(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã hoàng tung huyện hòa an tỉnh cao bằng

68 6 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã hoàng tung   huyện hòa an   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG VĂN HOÀNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HỒNG TUNG HUYỆN HỊA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NƠNG VĂN HỒNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HỒNG TUNG HUYỆN HỊA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K9 – LT LN Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình đào tạo chuyên nghiệp ngành Lâm sinh hệ Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, gắn kết công tác đào tạo với thực tiễn Được đồng ý khoa Lâm học tiến hành chuyên đề: “Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng quản lý loài sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng” Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy Hồ Ngọc Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình làm chun đề Nhân tơi gửi lời cảm ơn tới Hạt Kiểm lâm huyện Hòa An, Ban lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hoàng Tung, nhân dân xã Hồng Tung, huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi việc điều tra, thu thập số liệu để hồn thành tốt chun đề Trong q trình thực hiện, có nhiều cố gắng, nhiên lực điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn bè để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên Nơng Văn Hồng n Danh mục từ viết tắt STT Số thứ tự TTR Trạng thái rừng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng D1.3 Đường kính vị trí 1.3m Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành HTB Chiều cao trung bình Dt Đường kính tán CTTT Cơng thức tổ thành IIA Rừng phục hồi sau khai thác GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng n MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Điều kiện khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 1.3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KT-XH xã 13 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.4.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuốc giới 14 1.4.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên xã Hoàng Tung 19 2.3.2 Thành phần loài cung cấp dược liệu xã Hoàng Tung 19 2.3.3 Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.4 Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.5 Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững loài cung cấp dược liệu xã Hoàng Tung 19 n 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 20 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên xã Hoàng Tung 25 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 25 3.1.2 Đặc điểm lớp tái sinh 28 3.1.3 Đặc điểm bụi, thảm tươi 30 3.2 Thành phần loài cung cấp dược liệu 31 3.3 Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 36 3.4 Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 39 3.5 Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu 41 3.6 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững loài dược liệu xã Hoàng Tung 43 3.6.1.Giải pháp quản lý, bảo tồn 44 3.6.2 Giải pháp phát triển loài dược liệu 46 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 51 4.1.2 Thành phần loài dược liệu khu vực 52 4.1.3 Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.4 Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.5 