TỔNG QUAN ODA 15 NĂM Ở VIỆT NAM (1993-2008)

16 250 0
TỔNG QUAN ODA 15 NĂM Ở VIỆT NAM (1993-2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN ODA VIỆT NAM 15 NĂM (1993-2008) Hội nghị bàn tròn v ề vi ệ n tr dành cho Vi ệ t Nam di ễ n ra tại Pa-ri, Thủ đô nước Pháp cách đây 15 năm đã mở ra một trang sử mới trong quan hệ hợp tác phát tri ể n giữa Vi ệ t Nam và cộng đồng tài tr quốc tế. M i quan hệ này ra đời trong bối c ả nh nào? Vai trò và tác động của nguồn v n ODA đối quá trình phát tri ể n của Vi ệ t Nam trong thời gian qua ra sao? Có thể rút ra những kinh nghi ệ m và bài học gì về công tác thu hút và sử d ụ ng nguồn vốn ODA? Tri ể n vọng của nguồn vốn này trong tương lai sau 2010?, sẽ là những nội dung chủ yếu được đề cập trong bài viết này. Đổi mới đã mang lại cơ hội cho hợp tác phát tri ể n Thực hi ệ n công cuộc Đổi mới do Đ ả ng ta đề xướng và lãnh đạo t ừ năm 1986, trong những năm đầu của th ậ p kỷ 90, Vi ệ t Nam đã không nh ữ ng thoát khỏi cuộc khủng ho ả ng kinh t ế - xã hội tr ầ m trọng và kéo dài mà còn tạo ra những bước tiến vượt bậc với vi ệ c cải thi ệ n tình hình chính trị đ i ngo ạ i, xử lý các kho ả n nợ nước ngoài thông qua Câu lạc bộ chủ nợ Pa-ri, kinh t ế trong nước đạt mức tăng trưởng cao, đời sống của nhân dân đ ư c cải thi ệ n rõ rệt. Đây là bối c ả nh dẫn đến c ơ hội đ ể Vi ệ t Nam và c ng đồng tài trợ quốc t ế nối lại quan hệ hợp tác phát tri ể n. Hội nghị bàn tròn về vi ệ n trợ dành cho Vi ệ t Nam được tổ chức tại Pa-ri dưới sự chủ trì c ủ a Ngân hàng Th ế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 là đi ể m khởi đầu cho quá trình thu hút và sử dụng ODA Vi ệ t Nam. Sau hơn 20 năm Đổi mới, Vi ệ t Nam đã đạt được những thành tựu phát tri ể n kinh t ế và tiến bộ xã hội vượt b ậ c, được dư lu ậ n trong nước và quốc t ế thừa nh ậ n rộng rãi: N ề n kinh t ế tăng trưởng liên tục với tốc đ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo gi ả m từ trên 50% vào đầu những năm 90 xuống còn trên 10% vào năm 2008, hội nh ậ p quốc t ế sâu rộng và toàn di ệ n đánh dấu b ằ ng vi ệ c Vi ệ t Nam tr thành thành viên th ứ 150 của T chức Thương mại Th ế giới (WTO), được bầu là Ủy viên không th ư ng trực của Hội đồng B ả o an Liên Hợp Quốc, Vi ệ t Nam là thành viên tích c ự c của ASEAN, APEC, và nhi ề u Di ễ n đàn, t chức quốc t ế khác, Nh ữ ng thành tựu mà Vi ệ t Nam đạt được trong thời gian qua có ph ầ n đóng góp quan trọng của vi ệ n trợ phát tri ể n như một ph ầ n trong sự nghi ệ p phát tri ể n của Vi ệ t Nam. Cam k ế t cung cấp vốn ODA năm sau cao hơn năm tr ư c Theo tập quán tài trợ quốc tế, hàng năm các nhà tài trợ tổ chức H i nghị vi ệ n trợ quốc t ế để vận động tài trợ cho các quốc gia đang phát tri ể n. Đối với Vi ệ t Nam, sau Hội bàn tròn về vi ệ n trợ phát tri ể n dành cho Vi ệ t Nam di ễ n ra lần đầu tiên vào năm 1993, các hội nghị vi ệ n tr tiếp theo được đổi tên thành Hội nghị Nhóm t ư vấn các nhà tài tr dành cho Vi ệ t Nam (gọi tắt là Hội nghị CG) và Vi ệ t Nam từ vị thế là khách mời đã tr thành Đồng chủ trì Hội nghị CG cùng với Ngân hàng Th ế giới. Địa đi ể m t chức Hội nghị CG cũng thay đổi từ vi ệ c tổ chức tại nước tài trợ như t ạ i Pháp, Nh ậ t B ả n, sang về tổ chức tại Vi ệ t Nam. Hội nghị CG thường niên thực s ự là di ễ n đàn đối tho ạ i giữa Chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ quốc t ế về chi ế n lược, kế ho ạ ch và chính sách phát tri ể n kinh t ế - xã hội của Vi ệ t Nam, trong đó quan hệ hợp tác phát tri ể n và vi ệ c cung c ấ p, sử dụng vi ệ n trợ phục vụ sự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế - xã hội và xóa đói gi ả m nghèo là một nội dung gắn kết ch ặ t ch ẽ , không tách rời. Ngoài Hội nghị CG thường niên, còn tổ chức Hội nghị CG giữa kỳ không chính thức tại các địa phương, tạo đi ề u ki ệ n cho các nhà tài trợ g ầ n với người dân và n ắ m bắt được nhu cầu phát tri ể n cần được hỗ trợ c ủ a h . Là di ễ n đàn đối tho ạ i về chính sách và vi ệ n trợ, song không khí chung của tất cả các Hội nghị CG cho đến nay là dựa trên tinh th ầ n quan hệ đ i tác và mang tính xây dựng, trong đó các nhà tài trợ tôn trọng vai trò làm chủ và lãnh đạo quốc gia của Vi ệ t Nam trong quá trình phát tri ể n. Trong thời gian qua, cộng đồng tài trợ tại Vi ệ t Nam đã được mở r ng rất nhi ề u và hi ệ n có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài tr đa phương 1 đang ho ạ t động thường xuyên tại Vi ệ t Nam. 1 a) Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan M ạ ch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nh ậ t B ả n, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Ph ầ n Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Đi ể n, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xin-ga-po. b) Các nhà tài trợ đa phương g m: - Các định ch ế tài chính qu c t ế và các qu ỹ : nhóm Ngân hàng Th ế giới (WB), Quỹ Ti ề n t ệ quốc t ế (IMF), Ngân hàng Phát tri ể n châu Á (ADB), Ngân hàng Đ ầ u tư B ắ c Âu (NIB), Quỹ Phát tri ể n B ắ c Âu (NDF), Quỹ Phát tri ể n quốc t ế của các nước xu ấ t kh ẩ u dầu mỏ OPEC (OFID - trước đây là Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; - Các t chức qu c t ế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc về người tỵ n ạ n (UNHCR), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát tri ể n công nghi ệ p của Liên h p quốc (UNIDO), Chương trình Phát tri ể n của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên h p quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội ph ạ m của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đ ầ u tư Phát tri ể n của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc t ế và Phát tri ể n nông nghi ệ p (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc t ế (ILO), Tổ chức Nông nghi ệ p và L ư ơ ng thực (FAO), Tổ chức Y t ế thế giới (WHO). Ngoài các nước là thành viên của Tổ chức OECD-DAC còn có các nhà tài trợ mới nổi như Trung Quốc, Ấn độ, Hung-ga-ri, Séc, Ngoài nguồn vốn tài trợ ODA, Vi ệ t nam còn có kho ả ng 600 các t chức phi Chính phủ quốc t ế ho ạ t động với số tiền vi ệ n trợ hàng năm lên đến 200 tri ệ u USD trong nhi ề u lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đ ế n đời sống người dân tại các vùng nông thôn, mi ề n núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân t c. Thông qua 15 Hội nghị CG thường niên, tổng vốn ODA đã được các nhà tài trợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao h ơ n năm trước, kể cả những năm kinh t ế th ế giới gặp khó khăn nh ư kh ủ ng ho ả ng tài chính khu vực châu Á vào năm 1997. Số vốn ODA cam kết nói trên được giải ngân dựa trên tình hình th ự c hi ệ n các chương trình và dự án được ký kết giữa Chính phủ và các nhà tài trợ. T ừ năm 1993 đến nay (tính đến hết tháng 10 năm 2008), Chính ph ủ Vi ệ t Nam và các nhà tài trợ đã ký các đi ề u ước quốc t ế cụ thể về ODA v i tổng s vốn đạt 35,217 t ỷ USD, chi ế m 82,98% tổng vốn ODA cam k ế t trong thời kỳ này, trong đó vốn ODA vay ưu đãi chi ế m kho ả ng 80%, v n ODA không hoàn lại chi ế m kho ả ng 20%. Giải ngân vốn ODA có ti ế n bộ, song chưa đ ủ Vi ệ t Nam nh ậ n thức r ằ ng cam kết vốn ODA mới chỉ là sự ủng h về chính trị của cộng đồng tài trợ quốc tế, vi ệ c giải ngân nguồn vốn này nh ằ m tạo ra các công trình, sản ph ẩ m kinh t ế - xã hội cụ thể để đóng góp vào quá trình phát tri ể n của đất nước mới là quan tr ng. Trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng v n ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chi ế m 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký k ế t. Có thể nh ậ n th ấ y trong thời kỳ này tình hình giải ngân vốn ODA có những cải thi ệ n nh ấ t định với chi ề u hướng tích cực qua các năm. Tuy nhiên, mức giải ngân này vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra trong các kế ho ạ ch phát tri ể n kinh t ế - xã hội 5 năm và tỷ l ệ giải ngân vẫn còn th ấ p hơn m ứ c trung bình của thế giới và khu vực đối với một số nhà tài trợ cụ th ể . BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008 T r i ệ u U S 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 6000 5000 4000 3000 2000 Cam k ế t Ký k ế t G i ả i ng â n 1000 0 N ă m Phát tri ể n cơ sở hạ tầng kinh t ế và xã hội - Những ngành và lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA Căn cứ vào nhu cầu vốn đầu tư và định hướng phát tri ể n theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ đề ra trong các chi ế n lược, kế ho ạ ch phát tri ể n kinh t ế - xã hội, Chính ph ủ Vi ệ t Nam đã đưa ra định hướng chi ế n l ư c, chính sách và những lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho từng thời kỳ. G ầ n đây nh ấ t, trên cơ sở tham vấn rộng rãi các nhà tài trợ, ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy ế t định số 290/2006/QĐ-TTg phê duy ệ t Đề án thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát tri ể n chính thức th i kỳ 2006-2010. 5 lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA trong thời kỳ 5 năm 2006-2010 bao g m: - Phát tri ể n nông nghi ệ p và nông thôn (bao gồm nông nghi ệ p, thu ỷ lợi, lâm nghi ệ p, thuỷ sản kết hợp xóa đói, gi ả m nghèo). - Xây dựng hạ t ầ ng kinh t ế theo hướng hi ệ n đ ạ i. - Xây dựng kết cấu hạ t ầ ng xã hội (y tế, giáo dục và đào tạo, dân s và phát tri ể n và một số lĩnh vực khác). - B ả o vệ môi truờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Tăng cường năng lực thể chế và phát tri ể n nguồn nhân lực, chuy ể n giao công ngh ệ , nâng cao năng lực nghiên cứu và tri ể n khai. Cơ cấu vốn ODA theo các đi ề u ước quốc t ế về ODA đã được ký trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008) phù hợp v i những định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nêu trên. Trong các ngành và lĩnh vực ưu tiên vốn ODA, Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn k ế t hợp xóa đói giảm nghèo có các chương trình và d ự án ODA ký kết trong thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá kho ả ng 5,5 tỷ USD, trong đó có nhi ề u dự án quy mô lớn như Dự án gi ả m nghèo các tỉnh vùng núi phía B ắ c, Dự án phát tri ể n cơ sở hạ t ầ ng nông thôn dựa vào cộng đ ng, Dự án phát tri ể n sinh k ế mi ề n Trung, Chương trình cấp nước nông thôn, giao thông nông thôn và đi ệ n khí hóa nông thôn, Chương trình thủy l i Đồng b ằ ng sông Cửu Long và nhi ề u dự án phát tri ể n nông thôn tổng h p kết hợp xóa đói, gi ả m nghèo khác, đã góp ph ầ n h tr phát tri ể n nông nghi ệ p và cải thi ệ n một bước quan trọng đời sống người dân các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thi ể u số, nh ấ t là trong vi ệ c tiếp cận tới các dịch vụ công trong các lĩnh vực y