Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội-2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN HIỆU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệu-Giảng viên Khoa Tài chính-Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển dịch vụ tín dụng huy động vốn KHDN FDI Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” Đồng thời xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Tài chính-Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội nhƣ Hội đồng Bảo Vệ đóng góp ý kiến để luận văn tơi có giá trị lý luận nhƣ giá trị thực tiễn cao Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái quát ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm, chức năng, vai trò ngân hàng thƣơng mại .8 1.2.2 Các hoạt động ngân hàng thƣơng mại 10 1.3 Tổng quan vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp FDI .13 1.3.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 13 1.3.2 Tổng quan dịch vụ tín dụng huy động vốn doanh nghiệp FDI Việt Nam 14 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .26 2.1 Quy trình thiết kế luận văn 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn .29 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập/tổng hợp số liệu 29 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thống kê, mô tả .30 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp liệu .31 2.2.5 Phƣơng pháp Liệt kê-So sánh 31 2.2.6 Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) 34 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 36 3.1.3 Bộ máy tổ chức hệ thống BIDV .36 3.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh BIDV .37 3.2 Thực trạng dịch vụ tín dụng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp FDI BIDV 38 3.2.1 Một số đặc điểm khách hàng doanh nghiệp FDI BIDV 38 3.2.2 Các công việc BIDV triển khai thời gian qua 48 3.2.3 Thực trạng dịch vụ tín dụng khách hàng doanh nghiệp FDI BIDV 55 3.2.4 Thực trạng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp FDI BIDV .60 3.2.5 BIDV tƣơng quan với Ngân hàng đối thủ phân khúc khách hàng doanh nghiệp FDI .63 3.3 Kết luận chung dịch vụ tín dụng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp FDI BIDV 71 3.3.1 Hiệu hoạt động chung .71 3.3.2 Thành tựu kết đạt đƣợc 74 3.3.3 Một số hạn chế tồn 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 85 4.1 Định hƣớng phát triển phân khúc khách hàng doanh nghiệp FDI tới năm 2025, tầm nhìn 2030 85 4.2 Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp FDI 86 4.2.1 Giải pháp từ góc độ Hội sở .87 4.2.2 Giải pháp từ góc độ Ban khách hàng doanh nghiệp FDI Các chi nhánh .97 4.2.3 Các giải pháp chung khác .107 KẾT LUẬN .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ban KDV&TT Ban Kinh doanh Vốn Tiền tệ Ban KHDNNN/Ban FDI Ban Khách hàng doanh nghiệp nƣớc ngồi BIC Cơng ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng ĐT&PT Việt nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ BSC Thẻ điểm cân BSL Cơng ty cho th tài TNNN BIDV-Sumi Trust 10 CASA Tiền gửi khơng kì hạn 11 DNNVV/SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa 12 ĐHTDNB Định hạng tín dụng nội 13 ĐLPB Động lực phía Bắc 14 ĐLPN Động lực phía Nam 15 EU Châu Âu 16 EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam-EU 17 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 18 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 19 HĐV Huy động vốn 20 JETRO Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản 21 KCN Khu công nghiệp 22 KDNTPS Kinh doanh ngoại tệ phái sinh 23 KEB Hana Ngân hàng KEB Hana 24 KPI Chỉ số đo lƣờng hiệu công việc 25 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 26 KHDNL Khách hàng doanh nghiệp lớn 27 L/C Thƣ tín dụng 28 M&A Mua bán sáp nhập i STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 29 MBNT Mua bán ngoại tệ 30 Meltlife Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife 31 MNCs Cơng ty đa quốc gia 32 P.QLRR Phịng Quản lí rủi ro 33 PGD Phịng giao dịch 34 PSTC Phái sinh tài 35 QHKH Quan hệ khách hàng 36 SPDV Sản phẩm dịch vụ 37 TD Tín dụng 38 TNT Thu nhập 39 TSBĐ Tài sản bảo đảm 40 TSCĐ Tài sản cố định 41 TTQT Thanh toán quốc tế 42 TTTM Tài trợ thƣơng mại 43 THLI Tổng hịa lợi ích 44 UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thƣơng mại Phát triển 45 VCB/Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 46 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 47 VKFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam-Hàn Quốc 48 WTO Tổ chức Thƣơng mại giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Triển vọng dòng vốn FDI vào Việt Nam theo thị trƣờng 20 Bảng 3.1 Số lƣợng KHDN FDI tỷ lệ tăng trƣởng qua năm 39 Bảng 3.2 Số lƣợng KHDN FDI sử dụng SPDV BIDV .39 Bảng 3.3 Tỷ lệ KHDN FDI theo sản phẩm 40 Bảng 3.4 Hoạt động KHDN FDI phân theo quốc tịch 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ KHDN FDI BIDV sử dụng SPDV phân chia theo quốc tịch 41 Bảng 3.6 Số lƣợng KHDN FDI theo quy mô doanh nghiệp 43 Bảng 3.7 Tổng hịa lợi ích từ KHDN FDI theo quy mô doanh nghiệp 43 Bảng 3.8 Danh sách 20 Tỉnh đứng đầu Số lƣợng KHDN FDI BIDV 44 Bảng 3.9 Cơ cấu ngành nghề KHDN FDI BIDV 45 Bảng 3.10 Dƣ nợ tín dụng phân khúc KHDN FDI BIDV 56 Bảng 3.11 Tốc độ tăng trƣởng tỷ trọng phân khúc KHDN dịch vụ tín dụng KHDN FDI BIDV .56 Bảng 3.12 Số lƣợng KHDN FDI có quan hệ tín dụng BIDV xét theo quy mơ 57 Bảng 3.13 Dƣ nợ bình qn KHDN FDI có quan hệ tín dụng BIDV xét theo quy mơ 58 Bảng 3.14 Số lƣợng KHDN FDI có quan hệ tín dụng BIDV xét theo quốc tịch 58 Bảng 3.15 Dƣ nợ bình quân KHDN FDI có quan hệ tín dụng BIDV xét theo quốc tịch 59 Bảng 3.16 Quy mô Huy động vốn KHDN FDI BIDV 60 Bảng 3.17 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn KHDN FDI BIDV 61 Bảng 3.18 Huy động vốn bình quân KHDN FDI BIDV phân theo quốc tịch 61 Bảng 3.19 Tỷ trọng số dƣ HĐV KHDN FDI phân theo quốc tịch 62 Bảng 3.20 So sánh dƣ nợ KHDN FDI BIDV Ngân hàng đối thủ 64 Bảng 3.21 So sánh qui mô huy động vốn KHDN FDI BIDV Ngân hàng đối thủ 65 Bảng 3.22 Hiệu hoạt động phân khúc KHDN FDI BIDV .71 iii Bảng 3.23 So sánh hiệu hoạt động phân khúc KHDN FDI BIDV tƣơng quan với Khối KHDN .71 Bảng 3.24 ROA phân khúc khách hàng doanh nghiệp BIDV 72 Bảng 3.25 Số lƣợng KHDN FDI phân nhóm theo hiệu 72 Bảng 3.26 Số lƣợng KHDN FDI theo sản phẩm .73 Bảng 3.27 Một số số hoạt động KHDN FDI 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thiết kế luận văn 26 Hình 3.1 Kết khảo sát số tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ BIDV với Vietcombank .68 Hình 3.2 Kết khảo sát số tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ BIDV với Vietinbank 69 Hình 3.3 Kết khảo sát số tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ BIDV với chi nhánh NH Nƣớc 69 Hình 3.4 Kết khảo sát số tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ BIDV với NHTMCP 69 iv lƣợng ngân hàng nƣớc ký kết thỏa thuận hợp tác mở rộng nƣớc khác ngồi phạm vi Nhật bản, tiếp cận để kí kết thức thỏa thuận hợp tác với đơn vị xúc tiến đầu tƣ nhƣ Cục Đầu tƣ nƣớc thuộc Bộ KHĐT, Ban QLKCN hiệp hội doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ nƣớc để việc hợp tác đƣợc bản, tắc, hiệu Trrong đó, việc xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt với địa phƣơng, quan ban ngành nhƣ hải quan, thuế lợi việc tiếp cận xác lập mối quan hệ với KHDN FDI khách hàng cần tƣ vấn, hỗ trợ quan Đồng thời tăng cƣờng, mở rộng cách tiếp cận mang lại hiệu việc thu hút khách hàng tăng mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ BIDV khách hàng hữu, là: Mở rộng kênh tiếp cận sớm khách hàng nƣớc ngoài: Việc tiếp cận sớm đƣợc khách hàng yếu tố quan trọng cạnh tranh với Ngân hàng khác Vì vậy, BIDV cần nghiên cứu phƣơng thức tìm hiểu thơng tin, tiếp cận nhà đầu tƣ nƣớc từ trƣớc họ sang Việt nam triển khai thủ tục xin giấy phép nội dung khác để thực sau dịch bệnh (Covid-19) đƣợc kiểm sốt; Trong đó, tận dụng tối đa mối quan hệ với KEB Hana, ngân hàng đối tác Nhật bản, quan Việt Nam nƣớc ngoài, hiệp hội doanh nghiệp nƣớc ngoài, khách hàng FDI hữu để triển khai hoạt động nhƣ tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tƣ vào Việt Nam, gặp gỡ Hãng lớn, Hiệp hội nƣớc ngoài, đơn vị hỗ trợ đầu tƣ nƣớc nƣớc sở Đặc biệt, giai đoạn này, khai thác tối đa hội dịch chuyển đầu tƣ nƣớc khỏi Trung Quốc diễn tiếp tục hậu Covid, Nhật Bản Hàn Quốc.Việc tiếp cận, tiếp thị đƣợc xúc tiến từ Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam Đồng thời, BIDV cần chủ động đăng ký tham gia buổi tọa đàm, hội nghị xúc tiến đầu tƣ Chính phủ địa phƣơng tổ chức nhƣ Hội nghị xúc tiến đầu tƣ trực tuyến Chính phủ tổ chức tháng 8/2020 vừa qua, tọa đàm thu hút đầu tƣ FDI Hàn quốc, Nhật Quá trình gặp gỡ, tiếp cận khách hàng quan đối tác, tham gia Lãnh đạo cấp cao BIDV cần thiết nhiều trƣờng hợp 4.2.2.3.3 Chiến lược tiếp cận khách hàng ký kết giao dịch 103 Am hiểu khách hàng để tiếp cận, phục vụ phù hợp với văn hóa doanh nghiệp họ Các Chi nhánh BIDV cần nắm rõ đặc trƣng nhóm khách hàng theo quốc tịch để có cách thức tiếp cận, phong cách làm việc phù hợp với văn hóa doanh nghiệp đối tác, cụ thể: Trong tiếp cận phục vụ KH Nhật bản, cần phải có kiên nhẫn, nên hỗ trợ họ nhiệt tình Ngân hàng (nhƣ tìm địa điểm thuê nhà xƣởng, tƣ vấn ) chƣa thiết lập quan hệ thức với Ngân hàng, cần chu đáo, cẩn thận, xác uy tín tiếp cận ban đầu hay trình phục vụ sau này, lƣu ý xây dựng đƣợc ấn tƣợng, tín nhiệm tốt với khách hàng hữu, với ngân hàng đối tác-một cầu nối tốt với khách hàng tiềm Ngoài ra, với KH hoạt động Việt nam, việc tiếp cận đƣợc với nhân ngƣời Việt quan trọng Trong tiếp cận phục vụ KH Hàn quốc, cần phải có chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, tạo ấn tƣợng tốt từ ban đầu với phong cách làm việc chuyên nghiệp, có kế hoạch thời gian cụ thể, tuân thủ cam kết thời hạn deadline; chào lãi suất, phí cạnh tranh (trên sở tổng hịa lợi ích từ dòng tiền, dịch vụ khác mang lại theo cam kết KH) KH Hàn quốc quan tâm vấn đề này; tận dụng tối đa kênh tiếp cận qua hiệp hội, đối tác quen biết Trong tiếp cận phục vụ KH Hoa ngữ, cần tận dụng tốt điểm tƣơng đồng văn hóa, phát huy hiệu mối quan hệ cá nhân, đặc biệt với cá nhân lãnh đạo công ty, đối tác quan hệ cần uy tín, có đƣợc tin cậy khách hàng đảm bảo mối quan hệ lâu dài Xây dựng mối quan hệ tốt với kiên trì có hội kết nối với khách hàng họ có nhu cầu giao dịch cụ thể Trong tiếp cận phục vụ KH quốc tế nhƣ Mỹ, Châu Âu cần phải có am hiểu văn hóa kinh doanh phù hợp, đồng thời rõ ràng, xác tiến trình xử lý công việc cam kết yếu tố quan trọng Phát huy tối đa khả tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng: Nhìn chung, cần phát huy tối đa khả tƣ vấn cho khách hàng vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tƣ, chuyển tiền góp vốn, sách thuế, sách lao động Việt nam, tìm địa điểm thuê, xây nhà xƣởng điểm mà khách hàng đánh giá cao tạo giá trị khác biệt cạnh tranh 104 Lãnh đạo cấp cao tham gia vào trình tiếp cận khách hàng: Trong số trƣờng hợp KHDN FDI lớn cần có tham gia tiếp xúc, làm việc trực tiếp Lãnh đạo cấp cao BIDV, giúp tăng cƣờng hiệu kết nối, tạo lòng tin doanh nghiệp với cam kết, sách BIDV Đồng thời, hoạt động viếng thăm Lãnh đạo cấp cao BIDV tới KHDN FDI lớn nên thực thƣờng xuyên thể trọng thị trì mối quan hệ trung thành khách hàng Định hƣớng tiếp cận, chốt giao dịch: Chủ động đón đầu nhà đầu tƣ vào Việt nam, đặc biệt nhà đầu tƣ dịch chuyển sang Việt nam giai đoạn hậu Covid theo xu hƣớng phân tích trên; đánh giá kĩ để sàng lọc, tiếp cận mạnh mẽ DN FDI hoạt động Việt nam gặp khó khăn tạm thời ảnh hƣởng dịch bệnh nhƣng có tảng triển vọng tốt để gia tăng quy mô, thị phần, gắn bó khách hàng so với ngân hàng đối thủ; chấp nhận sách lãi suất, phí dịch vụ hỗ trợ khác cạnh tranh mức khác biệt số trƣờng hợp định để gia tăng dần giao dịch, tạo phân khúc khách hàng tốt sở đảm bảo tổng hịa lợi ích Dành nguồn lực thời gian, cơng sức, ngân sách để tiếp cận cho đƣợc khách hàng thƣơng hiệu toàn cầu: Hiện số lƣợng KHDN FDI Cơng ty, Tập đồn lớn thƣơng hiệu tồn cầu có quan hệ với BIDV cịn việc thiết lập quan hệ với đối tác vừa mang lại hiệu cao (về lâu dài) nhờ quy mô mức đa dạng sản phẩm dịch vụ sử dụng vừa thể uy tín, thƣơng hiệu BIDV việc tiếp cận khách hàng khác, đồng thời cầu nối với DN khác đối tác Vì vậy, điểm mà BIDV thời gian tới cần có tập trung cao chấp nhận đầu tƣ lớn thời gian, cơng sức, tài để đạt đƣợc mục tiêu, với giải pháp đƣợc nêu phần III viết Thƣờng xuyên rà soát, đánh giá mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ khách hàng hữu BIDV so với nhu cầu họ, nắm bắt sách ngân hàng có quan hệ với KH để có cách thức, sách phù hợp thúc đẩy gia tăng tỷ trọng sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDV Đối với khách hàng inactive (đang chiếm tỉ lệ cao tổng phân khúc khách hàng), cần có sách từ HSC nỗ lực Ban FDI, Chi 105 nhánh BIDV việc rà soát, làm việc với khách hàng tìm hiểu rõ ngun nhân để có cách thức giải quyết, khơi dậy phát triển mối quan hệ với khách hàng tất sách có từ sản phẩm dịch vụ đến chế giá phí ngun tắc tổng hịa lợi ích Cần tận dụng tối đa mối quan hệ đội ngũ nhân Hana nhân phái cử Ngân hàng đối tác Nhật việc tiếp cận lại khách hàng 4.2.2.4 Giải pháp tăng cường công tác truyền thông nội đào tạo Nhƣ phân tích trên, số Chi nhánh địa bàn tiềm phát triển KHDN FDI chƣa thực quan tâm đầu tƣ vào phân khúc đó, nhận thức, quan điểm Ban Giám đốc Chi nhánh mang tính định Do cần có truyền thơng mạnh mẽ, rõ ràng từ phía Ban Lãnh đạo nhƣ Ban liên quan thơng qua họp tồn ngành, họp cụm, hội thảo, Để giúp Chi nhánh có nhìn nhận, đánh giá đầy đủ thách thức hội việc thu hút, tăng trƣởng KHDN FDI thời gian tới, Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV nên phối hợp Ban FDI tiếp tục có báo cáo nghiên cứu cập nhật ảnh hƣởng dịch bệnh đến kinh tế giới nói chung, Việt nam nói riêng; dịch chuyển dịng vốn FDI, xu hƣớng kinh doanh, thuận lợi khó khăn ngành kinh tế, với BIDV thời kỳ hậu Covid Định kỳ đánh giá tổng kết năm hệ thống nên có hình thức vinh danh định Chi nhánh xuất sắc phát triển KHDN FDI với tiêu chí đƣợc xác lập rõ từ trƣớc Đồng thời năm xây dựng chƣơng trình thi đua có thƣởng vinh danh toàn hệ thống việc phát triển phân khúc khách hàng, quy mơ tăng trƣởng tín dụng phân khúc với hình thức truyền thơng mẻ, sinh động hấp dẫn Ngoài ra, cấp cán trực tiếp Chi nhánh, cần tiếp tục công tác đào tạo, đa dạng nội dung phƣơng thức đào tạo nhƣ sau: (i) Về nội dung đào tạo: văn hóa kinh doanh DN FDI theo nhóm quốc tịch, cách thức tiếp cận khách hàng, đàm phán với khách hàng, sản phẩm dịch vụ, chế sách BIDV, nhận diện rủi ro, phƣơng thức nhận biết, hạn chế rủi ro giao dịch với KHDN FDI 106 (ii) Về phƣơng thức đào tạo: Ban cử cán đào tạo trực tiếp Chi nhánh, cụm Chi nhánh; tổ chức hội thảo nội chia sẻ kinh nghiệm; đào tạo cán Chi nhánh Ban theo thời gian ngắn hạn; cử cán Ban làm việc trực tiếp Chi nhánh để đào tạo bƣớc đầu cho cán Chi nhánh; phối hợp với Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV để tổ chức đào tạo trực lớp học đào tạo online tồn hệ thống Nên có thi tìm hiểu nội dung liên quan phân khúc KH FDI, bao gồm thi bắt buộc với cán nghiệp vụ (đặc biệt với khu vực trọng điểm, tiềm FDI) thi có giải thƣởng tồn hệ thống; khơi dậy phong trào tìm hiểu, học hỏi sâu rộng phân khúc khách hàng Sự hỗ trợ, đồng hành Ban FDI thời gian qua việc tiếp cận, thẩm định khách hàng, xử lý khó khăn vƣớng mắc Chi nhánh nhân tố quan trọng giúp Chi nhánh gạt bỏ e ngại, lo lắng phát triển phân khúc KH Vì vậy, nội dung cần đƣợc truyền thông, lan tỏa rộng rãi tới Chi nhánh 4.2.3 Các giải pháp chung khác 4.2.3.1 Phát huy lợi cổ đông chiến lược Hanabank Hanabank đƣợc biết đến ngân hàng thành công lĩnh vực khách hàng SME bán lẻ Hàn quốc, mảng thị trƣờng có tiềm lớn khách hàng Hàn quốc Việt Nam Hiện tại, Hàn quốc nƣớc đầu tƣ lớn vào Việt Nam với có mặt hầu hết Tập đồn kinh tế lớn nƣớc nhƣ Samsung, Hyundai, Lotte, SK , LG …kèm theo số lƣợng lớn công ty vệ tinh nhƣ chuyên gia, nhà quản lý, kỹ sƣ đến sống làm việc Việt Nam Các nhân phái cử Hanabank giúp BIDV đẩy mạnh công tác bán hàng, mở rộng thị phần với nhóm khách hàng SME cơng ty vệ tinh Tập đoàn lớn nhƣ cá nhân ngƣời Hàn quốc Bên cạnh đó, với vị mối quan hệ mình, Tập đồn Tài Hana giúp BIDV kết nối với lãnh đạo tập đoàn lớn Hàn quốc để thiết lập mối quan hệ đối tác tầm cao, từ triển khai việc hợp tác tồn diện, hiệu từ cấp tập đồn tới cơng ty con, công ty liên kết đã, đầu tƣ Việt Nam 107 Tập đồn Tài Hana mạnh mảng M&A, hình thức đầu tƣ đƣợc mà nhiều Cơng ty, Tập đồn lớn Hàn quốc quan tâm Việt Nam Bên cạnh đó, Hanabank Hàn quốc muốn tìm kiếm dự án lớn Cơng ty, Tập đồn lớn khơng Hàn quốc mà nƣớc khác đầu tƣ vào Việt Nam để tham gia đồng tài trợ với BIDV Nhƣ việc kết hợp với Hana việc mở rộng, kết nối tăng cƣờng thị phần phục vụ khách hàng Hàn quốc khả thi HanaBank đồng thời Ngân hàng mạnh công nghệ kỹ thuật số sản phẩm kinh doanh ngoại tệ Đây lĩnh vực BIDV hợp tác để học hỏi kinh nghiệm nhƣ phối hợp triển khai thị trƣờng Việt Nam 4.2.3.2 Công tác báo cáo, theo dõi, đánh giá tiềm khách hàng hoạt động kiểm tra giám sát với hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp FDI Hiện Ban FDI có quy định rõ ràng, đầy đủ việc xây dựng, lƣu trữ hệ thống thông tin khách hàng FDI Các thông tin đƣợc RM quản lý khoa học, lƣu file mềm file cứng để tiện tra cứu có hệ thống, ngồi việc phục vụ hoạt động kinh doanh, quản lý; thể khoa học công tác quản trị điều hành Ban Tuy nhiên, khách hàng Ban không tham gia theo dõi, gán mã RM cấp, việc theo dõi Chi nhánh chƣa có đồng bộ, phục vụ cho công tác báo cáo, đánh giá trạng phân tích, nhìn nhận tiềm khai thác phân khúc khách hàng cấp độ hệ thống Nội dung khắc phục chƣơng trình CROM đƣợc áp dụng đồng ổn định toàn hệ thống Tuy nhiên, trƣớc mắt Ban FDI nên yêu cầu Chi nhánh thực chế báo cáo đầy đủ với toàn KHDN FDI quản lý, sở cho Ban phân tích thực trạng, xu hƣớng phát triển phân khúc khách hàng BIDV Bên cạnh đó, chi nhánh cần thực nghiêm túc việc đánh giá phân loại KHDN FDI nhằm xác định mức tín dụng hợp lý, thực tốt cơng tác phân tích khách hàng trƣớc định cấp tín dụng, áp dụng linh hoạt biện pháp đảm bảo tiền vay Trong q trình cấp tín dụng cho KHDN FDI, chi nhánh cần lƣu ý phòng tránh rủi ro chuyển giá giai đoạn DN FDI từ đầu tƣ, mở rộng sản xuất 108 kinh doanh đến giai đoạn thoái vốn đầu tƣ Chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với BAN KHDNNN để nắm bắt, đánh giá tƣợng chuyển giá (nếu có) tìm phƣơng thức phòng tránh hiệu rủi ro chuyển giá, cẩn trọng việc xác định vốn chủ sở hữu, định giá nhận tài sản đảm bảo máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, cơng nghệ đặc thù nhập từ nƣớc ngồi Bên cạnh đó, chi nhánh cần quản lý sát thực tế luân chuyển dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng qua BIDV theo cam kết, kế hoạch Trong cấp tín dụng đầu tƣ dự án, chi nhánh cần lƣu ý sử dụng thêm công cụ giúp tăng cƣờng khả trả nợ, quản lý dòng tiền đại theo thông lệ nhƣ Tài khoản dự trữ trả nợ DSRA, số đảm bảo toán dƣ nợ DSCR, nhận thêm TSBĐ các quyền cổ đông, cổ phiếu có quyền biểu quyết, khoản phải thu tƣơng lai Chi nhánh định kỳ thu thập nắm bắt thơng tin tình hình hoạt động đầu tƣ nƣớc địa bàn Việt Nam (phối hợp với Ban KHDNNN); tình hình hoạt động sản xt kinh doanh, tài cổ đơng, thành viên góp vốn, cơng ty mẹ/tập đồn mẹ nƣớc ngồi thơng qua thơng tin cơng bố từ sở giao dịch chứng khốn mà cơng ty/tập đồn niêm yết, tra cứu thông tin CIC thông qua quan đại diện Việt Nam, văn phòng đại diện/hiện diện thƣơng mại BIDV nƣớc có biện pháp ứng xử phù hợp, đảm bảo an tồn chất lƣợng cấp tín dụng KHDNNN BIDV Ban FDI thực phối hợp Ban Kiểm tra giám sát định kỳ triển khai công tác kiểm tra với hoạt động cấp tín dụng cho KHDN FDI hệ thống để kịp thời nắm bắt, tƣ vấn, quán triệt đơn vị việc thực quy trình quy định ứng xử tín dụng với khách hàng, điều chỉnh sách (nếu cần) đảm bảo kiểm sốt đƣợc chất lƣợng tín dụng mức tốt, sở để BIDV tự tin phát triển tín dụng với phân khúc cách mạnh mẽ hiệu 109 KẾT LUẬN Định hƣớng mục tiêu phát triển Khối KHDN FDI BIDV phạm vi đề tài đƣợc xác định sở đánh giá thực trạng hoạt động Khối KH FDI BIDV, kết hợp thực trạng hoạt động FDI Việt nam xu dịch chuyển dòng vốn FDI vào Việt nam đƣợc phân tích cấu phần trên, với định hƣớng sách thu hút vốn FDI Việt nam chiến lƣợc phát triển kinh doanh BIDV đến 2025, tầm nhìn 2030 Xác định đƣợc vai trò quan trọng FDI phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, ngày 20/08/2019, Bộ Chính Trị ban hành Nghị định hƣớng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu hợp tác đầu tƣ nƣớc đến năm 2030 (Nghị 50-NQ/TW), nhấn mạnh quan điểm đạo dòng vốn FDI: Khu vực kinh tế FDI phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, đƣợc khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với khu vực kinh tế khác Nhà nƣớc tơn trọng, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nhà đầu tƣ; bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nƣớc, nhà đầu tƣ ngƣời lao động doanh nghiệp Cần xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách đầu tƣ nƣớc ngồi phù hợp xu hƣớng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hoà với cam kết quốc tế, bảo đảm đồng bộ, quán, công khai, minh bạch tính cạnh tranh cao Việc thu hút FDI phải chọn lọc, lấy chất lƣợng, hiệu quả, cơng nghệ bảo vệ mơi trƣờng tiêu chí đánh giá chủ yếu Ƣu tiên dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, sạch, đại…Thu hút FDI phải đa dạng hố đối tác, hình thức đầu tƣ, đan xen lợi ích hợp tác đầu tƣ nƣớc kết nối hữu với khu vực kinh tế nƣớc, phù hợp với định hƣớng cấu lại kinh tế mục tiêu phát triển bền vững; bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh, trật tự…Phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc, vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội… Nghị đƣa mục tiêu phấn đấu cụ thể việc thu hút 110 vốn FDI: Vốn đăng ký giai đoạn 2021-2025 khoảng 150-200 tỷ USD (30-40 tỷ USD/năm); giai đoạn 2026-2030 khoảng 200-300 tỷ USD (40-50 tỷ USD/năm) Vốn thực giai đoạn 2021-2025 khoảng 100-150 tỷ USD (20-30 tỷ USD/năm); giai đoạn 2026-2030 khoảng 150-200 tỷ USD (30-40 tỷ USD/năm); Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị đại, bảo vệ môi trƣờng, hƣớng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 100% vào năm 2030 so với năm 2018 Trong thị số 18/CT-TTg ngày 13/4/2020 Thủ tƣớng Chính phủ v/v xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025, Việt nam đặt mục tiêu tiếp tục thúc đẩy tăng trƣởng nhanh, bền vững sở giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh, tăng cƣờng sức chống chịu kinh tế, thúc đẩy chuyển đổi số tồn diện, cải thiện mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam đƣợc coi điểm đến hấp dẫn, an toàn nhà đầu tƣ nƣớc yếu tố nội kinh tế nhƣ ổn định trị, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, vị trí địa lý, sách thu hút đầu tƣ, kiểm sốt tốt dịch bệnh, hiệp định đa phƣơng kí kết nhƣ yếu tố bên ngồi nhƣ q trình tái cấu đầu tƣ nƣớc để tránh phụ thuộc vào một/một vài quốc gia chuỗi cung ứng, đƣợc đẩy nhanh chiến tranh thƣơng mại đại dịch Covid-19 Việt Nam nƣớc có ƣu thu hút vốn đầu tƣ FDI Dự báo mơi trƣờng trị, kinh tế xã hội giai đoạn 2025-2030 ổn định tiền đề cho phát triển kinh tế, thƣơng mại, thu hút dòng vốn đầu tƣ trực tiếp gián tiếp từ nƣớc vào Việt nam Thực tế dòng vốn FDI ngày gia tăng qua năm, khu vực FDI chiếm vai trò ngày quan trọng kinh tế Mặc dù có số hạn chế hoạt động kinh doanh, nguồn lực mà doanh nghiệp FDI mang lại rõ nét Nghị Bộ Chính Trị, Chỉ thị Thủ Tƣớng Chính phủ cho thấy Việt Nam tiếp tục chủ trƣơng đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ FDI, hồn thiện thể chế sách nhằm đón đầu dịng vốn đầu tƣ lớn vào Việt Nam, theo đó, BIDV cần bám sát chủ trƣơng có định hƣớng, chiến lƣợc phù hợp Theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh doanh đến 2025, tầm nhìn 2030 111 BIDV, mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2020-2025 BIDV cấu mạnh mẽ phân khúc khách hàng, chuyển dịch tích cực, phát triển khách hàng FDI, trì vị ngân hàng đứng đầu Việt nam thị phần phân khúc khách hàng bán lẻ SME Để thực mục tiêu chiến lƣợc, BIDV xác định giải pháp trọng tâm thời gian tới, có giải pháp phát triển phân khúc khách hàng: Tập trung nguồn lực gia tăng quy mô, phát triển khách hàng phân khúc SME, FDI; chọn lọc phát triển khách hàng doanh nghiệp lớn Ngƣợc với tiềm mang lại từ nguồn KH FDI, thị phần huy động vốn tín dụng FDI BIDV đạt khoảng 6,3%, cách xa thị phần hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp Vietcombank (thị phần 14,8%) Vietinbank (thị phần 18,5%) Trên sở số liệu nghiên cứu tài liệu, công văn sách đƣợc xây dựng ban hành TSC Ban KHDNNN, luận văn cố gắng cung cấp tranh tồn cảnh tình hình tín dụng, huy động vốn sử dụng dịch vụ DN FDI BIDV nhƣ đặc điểm KH FDI bao gồm đánh giá tiềm rủi ro gắn liền với dịch vụ tín dụng huy động vốn KH FDI Việt Nam, rà sốt thực trạng tín dụng phân khúc FDI BIDV, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng huy động vốn phát triển tín dụng FDI đảm bảo an tồn, hiệu quả, tối ƣu hóa tổng hịa lợi ích quan hệ với KH FDI BIDV Với vị trí Ngân hàng thƣơng mại lớn Việt nam tổng tài sản, BIDV cần đặt mục tiêu khai thác tối đa tiềm năng, thị phần phục vụ DN FDI hữu nhƣ chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực, bƣớc để khai thác, đón đầu phục vụ DN FDI đầu tƣ vào Việt nam thời gian tới Với cách tiếp cận có tính hệ thống gắn với bối cảnh kinh tế xã hội có tính thời sự, luận văn cố gắng mang lại nhìn tổng thể thực trạng DN FDI Việt nam gắn với tình hình giới, đƣa đƣợc xu hƣớng dịch chuyển dịng vốn FDI thời kì hậu Covid, diễn biến phức tạp tình hình kinh tế giới Việt Nam thời gian gần nhƣ triển vọng thu hút FDI Việt Nam; đánh giá toàn diện thực trạng phát triển KHDN FDI BIDV thời gian qua tƣơng quan với đối thủ cạnh tranh, nguyên nhân, khó khăn thuận lợi 112 để từ đƣa định hƣớng, đề xuất giải pháp nhằm thu hút, phát triển gia tăng quy mô, thị phần hiệu kinh doanh phân khúc khách hàng BIDV gắn với thời kì với thay đổi đặc điểm khách hàng môi trƣờng kinh tế xã hội; phù hợp với định hƣớng thu hút vốn FDI Chính phủ Tác giả mong muốn có ý kiến đóng góp thiết thực cho việc phát triển KHDN FDI hệ thống sở nghiên cứu cách nghiêm túc, khoa học nội dung liên quan Tuy nhiên vấn đề khơng đơn giản, cần có hệ thống đồng giải pháp từ định hƣớng sách, mơ hình tổ chức…từ phía Hội sở chính/Ban KHDNNN đến thực tế triển khai cấp Chi nhánh, có vấn đề đan xen bị ảnh hƣởng lẫn nhƣ số giải pháp bị giới hạn nguồn lực, cần có lộ trình phù hợp Mặt khác, trình độ, khả tiếp cận nguồn liệu hạn chế mặt thời gian/không gian nghiên cứu nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý, dẫn Giáo viên hƣớng dẫn thầy cô Hội đồng Bảo vệ để bổ sung hoàn thiện luận văn đảm bảo chất lƣợng có tính thực tiễn cao BIDV 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2021 Sách Trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Văn Công, 2020 Nghiên cứu quan hệ khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Sông Công Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Giang, 2017 Hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình Ngân hàng thương mại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Linh, 2020 Hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp FDI Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hải Lý Nguyễn Thị Minh Phƣơng, 2020 Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Hồng Hoàng Nam, 2020 Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Hà Nội Nghiên cứu khung lý thuyết FDI nhân tố ảnh hưởng Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2017-2021 Báo cáo thường niên 2017-2021 Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam, Ban Khách hàng Doanh Nghiệp Nƣớc Ngoài, 2020 Kết khảo sát chất lượng dịch vụ tín dụng KHDNNN 2020 10 Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam, Ban Khách hàng Doanh Nghiệp Nƣớc Ngoài, 2021 Báo cáo tổng kết Ban KHDNNN 2017-2021 114 11 Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam, 2017-2021 Báo cáo thường niên 2017-2021 12 Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2017-2021 Báo cáo thường niên 2017-2021 13 Nguyễn Thị Minh Phƣơng, 2018 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng Techcombank chi nhánh Nguyễn Oanh-Tp.Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tếĐại học Quốc Gia Hà Nội 14 Tổng cục Hải quan, 2022 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng 2021 15 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2020 Báo Cáo Tình Hình Kinh Tế – Xã Hội Quý II Và Tháng Năm 2020 16 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2021 Một số dự án FDI lớn 10 tháng năm 2021 Tài liệu Internet Asean and Unctad, 2020 ASEAN Investment Report 2020 [pdf] Available at: Bộ Cơng Thƣơng, Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, 2017 Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2016 [pdf] Available at: Cục Đầu tƣ Nƣớc ngồi, 2019 Báo cáo tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi năm 2019 Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư [online] Available at: Cục Đầu tƣ Nƣớc ngồi, 2021 Tình hình đầu tƣ Đài Loan Việt Nam Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư [online] Available at: Cục Đầu tƣ Nƣớc ngoài, 2022 Thu hút đầu tƣ nƣớc năm 2022: Kỳ vọng khởi sắc Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi-Bộ Kế hoạch Đầu tư 115 [online] Available at: Cục Đầu tƣ Nƣớc ngồi, 2022 Tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc Việt Nam tháng đầu năm 2022 Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi-Bộ Kế hoạch Đầu tư [Online] Available at: Cục Đầu tƣ Nƣớc ngoài, 2022 10 tháng thu hút vốn FDI đạt 22 tỷ USD Báo điện tử VTV News-Đài truyền hình Việt Nam [online] Available at: Vũ Văn Hà, 2020 Đặc điểm chủ yếu FDI Nhật Bản vào Việt Nam năm gần Kỷ yếu hội nghị-Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thị Thanh Mai, 2019 Những nhân tố ảnh hƣởng đến định lựa chọn địa điểm FDI MNCs: Khoảng trống nghiên cứu số gợi mở VNU Journal of Science: Economics and Business [online] Available at: 10 Minh Ngọc, 2021 Thu hút FDI vƣợt mốc 31 tỷ USD Báo Điện tử Chính phủ [online] Available at: 11 Minh Ngọc, 2022 Quý I/2022: Giải ngân vốn FDI cao năm Báo Điện tử Chính phủ [online] Available at: 12 Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2016 “VietinBank sản phẩm, dịch vụ, chuyên biệt dành cho DN FDI, 13 Dịu Thảo, 2022 Công nghiệp chế biến chế tạo thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Tạp chí Hải Quan Online-Tổng cục Hải quan [online] Available at: 14 Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Nam, 2022 Thu hút FDI Đài Loan vào Việt Nam Cổng thơng tin điện tử xúc tiến đầu tư phía Nam-Bộ Kế hoạch Đầu tư [online] Available at: 117 ... dịch vụ tín dụng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp FDI Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Do đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Phát triển dịch vụ tín dụng huy động vốn KHDN FDI Ngân hàng TMCP. .. THỊ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201... PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 85 4.1 Định hƣớng phát triển phân khúc khách hàng