Tình hình quản lí nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.6 Chuyên đề đề xuất số giải pháp quản lí, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu 53 n 4.2 Tồn 53 4.3 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Kết sản xuất nông nghiệp qua số năm xã Hoàng Tung .8 Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra tầng cao 20 Bảng 2.2: Điều tra độ tàn che 21 Bảng 2.3 : Mẫu biểu điều tra tái sinh 21 Bảng 2.4 : Mẫu biểu điều tra bụi thảm tươi 22 Bảng 3.1: Các giá trị sinh trưởng tầng cao rừng tự nhiên xã Hoàng Tung 25 Bảng 3.2: Công thức tổ thành tầng cao OTC 26 Bảng 3.3: Công thức tổ thành tái sinh 28 Bảng 3.4: Bảng thống kê phân bố tái sinh theo phẩm chất 30 Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng bụi thảm tươi 31 Bảng 3.6: Bảng phân loại dược liệu theo dạng sống 32 Bảng 3.7: Một số loài dược liệu gây trồng phát triển xã Hoàng Tung 34 Bảng 3.8 Một số loài dược liệu quý rừng tự nhiên tai xã Hoàng Tung 35 Bảng 3.9: Các phận dược liệu thu hái rừng tự nhiên xã Hoàng Tung 37 Bảng 3.10: Hình thức sử dụng lồi dược liệu 39 Bảng 3.11: Tình hình quản lý, sử dụng đất rừng khu vực nghiên cứu .42 Bảng 3.12: Bảng đánh giá SWOT .43 n DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mộc nhĩ 33 Hình 2: Tầm gửi 33 Hình 3: Cây Kim ngân 36 Hình 4: Cây Thảo .35 Hình 5: Cây Sa nhân 36 Hình 6: Cây Hồng đằng 36 Hình 7: Một số thuốc người Dao 39 Hình 8: Nhân trần khơ .39 Hình : Vườn ươm Thảo tán rừng 46 Hình 10: Kỹ thuật trồng Thảo hom gốc tán rừng 48 Hình 11: Giâm hom Hoàng Đằng .50 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa Do rừng Việt Nam đa dạng phong phú số lượng chủng loại Rừng cung cấp gỗ mà cịn cung cấp nguồn lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế như: Song mây, Tre nứa, lồi dược liệu q… Vì lâm sản ngồi gỗ đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội đời sống ngày người Từ xa xưa, để tồn phát triển người biết sử dụng loài rừng để làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh Những kinh nghiệm truyền lại từ hệ sang hệ khác ngày nay, đặc biệt sử dụng rừng làm nguồn dược liệu để chữa bệnh như: đau bụng, nhức đầu, đau dày, thiếu máu, giải độc, bồi bổ sức khỏe…Các lồi có giá trị như: Nhân sâm, Linh chi, Thảo quả, Tam thất, Sa nhân, Hà thủ ơ…có giá trị y học cao Hồng Tung xã khó khăn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng , chủ yếu dân tộc Tày, Dao Mông sinh sống Đời sống đồng bào địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp đời sống người cịn nửa phụ thuộc vào rừng Đó ngun nhân làm cho rừng suy giảm số lượng chất lượng Vì vậy, vấn đề khai thác, quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng vấn đề cấp bách xã Do đó, cần có giải pháp hợp lý hiệu nhằm quản lý phát triển nguồn lợi rừng nói chung, nguồn lợi dược liệu nói riêng Để làm sở khoa học góp phần vào việc quản lý phát triển loài cung cấp dược liệu thực chuyên đề: “Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng quản lý loài sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Dựa kết đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng quản lý loài sử dụng làm thuốc nhằm làm sở khoa học đề xuất giải pháp n 45 lại mẹ gieo giống số lượng chồi định để phát triển - Hiện địa phương có 10 hộ gia đình trồng thử nghiệm Thảo tán rừng bước đầu đạt hiệu cao, năm thu nhập trăm triệu đồng gia đình ơng Hồng Văn Học, Phùng Văn Thao Như vậy, cần có giải pháp nghiên cứu tổ chức học tập kinh nghiệm, tập huấn kĩ thuật để nhân rộng mơ hình này, đưa người dân nghèo, khơng cịn sống phụ thuộc nguồn tài ngun có sẵn, đảm bảo tính bền vững - Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu chủ yếu rừng phục hồi sau khai thác kiệt, số lượng chất lượng thấp cần tiến hành biện pháp lâm sinh khoanh nuôi bảo vệ kết hợp trồng bổ sung nhằm nâng cao chất lượng rừng tránh tác động xấu gia súc người - Các loài dược liệu quý chủ yếu phân bố vùng núi cao, địa hình phức tạp, mọc phân tán vị trí khác Do đó, cần nghiên cứu nhân giống để trồng nơi có điều kiện lập địa thích hợp trồng vườn hộ, vừa chủ động thu hái lại bảo tồn tính đa dạng sinh học - Xã Hoàng Tung xã cịn khó khăn huyện, cịn thiếu thốn mặt, tỷ lệ hộ gia đình thuộc diện nghèo cận nghèo cịn cao, mặt khác trình độ dân trí lại thấp Cho nên cần tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ người dân mặt vật chất lẫn tinh thần - Người dân có nhiều kinh nghiệm việc thu hái, chế biến sử dụng loài dược liệu Do cần tổng hợp kinh nghiệm kiến thức địa cách thu hái, chế biến sử dụng rừng làm thuốc để lưu truyền cho hệ sau - Do sở vật chất thiếu thốn, sở hạ tầng thấp kém, đường giao thơng cịn khó khăn Do cần xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đương giao thông nhằm phục vụ tốt cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa - Tại địa phương có nguồn lao động dồi lại hầu hết trình độ cịn thấp chưa có cơng việc ổn định Do cần có giải pháp hỗ trợ tạo công ăn việc làm ổn định - Khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc thiểu số sinh sống cịn tồn số phong tuc, tập quán lạc hậu đốt nương làm rẫy, du canh du cư, chăn thả gia súc Giải pháp đặt phải hạn chế n 46 phong tục, tập quán khuyến khích hỗ trợ người dân ổn định chỗ ở, trồng lúa nước, có vùng chăn thả riêng - Tại địa phương chưa có sở chế biến mà loài dược liệu sau khai thác chủ yếu chế biến thủ công Các sản phẩm sau chế biến thường chợ bán thương buôn đến mua nhà giá thấp bị ép giá Do cần phải mở rộng thị trường nữa, quản lý, giám sát ổn định giá, sản phẩm sau chế biến từ Thảo Sa nhân tiêu thụ mạnh với thu nhập cao (với Thảo giá bán từ 80.000 – 100.000 đồng/kg, với Sa nhân có giá bán từ 40.000 – 60.000 đồng/kg) 3.6.2 Giải pháp phát triển loài dược liệu Qua điều tra đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng loài địa phương, chuyên đề phát 109 loài dược liệu Tuy thành phần lồi q khơng nhiều qua điều tra phân tích ta thấy địa phương có tiềm phát triển số lồi có giá trị như: Thảo quả, Sa nhân, Hoàng đằng… Đặc biệt loài Thảo quả, Hoàng đằng gây trồng đem lại thu nhập cao cho người dân Phát triển lồi dược liệu khơng đem lại hiệu kinh tế mà giữ rừng tự nhiên nơi Sau chuyên đề đề xuất kỹ thuật gây trồng số loài dược liệu tán rừng: a Kỹ thuật trồng Thảo tán rừng tự nhiên Hình : Vườn ươm Thảo tán rừng Cây Thảo thân thảo sống lâu năm mọc thành bụi, cao – n 47 3m Thân khí sinh bẹ tạo thành, có khía dọc, màu lục Lá mọc so le, cuống ngắn hình dải dài 50 – 70cm, gốc hẹp, đầu thuôn nhọn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt màu nhạt Cụm hoa dạng bông, hoa mọc từ gốc thân, dài 15 – 20cm Quả mọc thành chùm, hình trứng màu đỏ tía, đường kính 2,2 – 2,7cm, có núm, chia thành ô Hạt màu vàng nâu, áo hạt có vị ngọt, mùi thơm cay, hạt có nhiều tinh dầu Thảo có tác dụng chữa sốt rét, đau bụng, nôn mửa, suy nhược, rối loạn tiêu hố… * Kỹ thuật trồng chăm sóc - Nguồn giống: Trồng Thảo sử dụng hạt hom gốc + Trồng Thảo hom gốc: Chọn – năm tuổi, bụi hoa Đào tách lấy chồi (bao gồm thân ngầm thân khí sinh) Chặt bớt đoạn thân khí sinh (đoạn thân mặt đất), để đoạn dài 35 – 40cm + Trồng Thảo gieo từ hạt: Kỹ thuật làm đất vườn ươm: Vườn ươm tận dụng rừng tự nhiên Chọn nơi tương đối phẳng, nước tốt Sau phát dọn cỏ dại, cuốc xới đất tạo thành luống có chiều rộng từ – 1,2m, chiều dài luống tùy thuộc vào số lượng hạt cần gieo địa hình, khoảng cách rãnh luống từ 35 – 40cm, chiều cao luống từ 15 – 20cm, độ tàn che rừng từ 0,3 – 0,5 Thu hái giống vào tháng 10 tháng 11 Chọn quả to, bụi thường xuyên sai Sau thu hoạch, phơi qua nắng nhẹ sau dùng dao tách vỏ để lấy hạt Hạt sau tách cần gieo hạt Thảo chứa tinh dầu để lâu sức nảy mầm Kỹ thuật gieo: Rắc hạt luống sau rắc đất nhỏ lên lớp hạt cho vừa đủ lấp kín hạt giống dùng tay xoa nhẹ, mặt luống Chăm sóc: Tưới nước đủ ẩm, nhặt rơi, cành rụng, cỏ dại luống, làm hàng rào quây lưới xung quanh để ngăn chặn chim, thú phá hoại Tiêu chuẩn đem trồng: Có tuổi từ 12 – 24 tháng, chiều cao tối thiểu ≥ 40cm, to mập, không sâu bệnh - Điều kiện nơi trồng: Thảo trồng độ cao từ 1000 – 2000m n 48 so với mực nước biển, có độ dốc < 250 Đất đai thuộc loại đất feralit mùn núi cao, tầng đất mặt có màu xám đen, dày, thành phần giới trung bình, tơi xốp, độ ẩm cao, chua yếu, nước, có nhiều đá lẫn, độ che phủ rừng 0,3 – 0,5 - Mật độ trồng: 1100 cây/ha (3 x 3m) 1660 cây/ha (2 x 3m) - Làm đất: Xử lí thực bì, điều chỉnh độ tàn che tầng cao khoảng 0,3 – 0,5, cuốc hố song song với đường đồng mức, kích thước hố 30 x 30 x 30cm - Kỹ thuật trồng: + Trồng hom gốc: Trước trồng chặt bỏ – 5cm phần đầu hom Dùng cuốc moi đất, khơi rộng lòng hố, vừa đủ để đặt hom giống Sau đặt hom giống vào hố, nghiêng góc 25 – 300, lấp đất đầy hố, lèn chặt xung quanh gốc (Hình 10) + Trồng gieo từ hạt: Dùng cuốc moi đất, khơi rộng lịng hố, vừa đủ để Sau đặt thẳng đứng vào hố, lấp đất đầy hố, lèn chặt xung quanh gốc, không lấp đất sâu cổ rễ Hình 10: Kỹ thuật trồng Thảo hom gốc tán rừng - Chăm sóc: Khi chưa n 49 + Năm đầu: Chăm sóc sau trồng 1- tháng + Các năm tiếp theo: Mỗi năm chăm sóc lần vào tháng 3, 7, 11 Nội dung chăm sóc: Phát dọn dây leo, cỏ dại xâm lấn, xới vun đất xung quanh bụi Thảo với đường kính rộng từ – 1,5m Bón thúc kết hợp với lần chăm sóc năm, liều lượng bón 0,1kg NPK (5.10.5)/khóm Lần chăm sóc kết hợp kiểm tra chết để trồng dặm Khi trồng dặm phải chọn tốt có kích thước tương đương với trồng Khi cho Mỗi năm chăm sóc – lần + Lần (tháng 2, 3): Phát dọn dây leo, cỏ dại xâm lấn, dọn vệ sinh xung quanh gốc, không để cỏ rác phủ lên hoa chùm Rắc gio bếp rùi vun đất mặt xung quanh bụi Thảo quả, đường kính từ – 1,5m + Lần (tháng 5, 6): Phát dọn dây leo, cỏ dại xâm lấn, dọn vệ sinh xung quanh gốc, không để cỏ rác phủ lên hoa chùm + Lần (tháng 10, 11): Sau thu hái tiến hành chăm sóc lần Phát dọn dây leo, cỏ dại xâm lấn, chặt bỏ thân già, để lại khoảng cách thân khóm từ – 10 cm Tiến hành bón thúc đón chồi phân NPK (5.10.5), 100 – 200g/khóm phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục 0,5kg/khóm Khi bón phân tiến hành rạch xung quanh phía sườn bụi Thảo quả, cách bụi từ 25 – 30cm trở lên Bỏ phân vào rạch lấp đất vun gốc - Bảo vệ: Chống côn trùng gia súc phá hoại b Kỹ thuật trồng Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre) Cây dây leo, rễ thân già có màu vàng mơ Lá mọc so le, đầu nhọn, có gân rõ Cuống dài phình hai đầu Hoa đơn tính, khác gốc, màu vàng lục nhạt, mọc thành chùm kẽ rụng Quả hình trái xoan, chín màu vàng, có hạt Mùa hoa vào tháng - * Cách trồng chăm sóc: - Chọn đất ẩm, thoát nước, tơi xốp Trồng tán rừng có độ tàn che 0,4 – 0.5 n 50 - Nguồn giống: + Hom thân lấy từ mẹ - tuổi Cắt đoạn hom từ 20 - 30cm, đoạn có - mắt chồi, cắt bỏ 1/2 - 1/3 Hom sau cắt cần giâm ngày không để hom bị nước + Hom cắm theo rạch, cách 10 - 15cm, sâu - 6cm, lấp kín gốc hom Tủ rơm rạ kín mặt rạch, tưới nước đủ ẩm, giỡ bỏ rơm rạ hom chồi Che phên 30 - 40%, tiếp tục tưới nước đủ ẩm chăm sóc đến đủ tiêu chuẩn đem trồng (hình 11) Hình 11: Giâm hom Hồng Đằng - Trồng: + Thời vụ: Mùa xuân đầu mùa mưa đất đủ ẩm, trồng vụ thu + Trồng theo hố theo rạch rộng 0,8 - 1m + Làm đất theo hố, kích cỡ 30x30x30cm + Đào đất đặt ngắn, lấp đất đầy hố, nén chặt Tiếp tục lấp đất mặt cao khỏi miệng hố - 4cm, tủ cỏ khơ kín mặt hố + Làm cọc cho leo - Chăm sóc: + Phát dọn cỏ xâm lấn vun xới quanh gốc + Làm cọc cho leo + Điều chỉnh độ tàn che rừng từ 0,4 - 0,5 * Kỹ thuật thu hoạch sơ chế: - Có thu hoạch quanh năm, tốt vào mùa thu - Thu hoạch thân rễ, cắt thành đoạn dài 15 - 20cm, phơi hay sấy khô n 51 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thông qua kết điều tra thực tế địa phương rút số kết luận sau: 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu - Rừng tự nhiên xã Hoàng Tung chủ yếu thuộc trạng thái IIA, đường kính trung bình rừng từ 14,86cm – 16,32cm, chiều cao trung bình từ 14,06m - 15,23m, đường kính tán trung bình từ 5,64m - 6,63m - Chuyên đề xác định CTTT tầng cao khu vực: 1,41Ch+1,26Mt+1,06Rx+1,01Ng+0,91Dg+0,81Mđ+0,61Sp-0,45Bđ+2,47Lk Như khu vực nghiên cứu tổ thành rừng phức tạp, không rõ lồi ưu Những lồi có hệ số tổ thành cao Chẹo, Màng tang, Ràng ràng xanh, Ngát, Dẻ gai, Sồi phảng… - Mật độ tầng cao khu vực nghiên cứu dao động từ 610 ÷ 710 cây/ha Mật độ mức trung bình chủ yếu lồi ưa sáng, đường kính cịn nhỏ - Độ tàn che khu vực nghiên cứu dao động từ 0.63 ÷ 0.76 Với độ tàn che tạo điều kiện thuận lợi cho loài tán rừng phát triển, có nhiều lồi dược liệu - CTTT tái sinh: 2,58Ch+1,88Rx+1,80Mt+1,41Mđ+2,34Lk Thành phần loài tham gia CTTT khu vực khơng có khác biệt so với CTTT tầng cao, hệ số tổ thành cao Chẹo, Màng tang, Ràng rang xanh… Những lồi khác Sồi phảng, Ngát, Kháo vàng,… có hệ số tổ thành nhỏ - Chất lượng tái sinh: Số tái sinh có phẩm chất trung bình chiếm tỉ lệ cao (42,22% - 46,15%), số phẩm chất xấu chiếm tỉ lệ nhỏ (17,95% - 24,45%), số phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ cao (35,90% - 36,36%) Do cần có biện pháp lâm sinh như: phát dọn n 52 thực bì, tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng, phát triển - Lớp bụi, thảm tươi khu vực có độ che phủ cao từ 82% ÷ 84% chiều cao trung bình từ 0.83 ÷ 1.04m Với lồi thực vật chủ yếu Dương xỉ, Bịng bong, Cỏ tre, Bùm bụp… Một số loài giá trị thấp lại phát triển mạnh nên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lớp tái sinh Do đó, cần có biện pháp bảo vệ lồi có giá trị Sa nhân, Thảo hạn chế phát triển Dương xỉ, Bòng bong, Cỏ tre, guột 4.1.2 Thành phần loài dược liệu khu vực Chuyên đề thực điều tra dược liệu 3OTC, tuyến vấn 30 hộ dân Kết tổng hợp 109 loài dược liệu tìm thấy tất dạng sống từ thân gỗ, thân thảo, bụi, dây leo đến dạng phụ sinh Trong xác định có 16 lồi giá trị, điển hình như: Sa nhân, Thảo quả, Hồng đằng,… 4.1.3 Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu Thành phần loài cung cấp làm dược liệu chiếm 29,4%; chiếm 27,5%; hoa, quả, hạt chiếm 17,4%; rễ, củ chiếm 10,1%; thân, cành chiếm 9,2%; vỏ chiếm 5,5%; nhựa chiếm 0,9% Tuy nhiên tượng khai thác không đảm bảo tái sinh phổ biến 4.1.4 Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu Trong xã người dân chủ yếu sử dụng dược liệu dạng tươi với 66 loài chiếm 60,6%, cịn sử dụng dạng khơ với 43 lồi chiếm 39,4% Các sản phẩm chủ yếu bán cho người thu mua đến tận nhà mang chợ bán 4.1.5 Tình hình quản lí nguồn tài ngun dược liệu Hầu hết số hộ gia đình thơn cấp GCNQSDĐ, cụ thể 26 hộ cấp chiếm 86,67% tổng số hộ có rừng vấn Như cịn hộ gia đình chiếm 13,33% chưa cấp Tuy nhiên trình độ dân trí cịn thấp, đời sống nhân dân cịn gặp khó khăn, lực lượng Kiểm lâm lại mỏng vấn đề quản lí rừng bền vững cịn gặp nhiều khó khăn n 53 4.1.6 Chuyên đề đề xuất số giải pháp quản lí, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Trên sở đánh giá thuận lợi, khó khăn kết điều tra trạng, tình hình khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên dược liệu khu vực nghiên cứu, chuyên đề đề xuất hướng giải pháp chính: - Giải pháp quản lý, bảo tồn - Giải pháp phát triển lồi dược liệu có giá trị 4.2 Tồn Trong trình thực đề tài thời gian, trình độ kinh nghiệm thân cịn kết điều tra số hạn chế định sau: - Chuyên đề điều tra, thống kê số loài dược liệu, chưa sâu nghiên cứu việc gây trồng lồi dược liệu - Do lần đầu nghiên cứu địa phương, nghiên cứu thực diện tích nhỏ nên chưa phát hết loài dược liệu khu vực nghiên cứu, chưa biết hết tên loài giá trị sử dụng chúng 4.3 Khuyến nghị Trên sở mục tiêu nội dung, đồng thời để khắc phục mặt tồn đưa số khuyến nghị sau: - Cần nghiên cứu quy mô rộng để tiếp tục phát loài quý có triển vọng phát triển nhân rộng - Cần nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng dược liệu có giá trị tán rừng tự nhiên rừng kinh tế - Cần tổ chức điều tra kinh nghiệm, kế thừa bảo tồn phát huy kinh nghiệm quý báu việc sử dụng dược liệu để chữa bệnh n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Trần Hợp (1976) - Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Quý Ngưu , Trần Như Đức (2009) – Cây thuốc quanh ta, NXB Thuận Hóa Vũ Thị Hạnh (2006) - Bước đầu tìm hiểu thành phần lồi kinh nghiệm sử dụng thuốc nam đồng bào dân tộc Mường số xã vùng đệm VQG Cúc Phương, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Quách Văn Lâm (2010) – Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống đánh giá tình hình sinh trưởng số loài thuốc giai đoạn khu vực Thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Tất Lợi (1986) - Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Đỗ Thị Mỵ (2010) – Hiện trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc làm sở cho bảo tồn phát triển VQG Tam Đảo – Vĩnh Phú, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khuất Thị Thu Quỳnh (2010) - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gây trồng số loài dược liệu khu vực Ba Vì – Hà Nội, Khố luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Viết Thân - Những thuốc vị thuốc thường dùng, NXB Y học Vi Thị Tho (2004) - Điều tra thành phần loài, đặc điểm phân bố cấu trúc nguồn dược liệu Vạn Yên – Vân Đồn – Quảng Ninh, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Huy Trình (2002) - Nghiên cứu kiến thức địa đồng bào Dao khai thác sử dụng số loài thuốc nam thơn Hợp Nhất – Xã Ba Vì – huyện Ba Vì – tỉnh Hà Tây, khố luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp n PHỤ BIỂU Tổ thành tầng cao OTC 01 STT Loài Số k Ghi Màng tang 12 1,791 Mt Ngát 1,343 Ng Sồi phảng 1,045 Sp Mán đỉa 1,045 Mđ Ràng ràng xanh 0,896 Rx Dẻ 0,896 Dg Chẹo 0,896 Ch Sung 0,597 S Bứa 0,299 B 10 Táu 0,299 T 11 Lát 0,299 L 12 Bản xe 0,299 Bx 13 Chôm chôm rừng 0,149 C 66 9,851 ∑ x = 5,15 CTTT: 1,79Mt+1,34Ng+1,10Sp+1,05Mđ+0,89Rx+0,89Dg+0,89Ch+1,94Lk n OTC 02 STT Tên loài Số loài k Ghi Chẹo 1,127 Ch Mán đỉa 1,127 Mđ Bồ đề 0,986 Bđ Màng tang 0,986 Mt Ràng ràng xanh 0,986 Rx Dẻ gai 0,986 Dg Ngát 0,845 Ng Sồi phảng 0,423 Sp Sịi tía 0,423 St 10 Sung 0,282 S 11 Lát 0,282 L 12 Táu 0,282 T 13 Thôi chanh 0,282 Th 14 Kháo vàng 0,282 Kv 15 Bứa 0,282 B 16 Bản xe 0,141 Bx 17 Đinh 0,141 Đ 18 Vàng anh 0,141 Va 71 10,000 ∑ x = 3,94 CTTT: 1,13Ch+1,13Mđ+0,99Bđ+0,99Mt+0,99Dg+0,85Ng+2,96Lk n OTC 03 Stt Tên loài Số K Ghi Chẹo 14 2,295 Ch Ràng ràng xanh 1,311 Rx Màng tang 0,984 Mt Kháo vàng 0,984 Kv Ngát 0,820 Ng Dẻ gai 0,820 Dg Thôi chanh 0,492 Th Sịi tía 0,492 St Bồ đề 0,328 Bđ 10 Lát 0,328 L 11 Sồi phảng 0,328 Sp 12 Sơn huyết 0,328 Sh 13 Bản xe 0,164 Bx 14 Mán đỉa 0,164 Mđ 15 Trám trắng 0,164 Tr 61 10,000 ∑ x = 4,07 CTTT: 2,29Ch+1,31Rx+0,98Mt+0,98Kv+0,82Ng+0,82Dg+2,79Lk n Tổ thành tái sinh OTC 01 ODB1 ODB2 ODB3 ODB4 ODB5 Số K 10 2,222 12 2,000 9 2,000 13 1,778 11 1,556 1 0,444 45 10 Số K TT Tên loài Chẹo 11 14 12 Màng tang 15 11 Ràng ràng 13 Dẻ gai 10 Mán đỉa Sồi phảng ∑ x = 7,5 CTTT: 2,22Ch+2Mt+2Rx+1,78Dg+2Lk OTC 02 TT Tên loài ODB1 ODB2 ODB3 ODB4 ODB5 Chẹo 16 13 12 14 12 2,727 Bồ đề 10 12 11 2,045 Mán đỉa 10 14 8 1,818 Màng tang 10 1,591 Ràng ràng 11 1,136 Ngát 2 0,455 Sồi phảng 1 0,227 44 10 ∑ x = 6,28 CTTT: 2,73Ch+2.05Bđ+1,82Mđ+1,59Mt+1,82Lk n OTC 03 TT Tên loài ODB1 ODB2 Chẹo 13 12 15 11 2,821 Ràng ràng 14 10 11 10 2,564 Màng tang 7 9 1,795 Dẻ gai 0,769 Mán đỉa 0,769 Ngát 3 0,513 Kháo 1 2 0,513 Bản xe 1 1 0,256 39 10 ODB3 ODB4 ODB5 Số ∑ K x = 4,88 CTTT: 2,82Ch+2,56Rx+1,79Mt+4,62Lk Phẩm chất tái sinh OTC Phẩm chất ODB1 ODB2 ODB3 ODB4 ODB5 TB Số Tỷ lệ (%) Tốt 18 12 20 14 14,6 15 33,33 Trung bình 12 21 19 16 29 19,4 19 42,22 Xấu 19 12 10 10 11,6 11 24,44 Tốt 21 20 21 13 16,4 16 36,36 Trung bình 18 20 16 14 26 18,8 19 43,18 Xấu 17 14 9,4 20,45 Tốt 18 21 17 13,8 14 35,90 Trung bình 11 18 16 19 24 17,6 18 46,15 Xấu 10 10 7 17,95 n ... LÂM - NÔNG VĂN HOÀNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HỒNG TUNG HUYỆN HỊA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP... khai thác, sử dụng quản lý loài sử dụng làm thuốc xã Hồng Tung huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Dựa kết đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng quản lý. .. đào tạo với thực tiễn Được đồng ý khoa Lâm học tiến hành chuyên đề: ? ?Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng quản lý loài sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng? ?? Nhân dịp

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan