BÁO CÁO LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TOÁN LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Người báo cáo PHT Phạm Thị Bộ I DẠY HỌC TÍCH HỢP 1 Dạy học tích hợp là gì ? Dạy học tích hợp nh[.]
BÁO CÁO LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỐN LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Người báo cáo:PHT Phạm Thị Bộ I DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.Dạy học tích hợp ? Dạy học tích hợp nhằm mục đích ? * DH tích hợp dạy học kiến thức có liên quan bài, mơn có liên quan * Dạy học tích hợp nhằmm đến mục tiêu sau: - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn với sống hàng ngày, hoà nhập giới học đường với giới sống - Hình thành lực bản, cần thiết cho việc vận dụng vào xử lí tình sống, đặt sở thiếu cho trình học tập học sinh - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau cơng dân có lực sống tự lập - Xác lập mối liên hệ kiến thức học Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học Nhưng họ phải biết biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống thuộc phạm vi môn học môn học khác Dạy học tích hợp : ? - Chương trình GDPT 2018 chương trình mở, giao quyền chủ động cho nhà trường giáo viên - GV chủ động việc điều chỉnh , xây dựng CT , KHDH dạy tích hợp - Việc dạy tích hợp giúp HS biết tổng hợp kiến thức có liên quan tránh nội dung trùng lặp - Dạy tích hợp tiết kiệm thời gian với kiến thức trùng lặp môn khác II CÁC PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP Có bốn phương thức khác để tích hợp mơn học : tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp đa mơn tích hợp xun mơn 1.Tích hợp nội môn học Theo phương án này, môn học riêng rẽ, trình giảng dạy, tích hợp thực thơng qua việc loại bỏ nội dung trùng lắp thân mơn đó, khai thác hỗ trợ phân môn, phần phân môn hay môn học Tích hợp đọc, viết nói mơn Ngoại ngữ ví dụ Thơng qua kiểu tích hợp nội môn học này, người ta mong muốn người học đạt hiểu biết mối quan hệ phân môn khác mối quan hệ chúng với giới 2.Tích hợp đa mơn Xu hướng tích hợp đa mơn cho số chủ đề nghiên cứu từ góc độ khoa học khác (ví dụ, giáo dục cơng nghệ mơi trường thực thơng qua nhiều mơn học Sinh học, Địa lý, Vật lý, Hóa học, ) Theo xu hướng này, nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề hay tình mà việc giải đòi hỏi phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác Một cách thức tổ chức dạy học tích hợp theo phương thức đa mơn áp dụng bậc trung học xếp số nội dung học tập theo kiểu song hành - Tăng cường tích hợp nội mơn học Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3) lồng ghép vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản , vào môn học hoạt động giáo dục Vận dụng vào môn tốn số yếu tố Đại số, Hình học lồng ghép vào chương trình số học - Hai môn học đời sở kết hợp mơn học có nội dung liên quan với Đó mơn Khoa học Cơng nghệ xây dựng sở hai môn Khoa học môn Công nghệ (Kĩ thuật) lớp chương trình hành Mơn thứ hai Tìm hiểu xã hội xây dựng từ mơn Lịch Địa lý chương trình tiểu học hành bổ sung số vấn đề xã hội) Các môn học dự kiến xây dựng theo mơ hình: đảm bảo tính logic hệ thống phân môn, nội dung chương phân mơn xếp cho có hỗ trợ lẫn tránh trùng lắp; đồng thời hệ thống chủ đề liên kết phân môn phát triển tạo điều kiện cho kiến thức, kĩ năng, lực chung rèn luyện 3.Tích hợp liên mơn Xu hướng tích hợp liên mơn quan tâm đến tình tiếp cận cách hợp lý qua soi sáng nhiều mơn học Trong cách tiếp cận tích hợp liên môn, GV kết nối nội dung học tập chung nằm môn học khác để nhấn mạnh khái niệm kỹ liên môn Đây điểm chung với xu hướng tích hợp đa mơn Tuy nhiên, việc tổ chức học tập đặt khn khổ mơn học, GV tổ chức chương trình học tập chủ đề, khái niệm cụ thể môn học mối quan hệ với khái niệm, kỹ liên mơn Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án nhiều môn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Thí dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, giáo dục Cơng dân, Hố học, Vật lý, tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội môi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học Anh, Úc, Singapore, Thái lan 4.Tích hợp xun mơn Xu hướng chủ yếu nhằm phát triển kỹ mà học sinh sử dụng tất mơn học, tình Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, GV tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn 1đề mối quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Một đường dẫn đến tích hợp xun mơn học tập theo dự án Trong học tập theo dự án, học sinh cho hội giải vấn đề địa phương Một số trường gọi học tập dựa vào vấn đề học tập dựa vào nơi sinh sống Việc hoạch định chương trình học theo dự án tiến hành qua ba bước: - GV học sinh chọn đề tài nghiên cứu theo mối quan tâm học sinh, chuẩn chương trình nguốn tài nguyên địa phương - GV xác định điều học sinh biết giúp họ đưa câu hỏi để tìm kiếm, khám phá GV cung cấp nguồn cho học sinh cho họ hội làm việc lĩnh vực chuyên môn - Học sinh chia sẻ, trao đổi công việc với người khác thơng qua hoạt động có tính tích hợp cao học sinh trình bày kết tìm thấy được, tổng quan đánh giá dự án thực III.TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TỐN BẬC TIỂU HỌC Tích hợp dạy học tốn : - Tích hợp nội mơn tốn - Tích hợp theo phương thức liên mơn gắn tốn học với thực tiễn 1.Tích hợp nội Tốn học a) Giải tốn số học cơng cụ hình học Sau ví dụ minh họa tình đem lại nghĩa hình học cho phép cộng hai số tổng hai số Mục đích : Tích hợp hình học với số học để xây dựng bảng cộng hai số nhằm đem lại nghĩa hình học cho tổng hai số tự nhiên màu đỏ đoạn thẳng màu xanh liên tiếp nhau, đoạn thẳng ban đầu, cách đặt thẳng hàng GV hỏi : chúng thẳng hàng liên tiếp Độ dài đoạn thẳng AB so với đoạn - Tổng hai số lớn số hạng thành phần thẳng màu đỏ màu xanh ? - Đoạn thẳng AB có độ dài ? - Tổng hai số hạng (là 6) - GV cho hiển thị điểm M, N thực : PhtpCong^gb File Edit View Options Tools Window Help X >: • V * ► M jJ Táng sá =15 1-1B N - Khi di chuyển điểm M thứ đoạn thẳng màu đỏ có độ dài thay đổi theo - Thay đổi giá trị số hạng thứ GV yêu cầu học sinh đọc độ dài đoạn màu đỏ Khi di chuyển điểm N thứ hai đoạn - Thay đổi giá trị số hạng thứ hai thẳng màu xanh có độ dài thay đổi Đọc độ dài - đoạn màu xanh Mỗi dừng điểm M (hay điểm N), độ dài đoạn Nghĩa hình học tổng hai số : Với thẳng AB tự động hiển thị đoạn ghép liên cặp giá trị số thứ số tiếp hai đoạn thẳng đỏ xanh, có độ thứ hai, tổng hai số giá trị dài tương ứng với tổng độ dài hai đoạn thằng đỏ xác định độ dài đoạn ghép thẳng liên tiếp hai đoạn thẳng xanh GV giữ cố định số thứ 1, thay ban đầu - Hình thành bảng cộng hai số đổi giá trị số thứ hai từ 1, 2, 3, yêu cầu học sinh đọc độ dài đoạn ghép liên tục AB đồng thời cho học sinh ghi thành bảng cộng Ghi : Tùy theo dạy tương ứng với tổng 5, 10, GV thay đổi giá trị hai số hạng cho phù hợp Gợi ý : Xây dựng tình làm nảy sinh nghĩa hình học : - Phép trừ hai số, hiệu hai số - Phép nhân hai số, tích hai số - Phép chia hai số, thương hai số b) Giải toán hình học cơng cụ số học Tích hợp theo phương thức liên mơn gắn tốn học với thực tiễn Để vận dụng kiến thức toán học vào việc giải tình ngồi tốn học (bao gồm tình thực tế mơn học khác), người ta phải tốn học hóa tình đó, tức xây dựng mơ hình tốn học thích hợp cho phép tìm câu trả lời cho tình Quá trình tìm câu trả lời gọi q trình mơ hình hóa tốn học (mà đây, để ngắn gọn, gọi mô hình hóa) Q trình mơ hình hóa tốn học mô tả qua bước Bước 1: Xây dựng mô hình trung gian vấn đề, tức xác định yếu tố có ý nghĩa quan trọng hệ thống xác lập qui luật mà phải tn theo Bước 2: Xây dựng mơ hình toán học cho vấn đề xét, tức diễn tả lại dạng ngơn ngữ tốn học cho mơ hình trung gian Lưu ý ứng với vấn đề xem xét có thểcó nhiều mơ hình tốn học khác nhau, tùy theo chỗ yếu tố hệ thống mối liên hệ chúng xem quan trọng Bước 3: Sử dụng công cụ toán học để khảo sát giải tốn hình thành bước hai Căn vào mơ hình xây dựng cần phải chọn xây dựng phương pháp giải cho phù hợp Bước 4: Phân tích kiểm định lại kết thu bước ba Ở người ta phải xác định mức độ phù hợp mơ hình kết tính toán với vấn đề thực tế áp dụng phương pháp phân tích chuyên gia IV CẤU TRÚC, CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN Cấu trúc nội dung dạy học Toán theo mạch kiến thức xác định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Chương trình nội dung SGK Tốn gồm mạch kiến thức: (I) Số phép tính; (II) Hình học Đo lường; (III) Một số yếu tố thống kê xác suất So với Chương trình năm 2000, chương trình SGK Tốn có thay đổi: + Ghép mạch kiến thức “Số, chữ số” mạch kiến thức “Phép tính” thành mạch kiến thức “Số Phép tính” + Ghép mạch kiến thức “Hình học” mạch kiến thức “Đại lượng bản” thành mạch kiến thức “Hình học Đo lường” + “Giải tốn” khơng tách thành mạch kiến thức riêng mà lồng ghép vào nội dung khác; thêm mạch kiến thức “Thống kê Xác suất” – Sự kết hợp Số Phép tính vào mạch kiến thức điểm so với chương trình Tốn hành Điều giúp HS hiểu sở hình thành cơng cụ tốn học, quy tắc thuật toán để vận dụng giải vấn đề toán học lĩnh vực khoa học khác có liên quan; tạo cho HS khả suy luận, suy diễn, góp phần phát triển tư lơgic khả sáng tạo tốn học, gây hứng thú học tập mơn Tốn nói chung Tốn nói riêng – Sự gắn kết Hình học Đo lường thành mạch kiến thức điểm so với chương trình Tốn hành Hình học Đo lường thành phần quan trọng giáo dục toán học, cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức cụ thể không gian kĩ thực tế thiết yếu Hình học Đo lường hình thành cơng cụ nhằm mô tả đối tượng, thực thể giới xung quanh Mục tiêu quan trọng tạo cho HS khả suy luận, phát triển tư lôgic, khả sáng tạo tốn học, trí tưởng tượng khơng gian tính trực giác, góp phần giáo dục thẩm mĩ nâng cao văn hoá toán học cho HS Việc gắn kết Hình học Đo lường tăng cường tính trực quan, thực tiễn dạy học Tốn nói chung Tốn nói riêng - Thống kê Xác suất mạch kiến thức hoàn toàn so với chương trình Tốn hành Giúp HS bước đầu làm quen với thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích xử lí liệu thống kê; nhận biết ban đầu đơn giản khả xảy kiện; nhận biết mô hình ngẫu nhiên; nhận biết ý nghĩa Thống kê, Xác suất; vận dụng thực tiễn Cấu trúc nội dung dạy học theo chủ đề học - Về cấu trúc nội dung SGK Toán có số điểm đổi so với Toán hành thiết kế nội dung dạy học theo chủ đề, chủ đề biên soạn theo học, học gồm nhiều tiết học (thay tiết học trước) Cách thiết kế giúp GV linh hoạt giảng dạy tuỳ theo tình hình thực tế lớp học - Cấu trúc học thường gồm: Phần Khám phá giúp HS tìm hiểu kiến thức mới; phần Hoạt động giúp HS thực hành kiến thức trực tiếp; phần Trò chơi giúp HS tạo hứng thú học tập, thực hành, củng cố kiến thức; phần Luyện tập giúp HS ôn tập, vận dụng mở rộng kiến thức thông qua hệ thống tập nâng cao – Cụ thể nội dung dạy học Tốn gồm 14 chủ đề (học kì I: chủ đề, học kì II: chủ đề), với 75 học (học kì I: 36 học gồm 90 tiết, học kì II: 39 học gồm 85 tiết) Cụ thể sau: HỌC KÌ I (5 tiết - 18 tuần = 90 tiết) Chủ đề Ôn tập bổ sung (6 bài, 15 tiết) Chủ đề Phép cộng, phép trừ phạm vi 20 (8 bài, 23 tiết) Chủ đề Làm quen với khối lượng, dung tích (4 bài, tiết) Chủ đề Phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 (6 bài, 20 tiết) Chủ đề Làm quen với hình phẳng (4 bài, tiết) Chủ đề Ngày – giờ, – phút, ngày – tháng (4 bài, tiết) Chủ đề Ơn tập học kì (4 bài, 10 tiết) HỌC KÌ II (5 tiết 17 tuần = 85 tiết) Chủ đề Phép nhân, phép chia (9 bài, 21 tiết) Chủ đề Làm quen với hình khối (2 bài, tiết) Chủ đề 10 Các số phạm vi 000 (7 bài, 15 tiết) Chủ đề 11 Độ dài đơn vị đo độ dài Tiền Việt Nam (4 bài, tiết) Chủ đề 12 Phép cộng, phép trừ phạm vi 000 (5 bài, 14 tiết) Chủ đề 13 Làm quen với yếu tố thống kê, xác suất (4 bài, tiết) Chủ đề 14 Ôn tập cuối năm (8 bài, 18 tiết) V.NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN – Phù hợp với tiến trình nhận thức HS Đối với HS Tiểu học, để xây dựng kiến thức cần từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó Đặc biệt, cần ý cách tiếp cận dựa trải nghiệm HS, thông qua hoạt động, thực hành, không tập trung vào tính lơgic tuyệt đối vấn đề – Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm” GV cần tổ chức trình dạy học kiến tạo, thông qua hoạt động, HS tham gia tìm tịi, phát suy luận để giải vấn đề Cũng cần phải ý đến phân hoá HS, từ nhu cầu, lực nhận thức cách thức học tập khác cá nhân – Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành, trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn – Sử dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định mơn Tốn Cụ thể, bên cạnh việc lồng ghép sử dụng thiết bị dạy học theo quy định, sách thiết kế có hướng dẫn cụ thể để thầy xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng HS Đồng thời, GV hướng dẫn cung cấp phương án tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu nội dung cụ thể – Định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS qua giảng dạy Toán Phương pháp dạy học Toán cần góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung thông qua việc tổ chức hoạt động học tập Ở đây, hoạt động toán học, cụ thể hoạt động thực hành ước lượng, đo lường hay hoạt động trị chơi theo nhóm giúp HS phát triển phẩm chất như: tình u lao động, học tập; tính trung thực, trách nhiệm; ý thức chủ động bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học, đồng thời phát triển lực lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo – Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tính tốn, lực ngơn ngữ lực đặc thù khác VI Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học – Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tổ chức hoạt động theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực HS cách thức tổ chức trình dạy học thông qua chuỗi hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo HS, với hướng dẫn, trợ giúp hợp lí GV, hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực tốn học Q trình tổ chức theo chu trình: Trải nghiệm, khám phá, rút Thực hành, học luyện tập Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn – Cần tăng cường hoạt động nhóm, đổi mối quan hệ GV – HS HS với theo hướng cộng tác, nhằm phát triển lực cá nhân, lực xã hội, Bên cạnh việc học tập kiến thức, kĩ riêng lẻ, cần bổ sung chủ đề học tập theo hướng tích hợp - Về bản, triển khai tổ chức dạy học hoạt động chương trình Tốn 2, cần tập trung chủ yếu vào yếu tố sau: + GV tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động HS; + Việc giảng dạy Toán cần trọng tạo môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực tiễn); + Tăng cường trách nhiệm học tập; + Tạo điều kiện thuận lợi cho HS chia sẻ, trao đổi, tranh luận, ; + Cung cấp đầy đủ hội để HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo; + GV cần coi giảng dạy q trình tìm tịi - Trong SGK Tốn mới, nhiều hoạt động trải nghiệm trò chơi thiết kế GV cân nhắc tổ chức thành hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm để giúp em có hội tương tác, thực hành, giúp tăng tính chủ động, tích cực việc học Rất nhiều nội dung SGK Toán thiết kế gắn với thực tiễn GV cần tìm hiểu kĩ nội dung tích hợp SGV để truyền tải hết thông điệp “Kết nối tri thức với sống”, giúp HS hiểu tính thiết thực, ý nghĩa việc học Tốn Từ đó, hình thành thói quen học tập tích cực, chủ động VII Kiểm tra, đánh giá kết học tập 7.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất - Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Tốn cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến HS sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; điều chỉnh hoạt động dạy học, đảm bảo tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Để đạt mục tiêu này, cần phải vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, hỏi đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ học tập, ) vào thời điểm thích hợp Đối với mơn Tốn lớp 2, việc đánh giá kết học tập cần lưu ý điểm sau: – Đánh giá trình (hay đánh giá thường xuyên) GV phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá GV môn học khác, thân HS đánh giá HS khác tổ, lớp đánh giá cha mẹ HS GV cần có quan sát, ghi lại q trình thực để từ có đánh giá cụ thể, xác, đảm bảo đánh giá trình liền với tiến trình hoạt động học tập HS, tránh tình trạng tách rời trình dạy học trình đánh giá, bảo đảm mục tiêu đánh giá tiến học tập HS – Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích đánh giá việc thực mục tiêu học tập Kết đánh giá định kì hay đánh giá tổng kết sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, công nhận thành tích HS Đối với HS tiểu học, cần trọng đánh giá lực HS thông qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động HS Tiến trình đánh giá gồm bước như: Xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét Ở đây, cần trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thành tố lực toán học 7.2 Gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực mơn Tốn lớp Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn năm 2018 xác định rõ yêu cầu cần đạt HS học xong mạch nội dung kết thúc lớp Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá phải nhằm đánh giá mức độ đạt HS yêu cầu Việc đánh giá kết học tập HS thực thơng qua trình đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Trong ơn tập chung cuối tập tập hai SGK Toán đưa nội dung chủ yếu, dạng tập sử dụng để tham khảo thiết kế kiểm tra phục vụ cho công tác đánh giá định kì Ví dụ: Bài 75 (Ơn tập chung), trang 136 – 138, Toán tập hai VIII Một số lưu ý 8.1 Cấu trúc nội dung dạy học SGK Toán thay đổi theo chủ đề/ học Cấu trúc nội dung SGK Toán – Kết nối tri thức với sống đổi theo chủ đề, chủ đề gồm nhiều học, học chia thành nhiều tiết học Bởi vậy, soạn cho tiết học, GV cần xác định rõ mục tiêu dạy học học (chứa tiết học đó) Sau đó, GV nên chủ động phân chia học thành số tiết học phù hợp với đối tượng HS, điều kiện trường, lớp Sự phân chia học thành tiết SGK gợi ý chung, GV thay đổi cho phù hợp với thực tế lớp học Khi soạn mục tiêu cụ thể cho tiết học, GV vào mục tiêu học (gồm tiết học đó) để chia mục tiêu cụ thể cho tiết (có thể tham khảo SGV Toán – Kết nối tri thức với sống) 8.2 Khi soạn hay kế hoạch học cho tiết học – GV nên xác định vị trí tiết học (ở nào, chủ đề chương trình; trước sau tiết học nào) để tìm mối liên hệ kiến thức học chưa học, đồng thời xác định mức độ phù hợp với giai đoạn học tập HS – GV nên xác định tiết học thuộc dạng đặc trưng (khám phá mới; thực hành, luyện tập; luyện tập chung; ôn tập; trải nghiệm) để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp - Bài soạn hay kế hoạch học GV (thường gọi giáo án) nên ngắn gọn, sáng sủa cần nêu rõ hoạt động dạy học cụ thể Bài soạn phải dễ sử dụng, dễ bổ sung điều chỉnh -Hoạt động lập kế hoạch học (soạn giáo án) hoạt động bắt buộc GV trước lên lớp Tuỳ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đạo cấp quản lí 8.3 Đối với nội dung dạy học sách giáo khoa Toán – Kết nối tri thức với sống Nội dung dạy học có nhiều đổi lần GV tiếp cận giảng dạy theo nội dung SGK Toán Trước viết giáo án, GV cần ý nghiên cứu kĩ nội dung, kiến thức nội dung thực hành, luyện tập (trong phần hoạt động, luyện tập, ôn tập, ) để tổ chức hoạt động dạy học cho sát thực có hiệu Chẳng hạn nghiên cứu toán dẫn kiến thức mới, sở hình thành kĩ thuật tính, hình thành biểu tượng hình học trực quan, đại lượng số đo đại lượng; nghiên cứu kĩ câu hỏi, tập tiết luyện tập, thực hành (ý tưởng tác giả viết câu hỏi, tập đó); xác định yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ phát triển lực nào, thay đổi hay khai thác thêm cho phù hợp với đối tượng HS, IX GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN“KHÁM PHÁ” – Phần Khám phá học nhằm giúp HS tìm hiểu, hình thành kiến thức Từ kiến thức học, sở tình thực tế xung quanh em, HS qua quan sát, trải nghiệm rút học, tiếp cận kiến thức để giải vấn đề đặt (Có trợ giúp, gợi mở GV, nội dung kiến thức phát triển lực, phù hợp với lứa tuổi HS.) – Cách tiếp cận theo mơ hình sau: Bài tốn(tình thực Hình thành Vận dụng, tế) kiến thức học kiến thức thực hành – Lưu ý: + Để dẫn kiến thức cần truyền đạt tiết học, cần xác định rõ vị trí tiết học thuộc chủ đề nào, học/tiết học trước học/tiết học sau tiết dạy học Xác định yêu cầu cần đạt tiết học, dạng đặc trưng tiết học, từ lựa chọn tốn dẫn, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp, hướng dẫn để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (đơn giản, tự nhiên) + Tuỳ điều kiện thực tế u cầu tiết học cụ thể, thơng qua câu chuyện, tốn (tình huống), hát, trị chơi liên quan để đưa kiến thức mới, từ tổ chức hình thức dạy học phù hợp để hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức + Tuy nhiên, dù cách tiếp cận cần tránh hình thức, áp đặt kéo dài phần khám phá tiết học dẫn đến thời gian quy định tiết học TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN“THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP” - Thực hành, luyện tập giúp HS cố, hoàn thiện kiến thức vừa học, bổ sung, phát triển liên kết kiến thức học để giải vấn đề qua tập vận dụng, tốn thực tế, bước hình thành phát triển lực học tập nói chung, lực học tốn nói riêng – Cách tiếp cận: - Thực hành, luyện tập thường tổ chức dạng cho HS hoạt động cá nhân theo nhóm Khi dạy học cần linh hoạt tổ chức thực hành, luyện tập phù hợp đối tượng HS điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương - Thông qua tập đa dạng, hấp dẫn theo hướng giải tình liên quan đến đời sống xung quanh, gần gũi với em Đó đồ chơi, tranh ảnh mà em thích; trị chơi dân gian; sinh hoạt ngồi trời câu chuyện vui gắn với mơi trường, lịch sử, địa lí hợp với lứa tuổi HS vùng miền * Trong SGK Toán 2, hoạt động vận dụng, thực hành thể dạng bài, với mức độ vận dụng tuỳ theo dạng sau: 2.1 Dạng có tên “Hoạt động” - Dạng thường với phần Khám phá dạy học tiết học Mục tiêu chủ yếu phần Hoạt động vận dụng, thực hành trực tiếp kiến thức vừa học phần Khám phá (mức độ bản, tường minh) - Có thể coi tập phần Hoạt động phần vận dụng Khám phá (thực sau hình thành kiến thức mới) 2.2 Dạng có tên “Luyện tập” – Luyện tập dạng sau phần Khám phá phần Hoạt động học – Ngoài yêu cầu củng cố trực tiếp kiến thức Khám phá, dạng cịn có tập vận dụng bổ sung, hồn thiện kiến thức Có thể có tập phát triển lực tư phù hợp lứa tuổi HS lớp – Phần Luyện tập học sau phần Khám phá phần Hoạt động thường dạy riêng thành tiết (bài học có từ tiết trở lên) 2.3 Dạng có tên “Luyện tập chung” - Luyện tập chung riêng sau số học sau chủ đề - Luyện tập chung nhằm củng cố kiến thức học qua số học qua chủ đề Ngoài mục tiêu tiết luyện tập nêu trên, HS củng cố, ôn tập, hệ thống kiến thức tiếp cận với hệ thống tập đa dạng, gắn với liên môn, với thực tế HS có điều kiện phát triển lực lập luận tốn học, giải vấn đề, giao tiếp toán học, 2.4 Dạng có tên “Thực hành, trải nghiệm” - Thực hành, trải nghiệm riêng, cuối chủ đề Hình học (hình phẳng, hình khối), Đo lường (độ dài, thời gian, khối lượng, dung tích) - Yêu cầu dạng củng cố, hoàn thiện kiến thức học thuộc chủ đề Đặc biệt, HS tự thực thao tác, trực tiếp sử dụng công cụ để vẽ, xếp, gấp hình cân, đo, đong, đếm xem đồng hồ, xem lịch Tất em thực hành, trải nghiệm qua hoạt động lớp ngồi lớp tiết học - Lưu ý: Bài “Thực hành, trải nghiệm” tổ chức thành hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Không nên cho HS giải tập đơn 2.5 Dạng có tên “Ơn tập chung” - Ơn tập chung riêng chủ đề Ôn tập cuối học kì I Ơn tập cuối năm - Chủ đề Ơn tập cuối học kì I Ôn tập cuối năm chia thành học, học ôn tập cho nội dung kiến thức chủ đề sách Mỗi ôn tập gồm nhiều tiết học, tiết học tiết luyện tập gồm hệ thống tập mang tính chất ơn tập, củng cố phát triển lực, mức độ phù hợp với kiến thức học học - Bài Ơn tập chung cuối học kì I cuối năm gồm tiết luyện tập, hệ thống tập có mức độ chuẩn theo yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Toán lớp Các dạng tập giúp GV thiết kế thành kiểm tra đánh giá định kì sau học kì I cuối năm học, theo mức độ đánh quy định Bộ Giáo dục Đào tạo TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG“TRÒ CHƠI” – Ý nghĩa: Một yêu cầu dạy học Toán lớp phải hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho HS Chơi nhu cầu thiếu HS Vì vậy, tổ chức hoạt động trị chơi dạy học Toán cần thiết bổ ích Tuy nhiên, cần phù hợp với điều kiện lớp, thời gian cho phép phải có nội dung gắn với hoạt động học tập HS chủ đề/bài học – Tổ chức hoạt động Trò chơi dạy học Toán giúp HS: + Thay đổi loại hình hoạt động, chống mệt mỏi, tạo hứng thú học tập; + Tăng cường khả thực hành, trải nghiệm, củng cố vận dụng kiến thức học; + Tăng cường tương tác HS với HS, GV với HS, qua góp phần phát triển khả quan sát, tư độc lập, suy luận, lựa chọn hợp lí, góp phần phát triển lực toán học cho HS - Tổ chức hoạt động Trò chơi phải xác định mục tiêu cần đạt, hiểu rõ luật chơi thực theo nhóm hay cặp đơi cá nhân phải tham gia xác định rõ thời gian chơi Động viên HS tham gia trị chơi vui, tránh hình thức, ồn trật tự, không hiệu – Lưu ý: + Trị chơi (được hiểu trị chơi tốn học) thực tiết học lớp GV lựa chọn thay đổi cách chơi phù hợp phải đảm bảo mục tiêu, cấu trúc trò chơi SGK + Tổ chức Trò chơi thường tiến hành theo bước: Xác định yêu cầu trò chơi, củng cố kiến thức Xác định cách chơi, hình thức tổ chức chơi, tiến hành chơi Tổng kết, nhận xét, đánh giá trò chơi - Bài dạy thực hành: Phép trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có chữ số ( trang 84- SGK Tốn 2) Đề nghị đ/c khối 2,3 GV toàn trường nghiên cứu dạy để chuyên đề đạt hiệu Vĩnh Hồng, ngày 12 tháng 11 năm 2021 Người báo cáo PHT: Phạm Thị Bộ ... tính tích hợp cao học sinh trình bày kết tìm thấy được, tổng quan đánh giá dự án thực III.TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TỐN BẬC TIỂU HỌC Tích hợp dạy học tốn : - Tích hợp nội mơn tốn - Tích hợp theo. .. dung dạy học theo chủ đề học - Về cấu trúc nội dung SGK Tốn có số điểm đổi so với Toán hành thiết kế nội dung dạy học theo chủ đề, chủ đề biên soạn theo học, học gồm nhiều tiết học (thay tiết học. .. dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Một đường dẫn đến tích hợp xun mơn học tập theo dự án Trong học tập theo dự án, học sinh cho hội giải vấn đề địa phương Một số trường gọi học tập