tế, giáo d ụ c. Năng lượng và Công nghi ệ p là lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với các dự án đã ký trong thời gian qua đạt trên 7,6 tỷ USD nh ằ m c ả i tạo, nâng c ấ p, phát tri ể n mới nhi ề u nhà máy nhi ệ t đi ệ n và thủy đi ệ n v i công su ấ t lớn 2 , cải tạo và phát tri ể n m ạ ng truy ề n tải và phân phối đi ệ n quốc gia đáp ứng nhu cầu đi ệ n gia tăng hàng năm cho sản xu ấ t và đời s ng các thành phố, thị tr ấ n, thị xã, khu công nghi ệ p và khu vực nông thôn trên cả nước. Đây là nguồn vốn lớn và có ý nghĩa trong bối c ả nh nguồn v n đầu t ư từ ngân sách còn hạn h ẹ p, khu vực t ư nhân trong và ngoài n ư c trong giai đo ạ n phát tri ể n ban đầu còn chưa m ặ n mà với đầu tư phát tri ể n nguồn và lưới đi ệ n vì yêu cầu vốn lớn và thời gian thu hồi vốn ch ậ m. Giao thông Vận tải và Bưu chính vi ễ n thông là ngành tiếp nh ậ n vốn ODA lớn nh ấ t với tổng giá trị hi ệ p định ký kết đạt kho ả ng 9,88 t ỷ USD thời kỳ 1993-2008. Nh nguồn vốn này, Vi ệ t Nam đã khôi phục và bước đầu phát tri ể n các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đ ư ng không, đường bi ể n và đường thủy nội địa. Đây là những c ơ sở h ạ t ầ ng kinh t ế hết sức quan trọng để thúc đẩy phát tri ể n các ngành, lĩnh vực và địa phương, kể cả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 . 2 Nhà máy nhi ệ t đi ệ n Phú Mỹ 2.1 công su ấ t 288 MW; nhà máy nhi ệ t đi ệ n Phả Lại II công su ấ t 600 MW; nhà máy thuỷ đi ệ n Hàm Thu ậ n - Đa Mi công su ấ t 475 MW; nhà máy nhi ệ t đi ệ n Phú Mỹ I công su ấ t 1.090 MW; nhà máy nhi ệ t đi ệ n Ô Môn công su ấ t 600 MW; nhà máy thuỷ đi ệ n Đại Ninh công su ấ t 360 MW 3 Hệ thống đường bộ phía B ắ c (Quốc lộ 5, 10, 18), Quốc lộ 1A, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, h ầ m đường bộ đèo Hải Vân, c ả ng bi ể n nước sâu Cái Lân, c ả ng Tiên Sa (Đà N ẵ ng), c ả ng Sài Gòn, nhà ga quốc t ế sân bay Tân Sơn Nh ấ t, các cầu lớn như cầu Mỹ Thu ậ n, cầu C ầ n Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy.H ệ th ng thông tin liên lạc ven bi ể n, đi ệ n tho ạ i nông thôn và internet cộng đồng H ầ u hết các thành phố lớn, các thành phố trực thuộc tỉnh, các thị xã và một s thị tr ấ n đều có các h ệ thống cấp nước sinh ho ạ t được tài tr b ằ ng nguồn vốn ODA. Các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà N ẵ ng, hi ệ n đang tri ể n khai thực hi ệ n nhi ề u dự án ODA phát tri ể n cơ sở hạ t ầ ng đô thị quan trọng, quy mô lớn như đường s ắ t nội đô, thoát nước và xử lý nước th ả i, ch ấ t thải r ắ n,… Y t ế , giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thu ậ t là nh ữ ng lĩnh v ự c ưu tiên thu hút và s ử dụng ODA trong thời gian qua với các chương trình, dự án đã ký đạt tổng số vốn kho ả ng 4,3 tỷ USD. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ODA hỗ trợ cho vi ệ c thực hi ệ n c ả i cách giáo dục tất c ả các cấp học (giáo dục tiểu học, trung học c ơ s , trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đ ẳ ng và dạy ngh ề ), đào tạo giáo viên, tăng cường năng lực công tác kế ho ạ ch và qu ả n lý giáo dục, cung c ấ p học bổng đào tạo đại học và sau đại học nước ngoài, cử cán bộ, công chức đào tạo và đào tạo lại tại nước ngoài về các lĩnh vực kinh tế, khoa học, công ngh ệ và qu ả n lý. Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA không hoàn lại chi ế m t ỷ trọng cao, kho ả ng 58% trong tổng vốn ODA (kho ả ng 0,9 tỷ USD) đã được sử d ụ ng để tăng cường cơ sở vật ch ấ t và kỹ thu ậ t cho công tác khám và chữa b ệ nh (xây dựng b ệ nh vi ệ n và tăng cường trang thi ế t bị y t ế cho một s b ệ nh vi ệ n tuy ế n tỉnh và thành phố, các b ệ nh vi ệ n huy ệ n và các tr ạ m y t ế xã, xây dựng cơ s sản xu ấ t kháng sinh, trung tâm truy ề n máu quốc gia, , tăng cường công tác k ế ho ạ ch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS và b ệ nh truy ề n nhi ễ m như lao, sốt rét; đào tạo cán bộ y tế, hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực qu ả n lý ngành. Nhi ề u chương trình và d ự án ODA h trợ Vi ệ t Nam bảo v ệ môi trường và phát tri ể n bền vững nh ư các chương trình trồng rừng và ph ủ xanh đất trống, đồi núi trọc; các chương trình và dự án xây dựng và bảo v ệ các khu sinh quy ể n, rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Ngoài ra, hơn 1 tỷ USD vốn ODA còn được sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách thông qua các kho ả n vay và vi ệ n tr không hoàn lại gắn v i chính sách của WB, ADB, IMF và một số nhà tài trợ song phương như h trợ thực hi ệ n các chính sách kinh t ế trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng, phát tri ể n khu vực tư nhân, cổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p Nhà n ư c, BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH V Ự C THỜI KỲ 1993-2008 3,32% 13,11 % 8,90 % 15,66 % 9,17 % 21,78 % 28,06 % Nông ngh i ệ p và phát tr i ể n nông thôn kết h p xóa đó i g i ả m ngh è o Năng l ư ng và công ngh i ệ p G i a o thông v ậ n t ả i , b ư u chính v i ễ n t hông Cấp, thoát n ư c và phát tr i ể n đô t h ị Y t ế , g i á o dục đào t ạ o Môi tr ư ng, khoa học kỹ t hu ậ t Các ngành k h á c Nhi ề u tỉnh, thành phố nh ậ n được sự hỗ trợ quan tr ng của ODA Trong hoàn c ả nh đa ph ầ n các địa phương thu không đủ chi, vốn ODA đã góp ph ầ n hỗ trợ phát tri ể n kinh tế, xã hội và xóa đói, gi ả m nghèo, bao gồm phát tri ể n c ơ sở h ạ t ầ ng quy mô nhỏ (c ấ p nước, đường giao thông, trường học, tr ạ m y tế, lưới đi ệ n phân phối, đi ệ n tho ạ i nông thôn, ) và phát tri ể n nông nghi ệ p, lâm nghi ệ p, thủy lợi, thủy sản của nhi ề u địa phương, nh ấ t là các tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân t c. ODA được quản lý chặt ch ẽ và hi ệ u qu ả Với nh ậ n thức ODA là một bộ ph ậ n của đầu tư công nên ph ả i đ ư c qu ả n lý ch ặ t chẽ và hi ệ u qu ả , trong 15 năm qua Chính phủ không ng ừ ng hoàn thi ệ n hệ thống tổ chức và qu ả n lý nguồn vốn này. Theo tinh th ầ n đó, Chính ph ủ thống nh ấ t qu ả n lý nhà nước v ề ODA trong đó có phân công trách nhi ệ m và quy ề n hạn cụ thể cho từng cơ quan với một cơ chế ph i hợp nhịp nhàng, cụ thể Chính phủ giao Bộ Kế ho ạ ch và Đ ầ u tư là cơ quan đầu mối về đi ề u phối, qu ả n lý và sử dụng nguồn vốn ODA; Bộ Tài Chính thực hi ệ n chức năng qu ả n lý tài chính đối với nguồn vốn này; B Ngo ạ i Giao, Bộ Tư Pháp, Ngân hàng Nhà nước, Văn phòng Chính phủ, tham gia qu ả n lý nhà nước về ODA theo chức năng và nhi ệ m vụ cụ thể của mình trong chu trình ODA; các Bộ, ngành và địa phương với vai trò cơ quan ch ủ qu ả n chịu trách nhi ệ m qu ả n lý và tổ chức thực hi ệ n các chương trình, d ự án ODA thông qua chủ dự án và Ban qu ả n lý dự án. Về khung thể chế pháp lý, công tác qu ả n lý và sử dụng nguồn v n ODA t ừ năm 1994 đến nay được thực hi ệ n trên c ơ sở các Nghị định c ủ a Chính phủ. Trong 15 năm qua Chính phủ đã ban hành 4 Nghị định về qu ả n lý và sử dụng ODA (Nghị định 20/CP (1994), Nghị định 87/CP (1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (2001) và Nghị định 131/2006/NĐ-CP (2006)) đáp ứ ng đòi hỏi từ thực tiễn cung cấp và tiếp nh ậ n nguồn vốn ODA từng thời kỳ. Sử dụng ODA của Vi ệ t Nam v ề cơ bản có hi ệ u qu ả Công tác thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua đã được Đ ả ng và Nhà nước xác định về cơ bản có hi ệ u qu ả . Các nhà tài trợ cũng đánh giá nh ư v ậ y. Tác động tích cực của ODA đối với Vi ệ t Nam là gì? Th ứ nh ấ t, tại 15 Hội nghị Nhóm t ư vấn các nhà tài tr dành cho Vi ệ t Nam (Hội nghị CG), các nhà tài trợ đã liên tục cam kết dành vốn ODA cho Vi ệ t Nam năm sau cao hơn năm trước, đạt tổng giá trị trên 42 tỷ USD kể cả những lúc nền kinh t ế của các nước tài trợ gặp khó khăn như cu c khủng ho ả ng tài chính khu vực Châu Á năm 1997. Đây chính là b ằ ng ch ứ ng sinh động về sự ủng hộ m ạ nh mẽ về mặt chính trị của cộng đồng quốc t ế đối với chủ trương, chính sách phát tri ể n kinh t ế - xã hội đúng đ ắ n, h p lòng dân của Đ ả ng và Nhà nước ta. Thực tiễn vi ệ n trợ phát tri ể n cho th ấ y nguồn vốn ODA thường đến với những quốc gia đang phát tri ể n có tình hình chính trị ổn định, nền kinh t ế tăng trưởng và phát tri ể n, đời sống xã hội của nhân dân, nh ấ t là những người dân nghèo, được quan tâm và c ả i thi ệ n. Vi ệ t Nam là một địa chỉ như v ậ y. Trong quá trình tiếp nh ậ n vi ệ n trợ phát tri ể n, Vi ệ t Nam vẫn giữ đ ư c độc lập, tự chủ trong vi ệ c ho ạ ch định và thực thi các chính sách cải cách theo lộ trình của mình, k ể cả khi nhà tài tr đòi hỏi Vi ệ t Nam ph ả i th ự c hi ệ n các cam kết cải cách trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, cổ ph ầ n hóa, tư nhân hóa, M ặ c dù trong cơ cấu vi ệ n trợ, vốn vay ODA ưu đãi chi ế m kho ả ng 80% song Vi ệ t Nam vẫn được các định chế tài chính quốc t ế như Quỹ tiền t ệ Quốc t ế (IMF), Ngân hàng Th ế giới (WB) đánh giá nợ n ư c ngoài hi ệ n trong ranh giới an toàn. Thứ hai, m ặ c dù chi ế m tỷ trọng không lớn, kho ả ng 3-4% trong GDP của Vi ệ t Nam, song ODA là nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát tri ể n cơ sở hạ t ầ ng kinh t ế - xã hội của Chính phủ và là ch ấ t xúc tác cho [...]... gia rộng rãi của các đối tượng thụ hưởng vào quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA là yếu tố quan trọng để giúp ODA được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao - Xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy và cùng sẻ chia trách nhiệm giữa Việt Nam và nhà tài trợ sẽ góp phần đảm bảo sự thành công của các chương trình, dự án ODA ODA sẽ vẫn tiếp tục là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho giai đoạn phát triển... sắp tới Trong giai đoạn phát triển sắp tới Việt Nam tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, trong đó có nguồn vốn ODA Thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh - xã hội 5 năm tế 2006-2010 Việt Nam sẽ trở thành nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) và theo tập quán tài trợ quốc tế Việt Nam sẽ nhận được ít hơn các nguồn vốn vay ODA ưu đãi như hiện nay Đồng thời, các khoản... Nâng cao hiệu quả sử dụng ODA và bảo đảm khả năng trả nợ là yêu cầu trong chính sách thu hút và sử dụng nguồn vốn này của Chính phủ Việt Nam Thực hiện chính sách này, trong thời gian qua, Việt Nam đã được cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá là quốc gia đi tiên phong trong việc nâng cao hiệu quả viện trợ Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Tuyên bố Pa-ri về hiệu quả viện trợ và Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ... tiên sử dụng ODA, nhất là ODA vốn vay kém ưu đãi cho các chương trình, dự án có khả năng hoàn vốn cao, tạo được nguồn thu - Mở rộng thành phần được tiếp cận và sử dụng nguồn vốn ODA, kể cả khu vực tư nhân trong nước trên cơ sở quan hệ đối tác công –tư kết hợp trong đầu tư phát triển - Giảm bớt các khâu trung gian trong quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp nguồn vốn này cho chủ sở hữu vốn... viện trợ để phù hợp với hoàn cảnh và các điều kiện phát triển cụ thể của Việt Nam Ngay sau khi Chương trình hành động Accra (AAA) được quốc tế thông qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Gia Khiêm đã phê duyệt văn kiện này và giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Tổ công tác ODA của Chính phủ, các cơ quan Việt Nam và các nhà tài trợ triển khai thực hiện Chương trình hành động này... trị Nhìn lại 15 năm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây cho thời gian tới: - Tinh thần làm chủ trong toàn bộ chu trình ODA từ khâu hình thành ý tưởng, thiết kế dự án đến khâu tổ chức, quản lý thực hiện, theo dõi và đánh giá dự án - Vai trò của ODA là nguồn lực bổ trợ và xúc tác cho quá trình phát triển Nhận thức đúng đắn này sẽ khắc phục tư tưởng thụ động,... hòa, (ii) Năng lực cán bộ quản lý và sử dụng ODA các cấp, nhất là cấp cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng; và (iii) Công tác theo dõi và đánh giá các chương trình và dự án ODA trong bối cảnh phân cấp chưa được các Bộ, ngành và địa phương quan tâm đúng mức Đây cũng là những nguyên nhân chủ yếu làm cho một số chương trình và dự án ODA chưa đạt được hiệu quả như mong muốn Thành... và Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ vào năm 2010 Các hoạt động nâng cao hiệu quả viện trợ ở Việt Nam được triển khai trong khung khổ Nhóm Quan hệ đối tác về Hiệu quả viện trợ (PGAE), 22 Nhóm quan hệ đối tác ngành và Nhóm hỗ trợ quốc tế, thực hiện thí điểm sáng kiến một Liên Hợp Quốc, các sáng kiến về cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA của Nhóm 6 Ngân hàng phát triển (ADB, AFD,... tỏa của nguồn vốn ODA đối với phát triển Ngoài ra, nguồn vốn ODA còn hỗ trợ các địa phương, đặc biệt các tỉnh còn nghèo, những các công trình phục vụ trực tiếp đời sống của nhân dân như giao thông nông thôn, cấp điện và nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xã và các bệnh viện tỉnh và huyện, các công trình thủy lợi, các chợ nông thôn, Thứ ba, ODA có vai trò quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng và hoàn... giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng để bảo đảm hiệu quả sử dụng và thực hiện trả nợ vốn vay cho các nhà tài trợ Nâng cao hiệu quả viện trợ là mối quan tâm chung Trong những năm gần đây, trên bình diện quốc tế, khu vực và từng quốc gia đang phát triển đã có những nỗ lực to lớn giữa các nước nhận viện trợ và các nhà tài trợ trong việc nâng cao hiệu quả viện trợ Từ năm 2003 đến nay một loạt các . TỔNG QUAN ODA Ở VIỆT NAM 15 NĂM (1993-2008) Hội nghị bàn tròn v ề vi ệ n tr ợ dành cho Vi ệ t Nam di ễ n ra tại Pa-ri, Thủ đô nước Pháp cách đây 15 năm đã mở ra một trang sử mới trong quan hệ. mới là quan tr ọ ng. Trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng v ố n ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chi ế m 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký k ế t. Có. Vi ệ t Nam được tổ chức tại Pa-ri dưới sự chủ trì c ủ a Ngân hàng Th ế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 là đi ể m khởi đầu cho quá trình thu hút và sử dụng ODA ở Vi ệ t Nam. Sau hơn 20 năm

Ngày đăng: 13/04/2014, 02:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan