Mục tiêu: 1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính tại số tỉnh, thành phố 2. Đánh giá hiệu quả của việc chuyển giao kỹ thuật cắt dịch kính tại các địa phương này. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1 PHẦN II. TỔNG QUAN....................................................................................3 2.1. Tình hình phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ởViệt Nam........... 3 2.2. Khái niệm về phẫu thuật cắt dịch kính................................................5 2.3.Chỉ định cắt dịch kính....................................................................... ...6 2.4.Kỹthuật cắt dịch kính...................................................................... ....8 2.5. Tình hình nghiên cứu cắt dịch kính ởViệt Nam hiện nay............. ...16 2.6. Nhu cầu của ngành mắt đối với phẫu thuật dịch kính võng mạc.. ....17 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................21 3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................21 3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................24 3.3. Xửlý số liệu ......................................................................................35 3.4. Đạo đức nghiên cứu ..........................................................................35 PHẦN IV. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ............................................................36 4.1. Đặc điểm địa phương nghiên cứu......................................................36 4.2. Kết quả đào tạo, chuyển giao kỹthuật mổ........................................40 4.3. Kết quảphẫu thuật dịch kính võng mạc tại các tỉnh .........................44 PHẦN V. BÀN LUẬN.....................................................................................53 5.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...................................................53 5.2.Ứng dụng chuyển giao kỹthuật cắt dịch kính cho các địa phương ...56 5.3.Đánh giá kết quảhoạt động chuyển giao tại địa phương ...................59 PHẦN VI. KẾT LUẬN ....................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................71 PHỤLỤC .........................................................................................................76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sốlượng phẫu thuật dịch kính võng mạc trong năm năm ...... 19 Bảng 3.1. Dựkiến sốhọc viên của từng địa phương nghiên cứu........... .22 Bảng 3.2. Phân công kèm cặp học viên.............................. .....................27 Bảng 3.3. Thang điểm đánh giá kỹthuật của học viên........................... .33 Bảng 4.1. Tình hình cơsởchuyên khoa tham gia đào tạo chuyển giao..36 Bảng 4.2. Tình hình cơsởvật chất...........................................................36 Bảng 4.3. Tình hình cán bộcủa các cơsởtham gia nghiên cứu ..............38 Bảng 4.4. Tình hình hoạt động ba năm tại các địa phương......................39 Bảng 4.5. Phân bốhọc viên theo cơsở đào tạo và số đạt yêu cầu ...........41 Bảng 4.6. Đặc điểm học viên ...................................................................41 Bảng 4.7. Đặc điểm giáo viên tham gia đềtài..........................................42 Bảng 4.8. Kết quả điểm của học viên khoá học .......................................43 Bảng 4.9. Kết quảchung theo tiêu chuẩn đánh giá ..................................44 Bảng 4.10. Sựphân bốca phẫu thuật/BN khám có bệnh lý DKVM .......45 Bảng 4.11. Sốphẫu thuật cắt dịch kính theo địa phương.........................45 Bảng 4.12. Đặc điểm BN theo tuổi và giới ..............................................46 Bảng 4.13. Phân bốtình hình bệnh tật theo cơsở đào tạo chuyển giao...47 Bảng 4.14. Phân bốphẫu thuật CDK và phương pháp phẫu thuật ..........47 Bảng 4.15. Kết quảgiải phẫu đánh giá ởcác thời điểm theo dõi.............48 Bảng 4.16. Sựphân bốkết quảgiải phẫu theo tỉnh..................................49 Bảng 4.17. Tình trạng thịlực ởcác thời điểm theo dõi............................50 Bảng 4.16. Sựphân bốkết quảgiải phẫu theo tỉnh..................................49 Bảng 4.17. Tình trạng thịlực ởcác thời điểm theo dõi............................50 Bảng 4.18. Các biến chứng của phẫu thuật CDK phân bốtheo tỉnh........51 Bảng 4.19. Các biến chứng của phẫu thuật đai độn .................................52
BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHỐ Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Mắt Trung ương Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Như Hơn 8898 HÀ NỘI – 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHỐ Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Bộ Y tế HÀ NỘI – 2011 1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt dịch kính tại một số tỉnh thành phố 2. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y Tế 3. Cơ quan thực hiện đề tài: Bệnh viện Mắt Trung ương Địa chỉ: 85 Bà Triệu, Hai bà trưng, Hà nội Điện thoại: 84-04-38263966 Fax: 84-4-39438004 4. Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Như Hơn Học hàm, họ c vị: Phó giáo sư, tiến sỹ Chức vụ: giám đốc bệnh viện Cơ quan: Bệnh viện Mắt Trung ương 5. Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2008 đến tháng 12/2010 6. Kinh phí được phê duyệt: 483.000.000 VND 7. Cơ quan phối hợp thực hiện: Bệnh viện Mắt Hà nội Bệnh viện Trung ương quân đội 108 Bệnh viện Mắt Thanh Hoá Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Mắt Hải Phòng Bệnh viện Mắt Nam Định 8. Đội ngũ cán bộ tham gia đề tài Họ và tên Học hàm, học vị Cơ quan công tác Chức trách Đỗ Như Hơn PGS. TS BVMTW Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu Yên PGS.TS BVMTW Nghiên cứu viên Nguyễn Thị Nhất Châu Thạc sỹ BVMTW Nghiên cứu viên Thẩm Trương Khánh Vân Thạc sỹ BVMTW Nghiên cứu viên Phạm Thu Minh Thạc sỹ BVMTW Thư ký đề tài Nguyễn Kiên Trung Thạc sỹ BVMTW Nghiên cứu viên Đặng Trần Đạt Thạc sỹ BVMTW Nghiên cứu viên Nguyễn Cảnh Thắng Thạc sỹ BVMTW Nghiên cứu viên chữ viết tắt trong đề tài BBT : bóng bàn tay BVM : bong võng mạc CDK : cắt dịch kính dk : dch kính ĐNT : đếm ngón tay MP : mắt phải MT : mắt trái NA : nhãn áp ST(+) : sáng tối dơng ST(-) : sáng tối âm TL : thị lực TTT : thể thuỷ tinh vm : võng mạc XHTP : xuất huyết tiền phòng MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II. TỔNG QUAN 3 2.1. Tình hình phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ở Việt Nam 3 2.2. Khái niệm về phẫu thuật cắt dịch kính 5 2.3.Chỉ định cắt dịch kính 6 2.4.Kỹ thuật cắt dịch kính 8 2.5. Tình hình nghiên cứu cắt dịch kính ở Việt Nam hiện nay 16 2.6. Nhu cầu của ngành mắt đối với phẫu thuật dịch kính võng mạc 17 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3. Xử lý số liệu 35 3.4. Đạo đức nghiên cứu 35 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1. Đặc điểm địa phương nghiên cứu 36 4.2. Kết quả đ ào tạo, chuyển giao kỹ thuật mổ 40 4.3. Kết quả phẫu thuật dịch kính võng mạc tại các tỉnh 44 PHẦN V. BÀN LUẬN 53 5.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 53 5.2.Ứng dụng chuyển giao kỹ thuật cắt dịch kính cho các địa phương 56 5.3.Đánh giá kết quả hoạt động chuyển giao tại địa phương 59 PHẦN VI. KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng phẫu thuật dịch kính võng mạc trong năm năm 19 Bảng 3.1. Dự kiến số học viên của từng địa phương nghiên cứu .22 Bảng 3.2. Phân công kèm cặp học viên 27 Bảng 3.3. Thang điểm đánh giá kỹ thuật của học viên .33 Bảng 4.1. Tình hình cơ sở chuyên khoa tham gia đào tạo chuyển giao 36 Bảng 4.2. Tình hình cơ sở vật chất 36 B ảng 4.3. Tình hình cán bộ của các cơ sở tham gia nghiên cứu 38 Bảng 4.4. Tình hình hoạt động ba năm tại các địa phương 39 Bảng 4.5. Phân bố học viên theo cơ sở đào tạo và số đạt yêu cầu 41 Bảng 4.6. Đặc điểm học viên 41 Bảng 4.7. Đặc điểm giáo viên tham gia đề tài 42 Bảng 4.8. Kết quả điểm của học viên khoá học 43 Bảng 4.9. Kết qu ả chung theo tiêu chuẩn đánh giá 44 Bảng 4.10. Sự phân bố ca phẫu thuật/BN khám có bệnh lý DKVM 45 Bảng 4.11. Số phẫu thuật cắt dịch kính theo địa phương 45 Bảng 4.12. Đặc điểm BN theo tuổi và giới 46 Bảng 4.13. Phân bố tình hình bệnh tật theo cơ sở đào tạo chuyển giao 47 Bảng 4.14. Phân bố phẫu thuật CDK và phương pháp phẫu thuật 47 Bảng 4.15. Kết quả giải phẫu đ ánh giá ở các thời điểm theo dõi 48 Bảng 4.16. Sự phân bố kết quả giải phẫu theo tỉnh 49 Bảng 4.17. Tình trạng thị lực ở các thời điểm theo dõi 50 Bảng 4.16. Sự phân bố kết quả giải phẫu theo tỉnh 49 Bảng 4.17. Tình trạng thị lực ở các thời điểm theo dõi 50 Bảng 4.18. Các biến chứng của phẫu thuật CDK phân bố theo tỉnh 51 Bảng 4.19. Các biến chứng của phẫu thuật đai độn 52 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh lý dịch kính võng mạc đang là nguyên nhân gây mù đứng hàng thứ hai (chiếm 16,6%) ở Việt Nam sau bệnh đục thể thuỷ tinh [9]. Cùng với sự phát triển của xã hội là sự gia tăng của bệnh lý dịch kính võng mạc như bệnh võng mạc đái tháo đường đường, bệnh võng mạc do cao huyết áp, thoái hoá hoàng điểm tuổi già v.v… Trong phần lớn các trường hợp bệnh lý này cần can thi ệp phẫu thuật, nếu không sẽ dẫn đến mù loà vĩnh viễn, thậm chí teo nhãn cầu hoặc phải bỏ mắt. Vì vậy trong chiến lược phòng chống mù lòa, bên cạnh chiến lược giải phóng mù lòa do đục thể thuỷ tinh, cần mở rộng phát triển các kỹ thuật chuyên sâu cho bệnh lý bán phần sau. Mặt khác, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu được chữa bệnh cải thiện chất lượng thị giác ngày càng c ấp thiết. Phẫu thuật cắt dịch kính ra đời vào những năm 70 của thế kỷ trước chỉ nhằm mục đích đơn thuần là lấy đi khối dịch kính bệnh lý và thay thế vào đó là dung dịch nước muối sinh lý để giải phóng trục thị giác. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và ngành Nhãn khoa nói riêng, phẫu thuật này ngày càng tiến bộ. Các dụng cụ vi phẫu ngày càng được c ải tiến cho phép thực hiện hàng loạt các thao tác trong buồng dịch kính nhằm điều trị rất nhiều các bệnh lý dịch kính võng mạc khác nhau mở ra nhiều tiềm năng của phẫu thuật (lấy dị vật nội nhãn, bóc màng trước võng mạc, cắt tổ chức tăng sinh dưới võng mạc…) [7]. Ở Việt Nam, phẫu thuật cắt dịch kính lần đầu tiên được đưa vào áp dụng vào năm 1991. Đầu tiên, các phẫu thu ật viên chủ yếu nghiên cứu kỹ thuật cắt thể thuỷ tinh và dịch kính trước để điều trị một số bệnh lý như đục thể thuỷ tinh bẩm sinh hoặc đục vỡ hay đục lệch thể thuỷ tinh sang chấn. Sau đó, từ năm 1992 bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính qua pars plana để điều trị một số b ệnh lý phần sau nhãn cầu (cắt dịch kính điều trị một số hình thái bong võng mạc, cắt dịch kính để lấy dị vật phần sau nhãn cầu ) và từ đó đến nay phẫu thuật ngày càng được củng cố, hoàn thiện và mở rộng chỉ định [7][9]. Tình hình bệnh lý dịch kính võng mạc ngày càng gia tăng liên quan đến mô hình bệnh tật: bệnh lý đái tháo đường, bệnh lý mạch máu… gây xuất huyết dịch kính. Kỹ thu ật cắt dịch kính cũng như kết quả điều trị cắt dịch kính cho một số tình trạng bệnh lý dịch kính võng mạc đã và vẫn đang được nghiên cứu để hoàn thiện qui trình cho từng loại hình bệnh. Do phẫu thuật cắt dịch kính đòi hỏi nhiều trang thiết bị phức tạp và trình độ vi phẫu của phẫu thuật viên nên cho đến những năm gần đ ây phẫu thuật này mới chỉ được áp dụng tại một số bệnh viện 2 lớn trên toàn quốc: Bệnh viện Mắt Trung ương, Bệnh viện Mắt Hà nội, Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Mắt Thành phố Đà Nẵng trong đó chủ yếu là hai Bệnh viện Mắt Trung ương và Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi nhu cầu bệnh nhân cần cắt dịch kính gia tăng nhanh chóng. Chính vì vậy, nhu cầu phát triển mở rộng kỹ thuật cắt dịch kính về các cơ sở nhãn khoa lớn khác của cả nước đã được đặt ra nhằm giải quyết lượng lớn bệnh nhân chờ đợi phẫu thuật, cho phép bệnh nhân bị các bệnh lý dịch kính võng mạc có khả năng tiếp cận với dịch vụ tại các cơ sở nhãn khoa đã được trang bị phẫu thuật cắt dịch kính, có cơ may được can thiệp phẫu thuật sớm hơn s ẽ đơn giản hơn, ít biến chứng hơn, thị lực phục hồi sau mổ nhanh hơn và tốt hơn. Mặt khác, sự phát triển kỹ thuật cắt dịch kính lại bao gồm rất nhiều cấp độ khác nhau từ thấp đến cao phát triển kỹ thuật từng bước như từ cắt dịch kính trước đến cắt dịch kính sau đơn thuần rồi đến cắ t dịch kính để điều trị một số hình thái bong võng mạc từ đơn giản đến phức tạp… tùy điều kiện cơ sở vật chất và con người mà sự đầu tư kỹ thuật cũng ở nhiều mức độ khác nhau. Với sự ra đời của một số Bệnh viện Mắt tại các địa phương có nguồn nhân lực là các bác sỹ nhãn khoa đã đượ c đào tạo cơ bản về vi phẫu thuật, cũng như được trang bị máy móc dụng cụ phẫu thuật cho phép triển khai một số kỹ thuật mới chuyên sâu hơn; Đây là cơ sở để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính tại một số tỉnh, thành phố”. Mục tiêu: 1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính tại số tỉnh, thành phố 2. Đánh giá hiệu quả của việc chuyển giao kỹ thuật cắt dịch kính tại các địa phương này. 3 II. TỔNG QUAN 2.1. Tình hình phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ở Việt Nam. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, trung bình ở mỗi nước cứ tăng thêm GDP 1%, thì nhu cầu khám chữa bệnh tăng thêm 1,5% [42]. Như vậy, nếu GDP của Việt Nam hiện nay tăng 7% năm, có nghĩa là nhu cầu khám chữa bệnh của người dân sẽ tăng khoảng 10% năm. Để đáp ứng yêu cầu trên, điều quan trọng v ới ngành y tế là xây dựng mạng lưới và đào tạo nguồn nhân lực y tế. Trong quy hoạch phát triển mạng lưới đào tạo nhân lực y tế đến năm 2010 và 2020 có nêu: đạt mức 40 cán bộ y tế/1 vạn dân vào năm 2015 và 50 cán bộ y tế/1 vạn dân vào năm 2020; 8 bác sỹ/1 vạn dân năm 2015 và 12 bác sỹ/1vạn dân vào năm 2020; 1,5 dược sĩ đại học/1vạn dân vào năm 2015 và 2 dược sĩ đại học/1 vạn dân vào năm 2020; 20 điều dưỡng viên từ trung cấp trở lên/1vạn dân vào năm 2015, con số này nâng lên thành 25 vào năm 2020; 2 kỹ thuật viên/1vạn dân vào năm 2015 và 4 kỹ thuật viên vào năm 2020. Tại hội nghị trực tuyến về đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế của Bộ Y tế tổ chức do Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu chủ trì, Bộ trưởng nhấn mạnh: “Người dân luôn đòi hỏi cao hơn v ề chất lượng dịch vụ y tế. Để đối phó với những thách thức đó, bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, chúng ta rất cần có nguồn nhân lực giỏi, năng động, thích ứng với những điều kiện mới”. Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng: trong khi nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tăng theo cấp số nhân thì khả năng đáp ứng của chúng ta lại chỉ ở cấp số cộng. Lực lượng bác sỹ hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế [nguồn Bộ Y tế - Hội nghị trực tuyến về công tác đào tạo nguồn nhân lực Y tế ngày 29/01/2011]. Trong ngành Nhãn khoa vào những năm gần đây tình hình mù loà cũng như mô hình bệnh tật cũng có những thay đổi đáng kể. Điều tra mù loà (RAAB) năm 2007 được tiến hành ở Việt Nam đã xác định có 385.818 người từ 50 tuổi trở lên bị mù loà và 1.660.000 người với thị lực kém. RAAB cũng xác định ở người từ 50 tuổi trở lên có 3,1% bị mù hai mắt (năm 2002 là 4,7%) và 11% có thị lực thấp (<3/10) cả 2 mắt. Nguyên nhân gây mù hàng đầu ở Việt Nam là bệnh đục thể thuỷ tinh (chiếm tỷ trọng 66,1%), bệnh bán phần sau (16,6%). Mặc dù, nguyên nhân chính gây mù hiện nay vẫ n là đục thể thuỷ tinh nhưng những bệnh lý bán phần sau có xu hướng ngày càng tăng và là nguyên nhân mù loà ngày càng quan trọng. Từ thực tế đó, chương trình Phòng chống Mù loà Quốc gia định hướng thị giác 2020, với những vấn đề ưu tiên cho chăm sóc mắt ở Việt Nam như sau: kiểm soát các bệnh mù loà có thể phòng tránh được. Phát triển [...]... phẫu thuật cắt dịch kính Phẫu thuật cắt dịch kính đã và đang phát triển nhanh chóng và ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong phẫu thuật của ngành nhãn khoa Phẫu thuật cắt dịch kính cho phép điều trị hiệu quả nhiều bệnh lý gây mù mà không một phương pháp điều trị nào khác có thể thay thế được Kỹ thuật cắt dịch kính nhằm lấy đi khối dịch kính đục bắt đầu được nghiên cứu từ thế kỷ thứ 19 Nhiều phẫu. .. ương số lượng bệnh nhân phẫu thuật bong võng mạc và cắt dịch kính trong những năm gần đây chiếm tỷ lệ khá lớn trong số phẫu thuật mắt: khoảng 10% số phẫu thuật chung và khoảng 20% số phẫu thuật đại phẫu Sau đây là thống kê số phẫu thuật dịch kính võng mạc từ 5 năm gần đây tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ [nguồn từ phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Mắt Trung ương 2010] 18 Bảng 2.1 Số lượng phẫu thuật dịch. .. Kỹ thuật cắt dịch kính, một số biến chứng và cách xử trí: Kỹ thuật cắt dịch kính cơ bản được chia làm 3 nhóm: - Cắt dịch kính trước (cấp độ 1): Đầu cắt dịch kính và kim nước thường được đưa qua đường rạch giác mạc sát rìa ở 2h và 10h tiến hành cắt thể thuỷ tinh, làm sạch diện đồng tử sau đó đưa đầu cắt vào sâu hơn trong buồng dịch kính để cắt 1 phần dịch kính trước đục Kỹ thuật này thường được áp dụng. .. nhân phẫu thuật cắt dịch kính [9][11][34] * Biến chứng khác: tổn thương võng mạc do ánh sáng, hạ nhãn áp kéo dài, teo nhãn cầu, nhãn viêm đồng cảm…[36] 2.5 Tình hình nghiên cứu cắt dịch kính ở Việt Nam hiện nay Ở Việt Nam, chưa có một báo cáo cụ thể nào đưa ra một số liệu chính xác về tỷ lệ mắc các bệnh lý dịch kính võng mạc cần can thiệp phẫu thuật vào buồng dịch kính Tuy nhiên, phẫu thuật cắt dịch kính. .. thuật cắt dịch kính trong các bệnh lý khác nhau cũng rất khác nhau Cơ bản chỉ định của phẫu thuật cắt dịch kính bao gồm [9],[21],[22],[24],[25],[28]: - Đục dịch kính : lấy bỏ dịch kính đục là một chỉ định quan trọng của phẫu thuật cắt dịch kính Dịch kính đục có thể che lấp các tình trạng bệnh lý 6 khác đi kèm như tăng sinh dịch kính võng mạc, rách võng mạc, màng trước võng mạc mà các phẫu thuật viên dịch. .. 9 2.4.2.Kỹ thuật cắt dịch kính cơ bản * Cắt dịch kính trước: là phẫu thuật cắt một phần dịch kính ở bán phần trước nhãn cầu do rách bao sau thể thuỷ tinh Đầu cắt dịch kính và kim nước thường được đặt qua đường rạch giác mạc sát rìa ở 2h và 10h Tiến hành cắt thể thuỷ tinh, làm sạch diện đồng tử sau đó đưa đầu cắt vào sâu hơn trong buồng dịch kính để cắt một phần dịch kính trước đục Kỹ thuật này thường... bước đầu sử dụng máy cắt dịch kính để cắt thể thuỷ tinh đục bẩm sinh và một phần dịch kính trước với kết quả đáng khích lệ Cùng năm đó, Nguyễn Ngọc Trung [9] đã thông báo việc sử dụng máy cắt dịch kính để điều trị một số trường hợp đục, vỡ và lệch thể thuỷ tinh sau chấn thương Từ năm 1992, Đỗ Như Hơn [7] bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính qua pars plana để điều trị một số bệnh lý... Cắt dịch kính khác 18 31 37 190 238 3398 3457 3821 4007 4146 Tổng số Qua số liệu ta thấy số phẫu thuật có xu hướng tăng dần theo thời gian, đặc biệt việc sử dụng kỹ thuật cắt dịch kính phần sau có xu hướng thay thế cắt dịch kính phía trước do những tính chất ưu việt của kỹ thuật Số phẫu thuật cắt dịch kính mổ bong võng mạc cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, đây thực sự đã nói lên sự tiến bộ trong lĩnh vực dịch. .. cắt dịch kính là 613 ca chiếm 3,4% % trong tổng số 18.259 ca phẫu thuật của toàn viện Trong 613 ca cắt dịch kính có 290 ca là cắt dịch kính đơn thuần (47,3%), 104 ca là cắt dịch kính trước (17%), còn lại 219 ca (35,7%) là cắt dịch kính điều trị các hình thái bong võng mạc khác nhau Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2001, số ca cắt dịch kính đã là 661 ca chiếm 7,3% trong tổng số 9017 ca phẫu thuật. .. trình giảng dạy o Bài một: Đại cương về cắt dịch kính bao gồm sơ lược về lịch sử cắt dịch kính, Nguyên lý của phẫu thuật, các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết o Bài hai: Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật cắt dịch kính (chỉ định phẫu thuật và thời điểm phẫu thuật cho từng loại bệnh) o Bài ba: Cách thăm khám và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ o Bài bốn: Kỹ thuật mổ (cắt dịch kính trước và sau cơ . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính tại một số tỉnh, thành phố . Mục tiêu: 1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính tại số tỉnh, thành phố 2. Đánh. bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính qua pars plana để điều trị một số b ệnh lý phần sau nhãn cầu (cắt dịch kính điều trị một số hình thái bong võng mạc, cắt dịch kính để lấy. về phẫu thuật cắt dịch kính. Phẫu thuật cắt dịch kính đã và đang phát triển nhanh chóng và ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong phẫu thuật của ngành nhãn khoa. Phẫu thuật cắt dịch kính