Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Thanh Hóa Đền Bà Triệu Nhắc đến lễ hội đền Sòng, dân gian từ xưa đã truyền nhau câu ca “Nhất vui là hội Phủ Dầy Vui thì vui vậy chẳng tày Sòng Sơn” Đền Sòng, n[.]
Thuyết minh danh lam thắng cảnh Thanh Hóa - Đền Bà Triệu Nhắc đến lễ hội đền Sòng, dân gian từ xưa truyền câu ca: “Nhất vui hội Phủ Dầy Vui vui chẳng tày Sòng Sơn” Đền Sòng, nơi bà Chúa Liễu Hạnh hiển thánh, chốn linh thiêng đạo Mẫu lễ hội đền Sòng ngày hội lớn tín đồ đạo Mẫu, du khách thập phương khắp Nam, Bắc… Khách du lịch theo đường Quốc lộ từ Hà Nội vào Thanh Hoá qua Dốc Xây hết địa phận Ninh Bình tiếp km đến Đền Sịng Sơn- ngơi đền tiêng” thiêng Xứ Thanh” gắn liền với văn hố tâm linh Thánh Mẫu Liễu Hạnh Đền Sịng Sơn xây dựng vào thời Cảnh Hưng triều vua Lê Hiển Tông( 1740- 1786) nơi thờ Nữ Thần Vân Hương- Bà Chúa Liễu Hạnh hay Thánh mẫu Liễu Hạnh Đền Sịng mặt hướng phía Tây Bắc, trước đền có hồ nước tự nhiên hình bán nguyệt quanh năm xanh Hồ cá Thần, tương truyền hàng năm đến cự Tháng giêng, Hai có đàn cá toàn thân màu đỏ kéo bơi lội hồ, hết Lễ hội Đền Sòng ( từ ngày đến ngày 26 tháng AL) đàn cá tự nhiên khơng thấy Nhân dân quanh vùng nói Nàng tiên thượng giới hoá phép hầu Tiên chúa Thánh Mâu Liễu Hạnh… Từ hồ cá Thần có hai suối nhỏ chảy lượn quanh khiến cho đền ngự đảo nhỏ bồng bềnh mây trời non nước Phía trước đền có cầu đá Bà Hoàng Thái hậu nhà Lê phát tâm công xây dựng từ năm thứ 33 triều Cảnh Hưng ( 1772 ) Cầu bắc qua suối chảy quanh đền làm tăng thêm vẻ ngoạn mục đền Hai suối nước lượn quanh co uốn khúc phía Đơng hợp lưu chín dịng nước phun lên từ lịng đất tạo thành chín giếng nước tự nhiên không vơi cạn Nhân dân dựng nên ngơi đền cạnh chín giếng tự nhiên quen gọi đền Chín Giếng để thờ Cơ Chín- tiên nữ vua cha Ngọc Hoàng cho theo hầu Thánh mẫu Liễu Hạnh Đền Chín Giếng cơng trìnhnằm quần thể di tích Đền Sịng Sơn; cách đền Sịng 1Km phía Đơngdu khách sau khivãn cảnh dâng hương Đền Sòng cũng đến dâng hương vãn cảnh Đền Chín Giếng Bước qua cổng Tam Quan ,sau thắp hương trước tượng Phật bà Quan âm Bồ tát; du khách vào dâng hương cung Đệ Tam, cung thờ Hội đồng Thánh Quan, thờ ơng Hồng Cơ đệ tử , bật ơng Hồng Bơ (Ba), Ơng Hồng Bảy Tại cung phối thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Vương Qua cung đệ tam du khách vào dâng hương cung Đệ Nhị; Nơi thờ Ngọc Hoàng ( Vua Cha Thánh Mẫu Liễu Hạnh ) Quan Trên cột xà ngang Đền trang trí 26 thư, hồnh phi, câu đối suy tơn , ca ngợi công đức linh thiêng Thánh Mẫu Liễu Hạnh Qua cung Đệ Nhị cung Đệ Nhất , cung thâm nghiêm, mở cửa trừ ngày lễ rước Thánh Mẫu hàng năm vào tháng Hai âm lịch Gian có tượng thờ Thánh Mẫu, trang phục màu đỏ lộng lẫy, dáng ngồi uy nghi mà khoan dung độ lượng Hai bên hai đệ tử thân tín: Quế Nương, Nhị Nương, vốn hai tiên nữ Ngọc Hoàng Vua cha cho theo hầu tiên chúa Liễu Hạnh giáng trần lần thứ 3; Quế Nương trang phục màu hồng, Nhị Nương trang phục màu xan; Hai gian bên có tượng thờ Mẫu Thoải( Thần nước)và Mẫu Thượng Ngàn (Thần Núi rừng ) Từ nhiều đời nhân dân tìm đến với Liễu Hạnh tìm đến với đạo Mẫu Liễu Hạnh công chúa biểu tượng ước mơ giải phóng phụ nữ Câu đối đền Ngọc Hồ (Hà Nội) – nơi thờ Thánh Mẫu phần nói lên Thánh Mẫu Liễu Hạnh ln chiếm vị trí quan trọng tâm thức người Việt nam nói chung người Thanh hố nói riêng “Chẳng thiêng bụt chùa nhà, gái Thanh Hóa nữ thần có Đẹp tiên hạ giới, cõi nam thiên hịa tư” Chính hội đền Sòng diễn vào ngày 22-2 âm lịch, với nghi thức tế lễ cắt đặt chặt chẽ Xưa kia, việc dâng lễ thực nghi thức cúng bái phụ nữ đảm nhiệm Họ gọi Bà Đồng, vốn người sống độc thân từ hồi trẻ, tự nguyện coi giữ đền tự nguyện hầu Mẫu, hầu Thánh Ngày nay, việc cúng tế có tham gia hội địa phương hội tỉnh, thành phố Nam Định, Hà Nội, Hải Dương… Một nghi thức quan trọng lễ hội đền Sòng rước Thánh Mẫu Người xưa cho rằng, để Thánh Mẫu quan sát cảnh vật, đất đai, sông núi nơi Mẫu ngự nên tượng Thánh Mẫu rước từ tẩm qua cung Đệ nhị, Đệ tam rước quanh đền Những người tham gia đoàn rước Bà Đồng khiêng bàn thờ đặt lễ vật đồ tế khí; 16 gái đồng trinh trang phục sặc sỡ giật lùi trước kiệu Thánh Mẫu 16 cô gái đồng trinh phía sau kiệu cầm tán che Đồn rước Thánh Mẫu kết thúc sau tượng Thánh Mẫu, lễ vật, đồ tế khí đưa vào an vị tẩm để bắt đầu cho tế nữ quan kéo dài tới nửa ngày Phần hội lễ hội đền Sòng xưa phong phú, với trò múa rồng, múa sư tử, đánh cờ, đánh vật, đánh đu, leo dây… Nhiều trị số khơng cịn trì lễ hội đền Sịng nay; song phần hội khơng mà phần thú vị, nơi để niên trai tráng vùng khoe tài đánh vật, luyện võ hay hát đối chầu văn… Đền Sịng Sơn có lịch sử gần 300 năm, qua nắng gió, thời gian, bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ hoại vô thức người Đến năm 1998 trùng tu tôn tạ gần nguyên vẹn dáng uy nghi linh thiêng thủa xưa ... ln chiếm vị trí quan trọng tâm thức người Việt nam nói chung người Thanh hố nói riêng “Chẳng thiêng bụt chùa nhà, gái Thanh Hóa nữ thần có Đẹp tiên hạ giới, cõi nam thiên hịa tư” Chính hội đền... hội tỉnh, thành phố Nam Định, Hà Nội, Hải Dương… Một nghi thức quan trọng lễ hội đền Sòng rước Thánh Mẫu Người xưa cho rằng, để Thánh Mẫu quan sát cảnh vật, đất đai, sơng núi nơi Mẫu ngự nên tượng...Qua cung Đệ Nhị cung Đệ Nhất , cung thâm nghiêm, mở cửa trừ ngày lễ rước Thánh Mẫu hàng năm vào tháng Hai âm lịch Gian có tượng thờ Thánh Mẫu, trang