SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:“Sử dụng đồ dùng trong dạy toán lớp 2”

27 3 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:“Sử dụng đồ dùng trong dạy toán lớp 2”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục đại tạo người động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, thích ứng với phát triển khơng ngừng xã hội Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục, để đào tạo hệ trẻ đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn mới, cần thiết phải có chương trình học tiên tiến, đại, phù hợp với yêu cầu xã hội Bởi vậy, việc nâng cao hiệu dạy học Tiểu học nói chung nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách Cùng với mơn Tiếng Việt mơn Tốn có vai trị quan trọng Mơn Tốn có nhiều ứng dụng thực tế sống Học Tốn giúp trẻ có tư lơ gíc tốt Nó giúp cho trẻ rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề cách khoa học tồn diện, xác Từ vị trí nhiệm vụ vơ quan trọng mơn Tốn, vấn đề đặt cho người dạy làm để dạy - học Tốn có hiệu cao, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức tốn học Vì tiết học việc sử dụng đồ dùng học tập quan trọng Vì đồ dùng điều kiện định thành công trình dạy học Đồ dùng dạy học phương tiện minh hoạ cho lời giảng giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Nó góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học- học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Do việc sử dụng đồ dùng dạy học quan trọng thiếu môn học nào, giảng mơn học Tốn Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học dạy Toán lớp Tôi xin trao đổi kinh nghiệm: “Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 2” Với nghiên cứu chun đề này, tơi khơng mong muốn mà muốn góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng dạy Tốn lớp nói riêng trường Tiểu học nơi tơi cơng tác nói chung 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng - “Sử dụng đồ dùng dạy tốn lớp 2” tơi áp dụng với đối tượng học sinh lớp 2A năm học 2011- 2012 tiếp tục áp dụng đối tượng học sinh lớp 2D năm học 2012 – 2013 chủ nhiệm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - “Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 2” Nhằm giúp giáo viên nắm cách sử dụng đồ dùng dạy- học mơn tốn - Giúp giáo viên, học sinh có kỹ năng, thói quen sử dụng đồ dùng dạy học đem lại hiệu cao - Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng tiết dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, tham khảo phương pháp giảng dạy mơn Tốn lớp * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy tốn, đặc điểm đối tượng học sinh lớp - Nghiên cứu tìm hiểu đồ dùng trang bị cho giáo viên, chuẩn bị học sinh, sáng tạo thêm số đồ dùng tự tạo, tự làm - Nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học - Hội thảo chuyên đề phương pháp dạy học - Nghiên cứu sơ máy chiếu đa * Tìm hiểu đồ dùng học Toán lớp Trong dạy học Toán cần sử dụng đồ dùng mà thấy cần phải kết hợp tiết dạy cần phải phát huy tính tích năng, tác dụng loại đồ dùng sau: Bộ đồ dùng biểu diễn giáo viên Bộ thực hành Toán học sinh Sách giáo khoa Bảng Vở Toán Vở tập toán học sinh phiếu tập Bảng phụ, phấn màu Bộ máy chiếu đa *Trong đồ dùng biểu diễn giáo viên gồm: Hướng dẫn sử dụng Que tính Bó chục que tính Các chữ số 0, 1,2 Các dấu so sánh < , > = dấu +, - , x, : , ? Thẻ chấm trịn Hình vng Thanh nhựa Bảng trăm 10 Hình minh hoạ phép chia cho 2,3,4,5 11 Đơn vị m, dm, cm, mm, km, giờ, phút, lít, kg 12 Các hình học 14 Lịch bảng ô vuông 15 Đồng hồ 16 Miếng bìa màu xanh dùng gắn chi tiết 17 Túi đựng que tính 18 Thước mét 19 Bảng đa 20 Bộ chai, ca , lít ( Đồ dùng từ 18-20 ngồi khơng có đồ dùng giáo viên) * Bộ thực hành Toán học sinh gồm: Đồng hồ thời gian Thước kẻ Hình vng chấm Bảng gài Quà tặng em ( ảnh Bác hát Bác Hồ) Bảng chữ số ( Gồm 40 chữ số 16 dấu ) Bảng thực hành xem lịch Bảng luyện tập Que tính ( Gồm 20 que tính nhựa, 10 bó que tính bìa nhựa) 10 Bộ hình học 11 Hình vng đơn vị 12 Hình học phần Tất loại đồ dùng dạy tốn giáo viên sử dụng tuỳ theo bài, đảm bảo hợp lý, khoa học, lúc, chỗ, đối tượng kết hợp khéo léo tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiệu cao, thiết thực cho tiết dạy toán 1.5 Sơ lược điểm vấn đề nghiên cứu Đúc rút kinh nghiệm, đưa biện pháp giúp giáo viên học sinh sử dụng đồ dùng học toán, đảm bảo tính khoa học, khéo léo làm cho tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiệu cao, thiết thực cho học sinh PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tốn học có vị trí quan trọng phù hợp với sống thực tiễn cơng cụ cần thiết cho môn học khác để giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, để hoạt động có hiệu thực tiễn Khả giáo dục nhiều mặt mơn tốn to lớn, có khả phát triển tư lơgíc, phát triển trí tuệ Nó có vai trị to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có suy luận, có khoa học tồn diện, xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý chí nhẫn nại, vượt khó khăn Từ vị trí nhiệm vụ vơ quan trọng mơn tốn vấn đề đặt cho người dạy làm để dạy – học tốn có hiệu cao, học sinh phát triển tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức toán học Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức khả học môn tới học sinh Tiểu học đạt kết tốt Theo phương pháp dạy học phải xuất phát từ vị trí mục đích nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mơn tốn học nói chung dạy tốn lớp nói riêng Nó khơng phải cách thức truyền thụ kiến thức toán học, mà phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập giáo dục phong cách làm việc cách khoa học, hiệu cho học sinh tức dạy cách học Đặc biệt tiết học mới, giáo viên phải phải đổi phương pháp hình thức dạy học để nâng cao hiệu dạy – học, giúp học sinh phân biệt dạng tốn, khơng nhầm lẫn dạng tốn trình làm 2.1.2 Thực trạng * Đối với giáo viên : Trên thực tế thấy đa số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng dạy học sử dụng chưa mục đích, chưa nắm cách sử dụng đồ dùng cho khoa học, chưa phát huy hết tính tác dụng đồ dùng, làm cho học nhàm chán, học sinh tiếp thu thụ động dẫn đến học sinh nhanh quên kiến thức Nói chung việc sử dụng đồ dùng nhiều hạn chế Mặt khác trường học đồ dùng thiếu đồng bộ, dẫn đến việc đồ dùng hình thức chưa đem lại hiệu rõ rệt, chưa phát huy tính chủ động tư duy, sáng tạo học sinh học * Đối với học sinh: Từ đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học dễ nhớ mau quên, tâm trung ý chưa cao, trí nhớ chưa bền vững Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo khơng khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức , đặc biệt kiến thức “ hơn”, “cao hơn” sách giáo khoa cho em thông minh, nhận thức nhanh vấn đề 2.1.3 Xuất phát từ sống Đổi kinh tế, xã hội, văn hố, thơng tin địi hỏi người phải có lĩnh dám nghĩ dám làm, động chủ động sáng tạo có khả để giải vấn đề Vì người giáo viên cần phải tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh thấy niềm vui học tập kinh nghiệm: “Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 2” giúp giáo viên học sinh làm điều 2.2 Biện pháp thực hiện: Để có kết sử dụng đồ dùng dạy học dạy tốn lớp thành cơng tơi thực tốt biện pháp sau: * Xác định rõ mục đích , u cầu: “Trong dạy Tốn việc đổi sử dụng đồ dùng dạy học đổi phương pháp dạy học, làm cho tiết học sinh động, phát huy tư sáng tạo học sinh gây cho học sinh ham mê tò mò, tự giác học tập tất dạng Toán 2” Tự rèn cho thói quen sử dụng đồ dùng dạy học tốn nắm mục đích, tác dụng đồ dùng tiết dạy Nghiên cứu tiết học toán cần sử dụng đồ dùng nào, sử dụng lúc nào, tác dụng đồ dùng để làm gì? Trên sở điều khiển học sinh sử dụng, thực linh hoạt Nếu học cần đồ dùng để sử dụng mà đồ dùng nhà trường trang bị cịn thiếu phải tìm cách làm thêm sưu tầm thêm Một điều tối kị dạy toán tránh “dạy chay” ngại sử dụng đồ dùng làm cho tiết Tốn qua loa, đơn điệu, học sinh nắm khó hiểu Từ xác định rõ đựơc mục đích, yêu cầu việc sử dụng đồ dùng dạy học Toán, tầm quan trọng dạy Tốn cần phải sử dụng đồ dùng dạy học tơi nghiên cứu xây dựng cho phương pháp sử dụng đồ dùng cho dạng Toán Muốn cho việc sử dụng đồ dùng dạy học Tốn tốt, tơi phải chuẩn bị từ hôm trước, xếp đồ dùng đưa trước đồ dùng đưa sau Bên cạnh 10 dặn học sinh chuẩn bị chu đáo, nắm cách sử dụng linh hoạt đưa đồ dùng tình - Dưới số biện pháp mà đúc rút qua thực tế giảng dạy việc “ Sử dụng đồ dùng dạy – học dạy Tốn lớp 2” thơng qua dạng Toán 2.3 Phương pháp thực “sử dụng đồ dùng dạy – học dạy toán lớp 2” 2.3.1) Với nhóm bài: “Dạy phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100” “ Các số có chữ số” Học sinh học phép cộng trừ không nhớ phạm vi 100, số có hai chữ số lớp Lớp hai em học phép cộng trừ có nhớ phạm vi 100, cộng trừ số có chữ số không nhớ phạm vi 1000 Học sinh cần nắm cách cộng phép cộng có nhớ, nắm cấu tạo số , số để biểu thị lượng cụ thể Nên giáo viên cần cho học sinh hiểu, nhớ kiến thức * Để đạt hiệu cao người giáo viên cần hiểu tác dụng đồ dùng việc tổ chức hoạt động học tập nào? + Sử dụng đồ dùng thực hành học sinh, tơi lợi dụng vốn kiến thức có học sinh để cụ thể cho học sinh Học sinh tự tay sờ thấy, mắt nhìn làm + Sử dụng sách giáo khoa nhằm cho học sinh mắt nhìn quan sát tranh sách giáo khoa miệng nói lên nhìn thấy + Sử dụng bảng giấy nháp: Qua trình học tập học sinh tự tay sờ , mắt nhìn thấy, miệng nói lên nhìn thấy + Sử dụng tập phiếu học tập để học sinh tự nghiên cứu làm độc lập sử dụng kiến thức học + Vở Toán để học sinh luyện tập thực hành tổng hợp kiến thức học qua kỹ viết tính toán + Bảng phụ để giáo viên chuẩn bị trước phần ghi dài để tránh làm thời gian ghi bảng 11 + ứng dụng công nghệ thông tin- Máy chiếu ( có) 2.3.2) Cách tiến hành: Ví dụ 1: Bài Phép cộng có dạng + ( Sách giáo khoa Toán 2- trang 15) Với phần hình thành cách tính phép tính mẫu tơi sử dụng nhiều cách khác nhau: *Cách thứ nhất: Cho học sinh hoạt động tay với que tính bó chục que tính Giáo viên nêu lệnh Học sinh thực hiện: - Yêu cầu học sinh: Lấy que tính xếp lên bàn Lấy que tính xếp bên cạnh - Hỏi: Làm để biết có que tính ? - Học sinh đưa cách tính - Giáo viên chốt cách đơn giản nhanh - Yêu cầu học sinh giáo thực lại cách tính nhanh - Lấy que tính que tính gộp với que tính chục que tính ( thay thẻ chục que tính), chục que tính que tính 14 * Cách thứ hai: Dùng máy chiếu chuẩn bị sẵn thao tác SGK bật cho học sinh quan sát cách làm ( Nếu có) * Cách thứ ba: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa vào mô hình que tính sách giáo khoa để hình thành cách tính Phần luyện tập thực hành: Bài tập 2: Sử dụng bảng Bài tập 4: Sử dụng Toán Phần cuối tập: giáo viên bật máy chiếu cài sẵn kết để kiểm tra kết củng cố phần theo yêu cầu tập ( có) * Có thể áp dụng cách dạy cho bài: 8, 7, cộng với số Ví dụ 2: Bài Các số có chữ ( Sách giáo khoa Tốn 2- trang 146) Với phần hình thành số theo mẫu tơi sử dụng nhiều cách khác nhau: *Cách thứ nhất: Sử dụng đồ dùng Toán thực hành - Học sinh lấy đồ dùng Toán thực hành, giáo viên nêu lệnh học sinh thực đồng thời với giáo viên: 12 - Lệnh 1: Lấy thẻ 100 ô vuông xếp hàng - Lệnh 2: Lấy thẻ 10 ô vuông xếp hàng - Lệnh 3: Lấy thẻ ô vuông xếp hàng Hỏi: Ta có trăm chục đơn vị ? - GV học sinh hình thành số 243, hướng dẫn học sinh cách đọc, viết số *Cách thứ hai:.Dùng máy chiếu chuẩn bị sẵn bảng cột ( SGK) ; bật cho học sinh quan sát cách làm ( Nếu có) *Cách thứ ba: Sử dụng sách giáo khoa: - Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa vào mơ hình, ô vuông, thẻ số sách giáo khoa để đọc số vừa hình thành Phần luyện tập thực hành Sử dụng phiếu tập - Cho học sinh luyện tập thực hành đọc, viết số theo yêu cầu tập có học - Sau tập, giáo viên sử dụng máy chiếu: bật máy chiếu cài sẵn kết để học sinh kiểm tra kết củng cố phần theo yêu cầu tập Để củng cố học (Sử dụng bảng con): Giáo viên yêu cầu học sinh nghĩ số có ba chữ số bất kì, viết vào bảng con, cho học sinh đọc lại số vừa viết, xác định chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị * Có thể áp dụng cách dạy có bài: Đơn vị, chục, trăm, nghìn ( trang 137); So sánh số trịn trăm ( trang 139); Các số tròn chục từ 101 đến 110); Các số từ 111 đến 200 ( trang 144) ; So sánh số có ba chữ số ( trang 148) 2.3.3 Với nhóm bài: Dạy bảng nhân bảng chia ( 2,3,4,5) Thực tế biết phép nhân phép chia hai phép tính ngược thể sơ đồ Với sơ đồ hình thành phép nhân, lý giải việc hình thành phép nhân khác hình thành phép chia sơ đồ Nhưng dạy dạng tốn ta khơng có đồ dùng mà ta nói “ miệng sng” trừu tượng, học sinh khó mà lĩnh hội kiến thức Chính 13 điều đó, thực tế giảng dạy tơi thấy, dạy dạng tốn mà sử dụng đồ dùng, học sinh dễ hiểu dễ tiếp thu Khi tiếp thu em nhớ lâu áp dụng làm tập dạng tốt Ví dụ minh hoạ dạy bảng nhân, bảng chia ta cần sử dụng đồ dùng làm thao tác sau: Ví dụ 1: Bài Bảng nhân ( SGK Toán 2- trang 97) Với phần hình thành phép nhân theo mẫu tơi sử dụng nhiều cách khác nhau: *Cách thứ nhất: Sử dụng đồ dùng Toán thực hành Học sinh thao tác thẻ có chấm trịn giáo viên nêu lệnh cho học sinh thực đồng thời với giáo viên: -Lệnh 1: Lấy thẻ có chấm tròn đặt lên bàn: lấy lần ta nói: ba nhân với ba Viết x = ( Giáo viên viết bảng) - Lệnh 2: Lấy thẻ có chấm trịn Lấy lần đặt lên bàn: lấy lần ta nói: ba nhân hai sáu Viết x = - Lệnh 3: Lấy thẻ có chấm tròn Lấy lần đặt lên bàn: lấy lần ta nói: ba nhân ba chín Viết x = *Cách thứ hai: Sử dụng máy chiếu đa cài sẵn nội dung ( cách lập bảng nhân) Trình chiếu cho học sinh quan sát rút bảng nhân Với phần luyện tập thực hành Sử dụng sách giáo khoa: Học sinh nhìn SGK nêu yêu cầu tập thực yêu cầu kết hợp xen kẽ: bảng con; viết ; phiếu tập để thực hành luyện tập Sau tập giáo viên bật máy chiếu kiểm tra kết bài, củng cố nội dung tập Hướng dẫn học sinh sử dụng tập Toán vào tiết luyện tập * Tương tự dạy bảng nhân 2,4,5 ta thao tác với thẻ có chấm trịn, chấm trịn, chấm trịn ta có bảng nhân 2,4,5 Ví dụ 2: Bài Bảng chia ( Tốn – trang 109) Với phần hình thành bảng chia: 14 - Sử dụng thước mét: cho học sinh bấm hai ngón hai đầu vạch vạch 100 để có cảm nhận độ dài 1m tổ chức cho nhóm học sinh tìm kết đổi đơn vị đo thông qua quan sát thước mét có đủ vạch chia cm, dm (1m= 10 dm; 1m = 100 cm) - Sử dụng máy chiếu đa cài sẵn nội dung đơn vị đo độ dài mối quan hệ đơn vị đo độ dài để học sinh kiểm tra đáp án Với phần luyện tập thực hành - Sử dụng sách giáo khoa: Cho học sinh mở sách giáo khoa nêu yêu cầu luyện tập - Sử dụng bảng : HS làm tập - Sử dụng Toán để làm tập - Sử dụng máy chiếu chiếu học sinh để kiểm tra kết chốt kiến thức tập Ví dụ 2: Bài Ki-lơ- gam ( Trang 32 – Tốn 2) - Chuẩn bị: Bài soạn ( giáo án điện tử) Giáo viên: một, cân đĩa, cân 1kg, kg, kg, 5kg gói gạo, muối, cát nặng kg, kg , gói kẹo bánh Học sinh: hộp bút, bút , bảng Với phần hình thành kiến thức - Sử dụng hộp bút, bút: HS tay cầm đồ vật để hình thành biểu tượng nặng nhẹ - Sử dụng cân đĩa: Giáo viên giới thiệu cân phận cân: đĩa cân, kim cân - Sử dụng cân để giới thiệu đơn vị ki-lô-gam - Sử dụng cân, cân, gói muối, gạo, cát để cân Học sinh hình thành biểu tượng vật nặng kg, vật nhẹ kg, vật nặng kg Với phần luyện tập thực hành - Sử dụng sách giáo khoa: Cho học sinh mở sách giáo khoa nêu yêu cầu luyện tập 17 - Sử dụng bảng : HS ghi số gắn đơn vị kg theo lời giáo viên đọc tự nghĩ số có đơn vị kèm theo kg làm tập - Sử dụng toán để làm tập - Sử dụng máy chiếu chiếu học sinh để kiểm tra kết chốt kiến thức tập 2.3.5 Sử dụng đồ dùng để dạy yếu tố hình học: Nội dung chương trình hình học lớp gồm 10 Hình chữ nhật, hình tứ giác Giới thiệu đường thẳng, điểm thẳng hàng Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác Ơn tập hình học ( bài) Luyện tập ( bài) Khi dạy yếu tố hình học lớp giáo viên cần sử dụng đồ dùng có sẵn đồ dùng giáo viên học sinh hình tứ giác, hình chữ nhật, que tính ( để hình thành biểu tượng đường gấp khúc) giáo viên cần quan sát số đồ vật thực tế có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác để củng cố biểu tượng hình học từ em nhớ lâu Ví dụ: khung ảnh, bảng , biểu mẫu lớp, khung cửa sổ, cửa lớp Ví dụ Bài : “ Hình chữ nhật, hình tứ giác ( Trang 23- Tốn 2) Với phần hình thành kiến thức - Sử dụng bảng phụ: Kiểm tra nhận biết số hình trịn, hình vng, hình tam giác ( học lớp 1) - Sử dụng số đồ vật có dạng hình chữ nhật như: sách, khung ảnh để giới thiệu hình chữ nhật - Sử dụng bảng cài mơ hình chữ nhật , que để giới thiệu hình chữ nhật vị trí khác - Sử dụng đồ dùng học sinh: Học sinh lấy đồ dùng hình chữ nhật, gài vào thành gài giơ lên 18 - Sử dụng thước bảng lớp: Giáo viên vẽ hình chữ nhật - Sử dụng sách giáo khoa Tốn 2: Học sinh mở sách giáo khoa đọc tên hình chữ nhật có - Sử dụng khung ảnh biểu mẫu có lớp : Học sinh quan sát đồ vật quanh có dạng hình chữ nhật * Giới thiệu hình tam giác tương tự Với phần luyện tập thực hành - Sử dụng sách toán toán để làm tập 2.3.6 Sử dụng đồ dùng để dạy giải toán có lời văn Trong Tốn phần giải tốn có lời văn chiếm thời lượng đáng kể tiết học Tốn Địi hỏi học sinh tư cao để phân tích, tổng hợp hiểu vấn đề “ cho biết” vấn đề “ hỏi” đồi hỏi học sinh phải tự tìm để giải vấn đề tạo điều kiện cho cá em học tốt tốn có lời văn lớp Điều cần tránh học tốn có lời văn giáo viên khơng “làm thay”, không “áp đặt cách giải” Cần khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải biết so sánh, lựa chọn cách giải tốt Vì dạy loại toán giáo viên sử dụng tối đa sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu, bảng toán, tập( phiếu tập) cho học sinh luyện tập thực hành để giáo viên chấm đánh giá kết học sinh nắm sau Tìm biện pháp khắc phục tồn cho học sinh Ví dụ : Bài : Bài tốn nhiều ( Trang 24- Toán 2) Chuẩn bị: Bài soạn giáo án điện tử bảng cài, 12 hình cam, băng giấy hình chữ nhật, bảng phụ) * Dạy giáo án điện tử Với phần hình thành kiến thức - Sử dụng máy chiếu ghi tốn, hình vẽ ( che phủ): Học sinh đọc đầu đến đâu , giáo viên nháy chuột để mở hình ( Hình giống hình SGK) - Sử dụng giấy nháp: Học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải - Sử dụng sách giáo khoa : Cho học sinh quan sát sách giáo khoa để học sinh thấy tương ứng 1-1 số cam hàng số cam hàng 19 - Sử dụng máy chiếu chốt cách giải, cách trình bày Với phần luyện tập thực hành - Sử dụng sách giáo khoa: Cho học sinh mở sách giáo khoa đọc toán sách để vận dụng thực hành - Sử dụng giấy nháp bảng để giải tập - Sử dụng Toán để làm - Sử dụng tập Toán để học sinh thực hành luyện tập vào tiết toán luyện tiết tự học Tóm lại: Từ phương pháp sử dụng đồ dùng dạy – học Toán trình bày thơng qua dạng Tốn lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh Trong giảng dạy cần vận dụng linh hoạt loại đồ dùng, thao tác sử dụng cần nhanh nhẹn, xác Sử dụng đồ dùng cho khoa học, mục đích tạo điều kiện cho học sinh nhanh chóng hiểu bài, vận dụng thực hành tốt theo yêu cầu kiến thức học Trong sử dụng thực hành phải có tư duy, đầu tư vốn hiểu biết để làm tập nhanh , xác Trong tất dạy toán lớp cần sử dụng loại đồ dùng dạy học Song dùng phương pháp mà giáo viên phải tự nghiên cứu để sử dụng loại đồ dùng dạy học cho phù hợp Hơn việc sử dụng đồ dùng không lạm dụng phần thời gian cho phép để đảm bảo thời lượng tiết học Trên số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học dạy toán lớp nhằm phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập học sinh Theo phương pháp dạy học học sinh học tập chủ động, tích cực, lớp học sinh động, giáo viên nói ít, mà người hướng dẫn học sinh thực học sinh thực tự rút nội dung học nên hiệu tiết học đạt cao Đặc biệt ưu tiên học sinh yếu đuợc thực hành điều kiện hỗ trợ kịp thời tích cực để em theo kịp tốc độ học chung lớp 2.4 DẠY THỰC NGHIỆM 20 Dạy thực nghiệm lớp 2D I)MỤC ĐÍCH Đưa nội dung phương pháp sử dụng đồ dùng dạy – học để dạy thực nghiệm Nhằm kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy – học Bài dạy: Hình chữ nhật – hình tứ giác Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng ban đầu hình chữ nhật, hình tứ giác - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác cách nối điểm cho trước - Nhận hình chữ nhật hình tứ giác 2.Đồ dùng dạy học GV: Bảng gài, que chỉ, Bộ đồ dùng biểu diễn hình học lớp 2, bảng phụ, phiếu tập Một số miếng bìa ( nhựa ) hình chữ nhật, hình tứ giác, vật lớp học có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác HS: Bộ đồ dùng biểu diễn hình học lớp 2, bút chì, thước kẻ, ghi Tốn 3.Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra cũ: Sử dụng bảng phụ: ( Vẽ số loại hình: Hình - HS quan sát vng, hình trịn, hình tam giác ) - GV u cầu học sinh tìm hình trịn, hình vng, hình tam giác ? Hình vng có cạnh? Mấy đỉnh? ? Hình tam giác có cạnh? Mấy đỉnh? B Bài mới: 1) Giới thiệu ( phút) Ơ lớp , em biết đến hình vng hình trịn hình tam giác Trong học hôm nay, em biết thêm hình hình Cơ em tìm hiểu 2) Dạy ( 25 phút) 21 - HS lên bảng hình * Giới thiệu hình chữ nhật +GV sử dụng số vật có dạng hình chữ nhật: bìa sách, khung ảnh, sách, vở, hộp - HS quan sát bút để giới thiệu +GV sử dụng bảng cài, biểu diễn hình, que -HS quan sát GV treo bảng cài cân đối phía góc phải bảng lớp gắn hình chữ nhật vào bảng gài phía trên, dùng que chỉ vào hình nói: Đây hình chữ nhật -GV gỡ hình chữ nhật bảng gài gắn tiếp vào hình chữ nhật khác có kích thước khác với hình chữ nhật ban đầu - Đây hình gì? - GV yêu cầu học sinh lấy đồ dùng -Đây hình chữ nhật hình chữ nhật gắn vào cài - HS sử dụng biểu diễn - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hình ? Đây hình gì? ? Em đọc tên hình? - Hình chữ nhật ? Hình có cạnh? - Hình chữ nhật ABCD ? Hình có đỉnh? - Hình có cạnh - Sử dụng sách giáo khoa - Hình có đỉnh -Hãy đọc tên hình chữ nhật có phần đóng khung -HS mở SGK Trang 23 - Hình chữ nhật gần giống hình em - Nhiều HS đọc học? - Hình vng + Sử dụng vật có dạng hình chữ nhật lớp -Tìm số đồ vật em gặp có dạng hình chữ nhật ? - Bảng lớp, khung cửa sổ, 22 * Giới thiệu hình tứ giác mặt bàn + Sử dụng bảng cài, biểu diễn hình, que GV treo bảng cài -GV gắn lên bảng hình tứ giác giới thiệu: Đây hình tứ giác - GV cất hình tứ giác bảng cài - GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG ? Đây hình gì? - Hình tứ giác CDEG có cạnh? Mấy đỉnh? - HS quan sát ? Em hiểu hình tứ giác nào? -Hình tứ giác CDEH + Sử dụng sách giáo khoa - Hình có cạnh, đỉnh - Hãy đọc hình tứ giác có học - Hình có cạnh, đỉnh phần đóng khung ? Những hình em học - HS đọc hình coi hình tứ giác , sao? GV: Hình chữ nhật, hình vng hình - Hình vng, hình chữ tứ giác đặc biệt nhật có cạnh, đỉnh ? Tìm số đồ dạng có dạng hình tứ giác? * Luyện tập Sử dụng phiếu tập ( theo nội dung sách giáo khoa), bút chì, thước kẻ - GV gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS dùng thước, bút chì - GV yêu cầu tự nối nối điểm để có hình - Hãy đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác - HS đổi chéo phiếu để - Bài 2: Rèn kĩ nhận biết hình chữ nhật, hình KT tứ giác - Hình chữ nhật ABDE - T/C học nhóm 2- Y/C HS mở SGK nêu hình - Hình tứ giác MNPQ - HS báo cáo kết ( GV treo bảng phụ ) Bài ( dạy vào tiết tăng buổi chiều) - HS thảo luận 23 3) Củng cố , dặn dị ( phút) - HS lên hình - Hơm học gì? bảng phụ - Hình tứ giác có cạnh ? Mấy đỉnh? Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem lại Tìm đồ vật có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật, Tôi sử dụng đồ dùng dạy học suốt q trình dạy - học tốn Đến ngày 29 tháng năm 2013 Tôi tiến hành khảo sát chất lượng học tập học sinh I Đề ( thời gian làm bài: 30 phút) Bài 1( điểm) Đặt tính tính: 24 + 39 82 – 39 Bài ( điểm) Tính 4x5:2= 16 : x = Bài 3( điểm) Dùng bút thước nối điểm để được: a) Hình chữ nhật A b) Hình tứ giác C N M B .D P Q Bài ( điểm) Hình bên có hình chữ nhật A M D N B C Bài ( điểm) a) Nhìn vào cân cho biết vật nặng ? vật nhẹ hơn? 24

Ngày đăng: 23/03/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan