Bài 66 Bề mặt lục địa VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết 1 Bài 66 Bề mặt lục địa (tiết 1) (KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được đ[.]
Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết Bài 66: Bề mặt lục địa (KNS + MT + BĐ) (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng: Mô tả bề mặt lục địa theo tranh Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người (bộ phận) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên - Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa * Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang 128 - HS quan sát trả lời trả lời theo gợi ý sau: + Chỉ hình chỗ mặt đất nhô cao, chỗ phẳng, chỗ có nước + Mơ tả bề mặt lục địa Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có chỗ dịng nước chảy (sơng, suối) nơi chứa nước * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (9 phút) * Mục tiêu: Nhận biết suối, sông, hồ * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình - HS làm việc theo nhóm trả lời theo tranh 128 SGK trả lời theo gợi ý sau: gợi ý + Chỉ suối, sông sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ sơ đồ dòng chảy suối, sông (dựa vào mũi tên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đâu? Bước 2: - GV hỏi: Trong hình (hình 2, 3, 4), hình thể - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu suối, hình thể sơng, hình thể hồ? hỏi c Hoạt động 3: Làm vịêc lớp (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố biểu tượng suối, sông, hồ * Cách tiến hành: Bước 1: - GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu cầu HS - HS nêu tên số suối, sông, hồ liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên số địa phương suối, sông, hồ Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... sông, hồ * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình - HS làm việc theo nhóm trả lời theo tranh 128 SGK trả lời theo gợi ý sau: gợi ý + Chỉ suối, sông sơ đồ + Con... đâu? Bước 2: - GV hỏi: Trong hình (hình 2, 3, 4), hình thể - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu suối, hình thể sơng, hình thể hồ? hỏi c Hoạt động 3: Làm vịêc lớp (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố... trả lời kết hợp với tranh ảnh * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết