồi vốn; Quy trình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng theo hướng đơn giản hóa, cụ thể nội dung kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư phê duyệt đồng thời báo cáo nghiên cứu khả thi + Nghiên cứu phân chia mảng công việc cho doanh nghiệp để tạo chủ động, tập trung theo mảng cách chuyên sâu Yêu cầu doanh nghiệp có vốn nhà nước trực thuộc tập trung nguồn lực vào vùng chưa có hạ tầng mạng cáp quang, nâng cao chất lượng đầu cuối, thiết kế ứng dụng thuận tiện cho nông dân mua, bán 126 + Sớm ban hành sách thu hút, huy động nguồn lực từ doanh nghiệp tư nhân vào phát triển hạ tầng; định hướng doanh nghiệp di động có lộ trình, kế hoạch để khơng đầu tư vào mạng truyền thống, chuyển sang mạng di động hệ sau, triển khai dịch vụ VoLTE, sử dụng công nghệ để tắt mạng 2G, giảm chi phí vận hành khai thác, tốn điện mạng 2G; + Có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh ưu đãi giảm giá trực tiếp thiết bị điện tử thông minh, thiết bị máy tính, thiết bị thu phát sóng internet cho nông dân nơi xa khu vực nội thành + Phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông thúc đẩy thị trường bán buôn truy nhập băng rộng, ưu tiên đám mây (cloud first) - UBND Thành phố cần có sách khuyến khích nhà mạng: + Quan tâm, nâng cấp chất lượng cáp quang đến hộ gia đình, người nơng dân; quan tâm việc cung cấp gói cước giá rẻ, ứng dụng có yêu cầu tốc độ cao; thiết bị thu phát sóng Wifi hộ gia đình; có ưu đãi chi phí sử dụng riêng vùng nơng thơn, ngoại thành + Xem xét dừng sử dụng công nghệ 2G, tiến tới 3G, để thúc đẩy sử dụng smartphone, giảm dần lệ thuộc vào mạng 2G thúc đẩy tiêu dùng liệu "data", giảm bớt sử dụng thoại, nhắn tin truyền thống + Bổ sung băng tần 2,3 GHz cho nhà mạng việc phát triển hạ tầng 4G, phủ sóng điểm lõm sóng mạng 4G Chính sách triển khai mạng di động 5G, ưu tiên sử dụng chung hạ tầng vô tuyến roaming; Mạng 5G cung cấp tốc độ 100Mbit/s phủ sóng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu trường học, khu nghiên cứu tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghệ sử dụng mạng tốc độ cao - Chú trọng lĩnh vực An toàn, an ninh mạng: + An toàn, an ninh mạng điều kiện tiên để chuyển đổi số cần 127 phải trọng trước bước Xây dựng Kế hoạch chi tiết bảo đảm an tồn thơng tin giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030 + Thực thi nghiêm túc nhiệm vụ Chỉ thị 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07/06/2019 việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm tiếp tục cải thiện số xếp hạng Việt Nam - Quan tâm công tác quản lý nhà nước địa phương + Sở Thơng tin truyền thơng phát huy tốt vai trị đầu mối triển khai Chính quyền điện tử, Ban đạo chuyển đổi số Thành phố phối hợp với cấp, ngành thực nhiệm vụ liên quan đến chuyển đổi số nông nghiệp; đạo quan báo chí, truyền thơng hệ thống thông tin sở quận, huyện, thị xã, thơng tin, tun truyền tồn diện, đầy đủ chủ trương, kế hoạch chuyển đổi số nông nghiệp Thành phố để Nhân dân hiểu, tin tưởng, đồng thuận thực + Chỉ đạo sở, ngành liên quan kịp thời tham mưu có chế phân cơng chịu trách nhiệm cá nhân xây dựng sách, giải pháp thực chuyển đối số nông nghiệp tiến độ, hiệu bước - Quản lý vận hành có hiệu Sàn giao dịch Khoa học cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp cơng nghệ doanh nghiệp nông nghiệp, người dân tăng cường trao đổi để phát triển thương mại điện tử, ứng dụng quản lý sản xuất theo nhu cầu hộ nông dân, doanh nghiệp… - Khai thác tốt điểm bưu điện văn hóa xã, phấn đấu đến năm 2023, 100% điểm phục vụ bưu có người phục vụ để tạo điều kiện, hướng dẫn, đồng hành với nông dân tham gia giao dịch trực tuyến 128 KẾT LUẬN Chuyển đổi số ngành nông nghiệp tất yếu khách quan điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, cho người dân cho đất nước, ngã rẽ quan trọng thúc đẩy người nông dân doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp tiếp cận áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào tăng gia sản xuất, tạo hiệu suất cao, tăng thu nhập cho nông dân; đưa nơng nghiệp phát triển lộ trình theo hướng nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, bền vững; nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo tiền đề để đáp ứng giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội khác Tuy nhiên, chuyển đổi số nói chung chuyển đổi số ngành nơng nghiệp nói riêng khơng dễ dàng Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, cần có kết hợp chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước Hà Nội địa phương có nhiều ưu đặc điểm kinh tế - xã hội, trình độ nhân lực, khả huy động nguồn lực, nhân lực chất lượng cao Vấn đề Hà Nội cần có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sở đặc điểm tự nhiên, công nghệ, kinh tế, xã hội địa phương, trọng sản xuất sản phẩm mũi nhọn, tham gia tích cực vào thị trường tiêu thụ ngồi nước để tạo chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ, cung ứng; bên cạnh áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, quan tâm vấn đề chế biến sau thu hoạch, góp phần ổn định thị trường tiêu thụ để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nơng dân, người dân từ góp phần ổn định kinh tế - trị - xã hội Chính quyền thành phố Hà Nội, thông qua quan chức năng: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Sở Thông tin truyền thơng; Sở Tài 129 chính; Sở Khoa học Cơng nghệ tích cực triển khai chiến lược, kế hoạch Trung Ương Thành phố chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội; xây dựng, đại hố kết cấu hạ tầng cơng nghệ; xây dựng triển khai thực chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình chuyển đổi số; đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia vào trình này; tra, kiểm tra xử lý vấn đề phát sinh Nhờ đó, q trình chuyển đổi số ngành nơng nghiệp đạt kết quan trọng Đây tiền đề quan trọng để nông nghiệp Hà Nội phát triển nhanh, bền vững thời gian tới Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục Thêm vào đó, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư diễn nhanh chóng nhiều nhân tố xuất địi hỏi vai trị quyền thành phố Hà Nội phải chủ động phát huy, nâng cao 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2021), Sàn thương mại điện tử góp phần đẩy mạnh tiêu thụ vải cho người dân Bắc Giang, https://dangcongsan.vn, ngày 13-72021 Ban Kinh tế Trung ương (2021), Hội thảo: “Chuyển đổi số nông nghiệp - nông thơn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Hà Nội, ngày 17-12-2021 Ban Kinh tế Trung ương (2017), Phát triển nông nghiệp chất lượng hiệu Việt Nam Hà Nội, Nhà xuất Thế giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2021), Hội nghị trực tuyến chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, https://www.mard.gov.vn, ngày 18-6-2021 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hà Nội Nguyễn Xuân Cường (2019) “Phát Triển Nông Nghiệp CNC Bền Vững.” Tạp Chí Tuyên Giáo 7: 33–36 CIEM- GIZ (2019) Báo cáo tổng hợp nghiên ứu chuyển đổi/ tiếp cận nông ghiệp 4.0 việt nam: vấn đề kiến nghị sách (31) Nguyễn Xuân Định, Nguyễn Mậu Dũng (2021) “Tổng quan lý luận thực tiễn thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Việt Nam” Tạp Chí Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam 19 (10): 1411–20 Lê Tất Khương, Chu Huy Tưởng, Đặng Ngọc Vượng (2018) “Tăng Cường Ứng Dụng KH&CN Trong Phát Triển Các Sản Phẩm Chủ Lực Của Vùng Tây Nguyên.” Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, 3: 34–36 131 10 Phạm S, (2017) Nông nghiệp thông 4.0: Xu hướng tất yếu cách tiếp cận, Báo Nhân dân điện tử 11 Chu Khơi, Đức Long (2021), Số hóa chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ nông sản, http://vneconomy.vn, ngày 17-11-2021 12 Nguyễn Kiểm (2021), Diễn đàn nông dân với chuyển đổi số nông nghiệp, https://www.qdnd.vn, ngày 02-12-2021 13 Lê Quốc Lý (2014), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Hà Nội, Nhà xuất Lý luận trị 14 Nguyễn Thị Miền, Chuyển đổi số nông nghiệp nhằm phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam 15 Trần Đại Nghĩa, 2012 Liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa quy mơ lớn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động 16 Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo phát triển Việt Nam 2016: Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam - Tăng giá trị, giảm đầu vào, Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức 17 Phương Thảo (2021), Hội nghị kết nối, xúc tiến tiêu thụ vải thiều Thanh Hà nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương năm 2021, https://moit.gov.vn, ngày 18-5-2021 18 Đoàn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Tổng cục Thống kê (2020), Niên Giám Thống kê 2020, Nxb Thống kê, Hà Nôi, 2021 20 Tổng cục Thống kê (2020), Thông cáo báo chí Kết điều tra nơng thơn, nơng nghiệp kỳ năm 2020 21 Phạm Văn Dũng (Chủ biên), Hoàng Triều Hoa, Nguyễn Thị Thu Hoài, 2018, Giáo trình Phân tích Chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất 132 Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Think tank Vinasa, 2019, Việt Nam thời chuyển đổi số, Nhà Xuất Thế giới 23 Sở NN&PTNT, 2022, Báo cáo tình hình Nơng nghiệp Hà Nội 24 Sở NN&PTNT, 2020, Báo cáo kết đào tạo, tập huấn lao động nông nghiệp 2017-2019 25 Ictvietnam.vn, 2022, Giải pháp đại hố hạ tầng viễn thơng để đột phá phát triển kinh tế số; https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/152928/Giai-phap-hiendai-hoa-ha-tang-vien-thong-de-dot-pha-phat-trien-kinh-te-so.html; 10/03/2022 15:01 26 Hà Thành Cơng, 2021, TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM, IMPACT OF INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY ON ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM, Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Tập 57 - Số (02/2021); 27 QUÁN, Ngọc Hải Hà, 2014, Thúc đẩy hợp tác công–tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin thành phố Hà Nội 28 VIDA, 2021, Báo cáo tổng quan Nông nghiệp số Việt Nam Tài liệu tiếng nước Bouwman H., Nikou S., Francisco J Molina-Castillo, Mark de Reuver, (2017) The Impact of Digitalization on Business Models, Digital Policy, Regulation and Governance, https://doi.org/10.1108/DPRG-07-20170039 Catlin, T., Scanlan, J., Willmott, P., (2015) Raising your Digital Quotient McKinsey Quarterly, 133 Majchrzak, A., Markus, M.L., Wareham, J., (2016) Designing for digital transformation: lessons for information systems research from the study of ICT and societal challenges MIS Quart 40 (2), 267–277 Peppard, J., (2016) A Tool for Balancing Your Company’s Digital Investments, Harvard Business Review Premkumar, G & Roberts, M., (1999) Adoption of new information technologies in rural small businesses Omega, 27(4), pp.467-484 Uwe, D., Aparajita, G & Deepa, M., (2016) Will digital technologies transform agriculture in developing countries, Agricultural Economics, vol 47 Vial G., (2019 Understanding digital transformation: A review and a research agenda The Journal of Strategic Information Systems 28 10.1016/j.jsis.2019.01.003 134 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Kính gửi đồng chí anh/chị! Nhằm thu thập ý kiến từ thực tiễn để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp cao học với chủ đề “Vai trị Nhà nước chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Hà Nội” Kính mong Ơng (Bà) dành thời gian đọc cho ý kiến số câu hỏi cách đánh dấu "X" vào gợi ý trả lời trình bày ý kiến Ơng (Bà) vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận cộng tác tích cực quý vị, xin trân trọng cảm ơn! Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam - Trách nhiệm: Quản lý nhà nước Nữ Chủ doanh nghiệp Chủ hộ Ơng (Bà) có biết kế hoạch chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Hà Nội có khơng Đánh giá Ông (Bà) kế hoạch chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Hà Nội (Mức 1: hồn tồn khơng, mức 2: khơng, mức 3: bình thường, mức 4: cao, mức 5: cao) Mức độ phù hợp Mức độ khả thi Mức độ hiệu lực Mức độ cơng Đánh giá Ơng (Bà) kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội (Mức 1: không tốt, mức 2: khơng tốt, mức 3: bình thường, mức 4: tốt, mức 5: tốt) Chất lượng mạng internet Chi phí sử dụng mạng internet Máy tính, laptop Các phần mềm cơng nghệ Dữ liệu, thơng tin Đánh giá Ơng (Bà) chế, sách hỗ trợ chuyển đổi số ngành nông nghiệp (Mức 1: không tốt, mức 2: không tốt, mức 3: bình thường, mức 4: tốt, mức 5: tốt) Chính sách hỗ trợ tài Chính sách hỗ trợ cơng nghệ Chính sách hỗ trợ đào tạo Lợi ích chủ thể tham gia chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội (Mức 1: thấp, mức 2: thấp, mức 3: bình thường, mức 4: cao, mức 5: cao) Doanh nghiệp hoạt động nông nghiệp tham gia chuyển đổi số Doanh nghiệp công nghệ tham gia chuyển đổi số nông nghiệp Doanh nghiệp nơng nghiệp, hộ gia đình chưa tham gia chuyển đổi số Người tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội Cơ quan chức xử lý kiến nghị doanh nghiệp ngƣời dân chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội (Mức 1: không tốt, mức 2: khơng tốt, mức 3: bình thường, mức 4: tốt, mức 5: tốt) Thời gian Chi phí Thái độ Kết Đánh giá Ông (Bà) kết chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội (Mức 1: không tốt, mức 2: khơng tốt, mức 3: bình thường, mức 4: tốt, mức 5: tốt) Chất lượng Quy mơ Thời gian Lợi ích đem lại cho doanh nghiệp người dân Mức độ thành công chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực vai trò nhà nƣớc chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội (đánh dấu X theo tầm quan trọng, số quan trọng nhất; số quan trọng ) Bộ máy quản lý nhà nước không đáp ứng yêu cầu Trình độ cán thực thấp Tinh thần trách nhiệm cán thực Hoạt động tổ chức, điều hành chưa tốt Thiếu hụt nguồn lực Khơng có động lực làm việc Khơng người dân doanh nghiệp ủng hộ Các nguyên nhân khác: Trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! ... nghiệm thực tiễn số quốc gia phần thực trạng vai trò nhà nước 39 chuyển đổi số ngành nông nghiệp Hà Nội Tình hình thực vai trị nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp số quốc gia Hà Nội minh chứng... đạt chuyển đổi số ngành nông nghiệp Vai trò nhà nước địa phương chuyển đổi số ngành nơng nghiệp định thành cơng q trình chuyển đổi số ngành nơng nghiệp cấp tỉnh Vì vậy, trình độ đạt chuyển đổi số. .. giá vai trị quyền cấp tỉnh chuyển đổi số ngành nông nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm thực vai trò nhà nước chuyển đổi số ngành nông nghiệp số quốc gia 29 1.3.1 Vai trị nhà nước chuyển

Ngày đăng: 23/03/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w