1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và kết quả điều trị tiền sản giật nặng tại bệnh viện sản nhi cà mau năm 2018 2019

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62.72.01.31.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG BS.CKII DƯƠNG MỸ LINH CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Cà Mau, ngày 10 tháng 10 năm 2019 TRƯƠNG CHÍ NGUYỆN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình Quý Thầy cô, đồng nghiệp quan đơn vị suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trước hết, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đàm Văn Cương BS.CKII Dương Mỹ Linh tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập viết luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y dược Cần Thơ; Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ; Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ; Sở Y tế tỉnh Cà Mau; Ban Giám đốc, toàn nhân viên Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Cà Mau; Các đồng nghiệp công tác nơi làm việc tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn lớp Chuyên khoa Sản Phụ khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm động viên tơi q trình học tập Sau xin cảm ơn cha, mẹ, vợ, người bạn thân hết lòng ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để đạt đươc kết khố học hồn thành luận văn Cà Mau, ngày 10 tháng 10 năm 2019 TRƯƠNG CHÍ NGUYỆN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiền sản giật 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng tiền sản giật 1.3 Điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị TSG nặng 14 1.4 Tình hình nghiên cứu tiền sản giật 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.6 Kiểm soát sai lệch thông tin 38 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.3 Vấn đề y đức 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng TSG nặng 43 3.3 Kết điều trị tiền sản giật nặng 49 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiền sản giật nặng 54 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Nhận định đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 4.2 Nhận định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng 63 4.3 Nhận định kết điều trị số yếu tố liên quan 70 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 Tài liệu tham khảo Phiếu thu thập số liệu Danh sách mẫu nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các số mức độ nặng tăng huyết áp thai kỳ Bảng 1.2 Phân biệt tăng huyết áp thai tăng huyết áp mãn trước có thai Bảng 3.1 Đặc điểm hành thai phụ 41 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền thai, số thai tuổi thai thai kỳ 42 Bảng 3.3 Đặc điểm số triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.4 Huyết áp thai phụ lúc chẩn đoán tiền sản giật nặng 44 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng phù thai phụ tiền sản giật nặng 44 Bảng 3.6 Đặc điểm tiểu cầu thai phụ tiền sản giật nặng 45 Bảng 3.7 Đặc điểm men gan thai phụ tiền sản giật nặng 45 Bảng 3.8 Đặc điểm chức thận thai phụ tiền sản giật nặng 46 Bảng 3.9 Đặc điểm acid uric thai phụ tiền sản giật nặng 47 Bảng 3.10 Đặc điểm thai nhi siêu âm 47 Bảng 3.11 Biến chứng thai phụ tiền sản giật nặng 47 Bảng 3.12 Thời gian thời điểm xuất biến chứng 48 Bảng 3.13 Biến chứng thai nhi 48 Bảng 3.14 Kết điều trị nội thai phụ tiền sản giật nặng 49 Bảng 3.15 Nguyên nhân chấm dứt thai kỳ 49 Bảng 3.16 Nguyên nhân chuyển viện 49 Bảng 3.17 Thời gian điều trị nội đến chấm dứt thai kỳ 50 Bảng 3.18 Đặc điểm tuổi thai thai phụ xuất viện chuyển viện 50 Bảng 3.19 Phương pháp chấm dứt thai kỳ 51 Bảng 3.20 Tai biến xuất thời gian hậu sản/hậu phẫu 52 Bảng 3.21 Đánh giá tình trạng ngạt thai nhi 52 Bảng 3.22 Đặc điểm cân nặng thai nhi 53 Bảng 3.23 Kết điều trị sơ sinh 53 Bảng 3.24 Nguyên nhân điều trị không tốt tử vong sơ sinh 53 Bảng 3.25 Liên quan đặc điểm thai kỳ đến kết điều trị mẹ 54 Bảng 3.26 Liên quan thời gian điều trị nội với kết điều trị mẹ 55 Bảng 3.27 Liên quan huyết áp với kết điều trị mẹ 55 Bảng 3.28 Liên quan tuổi mẹ với kết điều trị 56 Bảng 3.29 Liên quan tuổi thai với kết điều trị 56 Bảng 3.30 Liên quan thời gian điều trị nội với kết điều trị 57 Bảng 3.31 Liên quan tiền thai với kết điều trị 57 Bảng 32 Liên quan huyết áp với kết điều trị 58 Bảng 4.1 Tuổi trung bình mẹ tỷ lệ tuổi mẹ độ tuổi sinh sản 60 Bảng 4.2 So sánh số triệu chứng lâm sàng 64 Bảng 4.3 So sánh trị số AST, ALT thai phụ tiền sản giật 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Máy đo huyết áp điện tử người lớn Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tăng cân thai kỳ 42 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm LDH thai phụ tiền sản giật nặng 46 Biều đồ 3.3 Tỷ lệ thai phụ có cải thiện huyết áp sau điều trị 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BHSS : Băng huyết sau sinh CDTK : Chấm dứt thai kỳ CLS : Cận lâm sàng Cs : Cộng HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương MLT : Mổ lấy thai SG : Sản giật TB : Trung bình THA : Tăng huyết áp THCS : Trung học sỡ THPT : Trung học phổ thông TM : Tĩnh mạch TTM : Tiêm tĩnh mạch TSG : Tiền sản giật Tiếng Anh ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists ALT : Alanine aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase BMI : Body Mass Index HELLP : Hemolysis, Elevated Liver enzymes, Low Platelets NST : Non stress test LDH : Lactate Dehydrogenase 76 tuổi có nhiều hiểu biết sống hiểu biết việc chăm sóc họ việc chăm sóc thai nghén tốt phụ nữ trẻ tuổi Phụ nữ thành thị, có trình độ học vấn cao, lao động trí óc dễ tiếp cận với dịch vụ y tế hơn, hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản nhóm có kết điều trị tốt đối tượng học vấn thấp, nông thôn lao động chân tay, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Thời gian điều trị nội đến chấm dứt thai kỳ > 48 có kết điều trị tốt thời gian điều trị đến CDTK 48 (bảng 3.30) Thai phụ có HATT < 160mmHg có kết điều trị tốt HATT ≥ 160mmHg Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) HATTr khơng thấy khác biệt kết điều trị nhóm (bảng 3.32) Thời gian điều trị nội đến chấm dứt thai kỳ 48 giờ, khoảng thời gian cần thiết để điều trị hộ trợ phổi cho thai nhi có tác dụng, tạo đủ điều kiện để trưởng thành phổi giảm tối đa tình trạng suy hơ hấp sơ sinh thiếu hụt surfactan trẻ non tháng Qua nghiên cứu, thấy tiền sản giật nặng bệnh lý phức tạp gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho thai phụ như: suy thận, hội chứng HELLP (giảm tiểu cầu, tăng chức gan tán huyết), bong non biến chứng thai nhi như: thai non tháng, thai chết lưu tử cung, sơ sinh nhẹ cân, chết sau sinh Khi điều trị trường hợp tiền sản giật nặng có hai vấn đề mà cần quan tâm là: tính mạng thai phụ tính mạng thai nhi Nguyên nhân gây bệnh TSG thai, chấm dứt thai kỳ giải bệnh Vì vậy, chấm dứt thai kỳ thời điểm đem lại kết điều trị tốt cho mẹ 77 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 4/2018 đến tháng 9/2019, qua nghiên cứu 97 thai phụ TSG nặng điều trị Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng thai phụ sản giật nặng - Lâm sàng: Triệu chứng phù nặng 22,7% đau đầu 62,9%, đau thượng vị 5,2%, rối loạn thị giác 8,2%, rối loạn tri giác 3,1%, phù phổi thiểu niệu 1,1% Huyết áp ≥ 180/120mmHg 39,2% - Cận lâm sàng: Protein niệu ≥ 3g/l 42,3%, số lượng tiểu cầu 150.000/mm3 25,7%, AST ≥ 70IU/L 2,1%, ALT ≥ 70IU/L 5,2%, LDH tăng > 600IU/L 23,7%, acid uric tăng 360µmol/l 29,9%, ure 7,5mmol/l 8,2% creatinine tăng 100µmol/l 6,2% - Biến chứng: hội chứng HELLP 7,2%, suy thận 2%, bong non 1,1%, hội chứng HELLP + suy thận 1,1% Thời gian xuất biến chứng cho thai phụ trung bình 40,81 ± 35,98giờ Biến chứng cho thai nhi: thai non tháng 21,8%, thai chậm tăng trưởng tử cung 14,4%, nhẹ cân đủ tháng 6,9%, chết sau sinh 3,4%, thai chết lưu tử cung 3,4% Kết quả điều trị số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tiền sản giật nặng - Kết quả điều trị: Thai phụ tiền sản giật nặng điều trị nội ổn 6,2%, chấm dứt thai kỳ 87,6% (do bệnh lý tiền sản giật 29,4%, sản khoa 70,6%), thất bại 6,2% Thời gian điều trị nội trung bình 32,23 ± 39,62giờ Cân nặng sơ sinh trung bình 2910,34 ± 772,34gram, trẻ ngạt nặng lúc 01 phút 5,7% lúc 05 phút 4,6% 78 - Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị Thai phụ có tuổi thai ≥ 37 tuần có kết điều trị tốt cho mẹ thai phụ có tuổi thai 37 tuần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các yếu tố: tuổi mẹ, tiền thai, tăng cân thai kỳ, tăng huyết áp, thời gian điều trị nội không liên quan đến kết điều trị mẹ con, (p >0,05) 79 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đề xuất số vấn đề sau: - Trong nghiên cứu có hai trường hợp phải chuyển viện bệnh viện khơng có tiểu cầu để điều trị Do đó, bệnh viện cần có giải pháp để có tiểu cầu truyền cho bệnh nhân trường hợp tiền sản giật có giảm tiểu cầu nặng, hạn chế chuyển viện vừa tốn không an toàn cho bệnh nhân đường di chuyển - Tiền sản giật nặng xảy biến chứng chủ yếu trường hợp thai non tháng bệnh viện cần quản lý thai kỳ tốt có chiến lượt điều trị dự phòng tiền sản giật tốt nhằm giảm tối đa thai phụ bị tiền sản giật khởi phát sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Từ Dũ (2019), "Nhau bong non", "Tăng huyết áp thai kỳ", "Thai chậm tăng trưởng tử cung", "Nhiễm khuẩn hậu sản” Phác đồ điều trị Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 56, 92-102,110-111, 315-321 Bộ mơn Phụ Sản (2011), "Rối loạn cao huyết áp thai kỳ", Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 462-479 Bộ môn Phụ Sản (2013), "Tăng huyết áp thai kỳ", Bài giảng Sản phụ khoa 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 173-80 Bộ y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội tr 775-776, 872-873, 928-929, 1051-1058, 1967-1969 Bộ Y tế (2016), "Tăng huyết áp, tiền sản giật sản giật", "Dọa đẻ non đẻ non", "Suy thai cấp"," Nhiễm khuẩn hậu sản", Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 104-107, 111-113, 123, 133-135 Trần Thị Bảo Châu, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014), "Tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu nhiễm trùng tiểu sản phụ tiền sản giật nặng có đặt thơng tiểu lưu Bệnh viện Hùng Vương", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, tr 132-139 Nguyễn Quỳnh Chi, Võ Minh Tuấn, Vũ Xuân Thọ (2016), "Khảo sát yếu tố nguy liên quan đến tình trạng vết mổ thành bụng sản phụ mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20, tr 28-33 Lê Hoài Chương (2013), "Nhận xét bệnh cảnh lâm sàng xử trí sản khoa tiền sản giật nặng bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012", Tạp chí Y học Thực hành (867), số 4/2013, tr 115-118 Trần Danh Cường (2011), Nghiên cứu giá trị tiên đốn tình trạng thai số thăm dò bệnh nhân tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 10.Trương Thị Linh Giang (2017), Nghiên cứu giá trị siêu âm Doppler tiên lượng tình trạng sức khỏe thai thai phụ tiền sản giật, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược Huế 11.Nguyễn Hữu Hồng, Lê Minh Toàn, Trần Mạnh Linh CS (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng HELLP Bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí Phụ sản, Tập 10(3), tr 117-126 12.Lê Lam Hương (2016), "Khảo sát số yếu tố nguy bệnh tiền sản giật", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20, tr 182- 189 13.Đỗ Thị Hương Huyền (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tiền sản giật khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14.Nguyễn Thị Nhật Phượng (2011), Giá trị tỉ lệ Protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên chẩn đoán tiền sản giật, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 15.Đặng Thị Thúy Phương, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2016), "Khảo sát yếu tố nguy thai phụ tiền sản giật khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20, tr 310-315 16.Ngơ Văn Tài (2003), "Hội chứng HELLP bệnh lý nhiễm độc thai nghén", Tạp chí Nghiên cứu Y Học, 25(5), tr 61-67 17.Ngô Văn Tài (2004), "Nhiễm độc thai nghén biến chứng gây cho sản phụ trẻ sơ sinh", Tạp chí Y – Dược học Quân sự, số 3/2004, tr 108-110 18.Ngơ Văn Tài, Lê Hồi Chương (2006), "Nghiên cứu tình hình đình thai nghén thai phụ bị tiền sản giật bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ 2003-2005", Y học Việt Nam, số 4/2006, tr 45-49 19.Lê Thiện Thái (2011), "Kết điều trị tiền sản giật sức khỏe trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương", Tạp chí Nghiên cứu Y Học, 77(6), tr 63-66 20.Lê Thiện Thái (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý Tiền sản giật lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Hà Nội 21.Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2017), "Định nghĩa phân loại tiền sản giật", Sàng lọc điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật – sản giật, Nhà xuất Đại học Huế, tr 14-31 22.Trương Thị Anh Thi (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng kết điều trị hội chứng HELLP thai phụ khoa sản Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 23.Huỳnh Thị Thu Thủy CS (2011), "Rối loạn đông máu: giảm tiểu cầu sản phụ có hội chứng Hellp Bệnh viện Từ Dũ năm 2010", Nghiên cứu Y Học – Tạp chí Y Học TP hồ Chí Minh, Tập 15 - Phụ số 4-2011, tr 210-215 24.Trần Quốc Toản (2005), Khảo sát số số huyết học sinh hóa bệnh lý Tiền sản giật – sản giật, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế 25.Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2006), "Tình hình tai biến sản khoa cộng đồng số xã huyện Thạch Thất, Tỉnh Hà Tây", Y Học Thực Hành, tập 11(558), tr 46-48 26.Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2007), "Thực trạng tai biến sản khoa cộng đồng số xã huyện Hoài Đức – Tỉnh Hà Tây", Tạp chí Nghiên cứu Y Học, tập 52(5)–2007, tr 57-62 Tiếng Anh 27.Ana Daneva Markova et al (2018), "Indicators of preeclampsia in correlation with maternal cytokines in pregnancy", Autoantibodies and Cytokines, IntechOpen 28.Arulkumaran S., Grupte S.A., Fernandez E (2014), "Classification and diagnosis of hypertensive disorders of pregnancy: a practical approach", Hypertensive Diseases in Pregnancy, Jaypee Brothers Medical Publishers, pp 1-10 29.Block-Abraham D.M et al (2014), "First-trimester risk factors for preeclampsia development in women initiating aspirin by 16 weeks of gestation", Obstet Gynecol, 123(3), pp 611-617 30.Carl H Backes et al (2011), "Review Article: Maternal Preeclampsia and Neonatal Outcomes", Journal of Pregnancy, pp.1-7 31.Ching-Ming Liu et al (2007), "Maternal Complications and Perinatal Outcomes Associated with Gestational Hypertension and Severe Preeclampsia in Taiwanese Women", J Formos Med Assoc, 107 (2), pp 129-138 32.Chun Ye et al (2014), "The 2011 survey on hypertensive dsorders of pregnancy (HDP) in China: prevalence, risk factors, complications, pregnancy and perinatal outcomes", PLOS ONE, 9(6):e100180 33.Cunningham, Leveno, Bloom, Spong (2018), "Chapter 40 Hypertensive Disorders", Williams Obstetrics 25th Edition, The McGraw - Hill Companies pp.1087-1127 34.Elizabeth Phipps et al (2016), "Preeclampsia: Updates in pathogenesis, definitions, and guidelines", Clin J Am Soc Nephrol, 11(6), pp.11021116 35.Eugene Belley Priso et al (2015), "Trend in admissions, clinical features and outcome of preeclampsia and eclampsia as seen from the intensive care unit of the Douala General Hospital, Cameroon", Pan Affrican Medical Journal 2015, pp 21-103 36.Gagdné A, Wei SQ, Fraser WD, Julien P (2009), "Absorption, transport, and bioavailability of vitamin e and its role in pregnant women", J Obstet Gynaecol Can, 31(3), pp 210-217 37.Gilles Guerrier et al (2013), "Factors associated with severe preeclampsia and elampsia in Jahun, Nigeria", International Journal of Women’s Health, 5, pp 509-513 38.Golboni F et al (2011), "Predictive value of plasma haematocrit level in early diagnosis of preeclampsia", EMHJ, 17(10), pp 744-749 39.Gomathy E et al (2018), "Early onset and late onset preeclampsiamaternal and perinatal outcomes in a rural teritiary health center", Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 7(6), pp 2266-2269 40.Gupte Sanjay, Wagh Girija (2014), "Preeclampsia–Eclampsia", The Journal of Obstetrics and Gynecology of India, 64(1), pp 4-13 41.Haram K., Svendsen E., Abildgaard U (2009), "The HELLP syndrome: clinical issues and management", A Review BMC Pregnancy Childbirth 2009 Feb 26, 9:8, pp 1-15 42.Hernandez S., Toh S (2009), "Risk of pre-eclampsia in first and subsequent pregnancies: prospective cohort study", BMJ, 338: b2255 43.Hod T et al (2015), "Molecular mechanisms of preeclampsia", Cold Spring Harb Perspect Med, 5:a023473 44.Ifeoma C Udenze et al (2014), "Liver function tests in Nigerian women with severe preeclampsia", Journal of clinical sciences, 11(1), pp 7-11 45.ISSHP (2014), The classification, diagnosis and management of the hypertensive disorders of pregnancy, The International Society for the Study of Hypertension in Pregnancy, Elsevier B.V 46.Johanna Gunnarsdottir et al (2018), "Prenatal exposure to preeclampsia is associated with accelerated height gain in early childhood", PLOS ONE, 13(2):e0192514 47.José Geraldo Lopes Ramos et al (2017), "Preeclampsia", Rev Bras Ginecol Obstet, 39, pp.496-512 48.Katz L et al (2013), "COHELLP: collaborative randomized controlled trial on corticosteroids in HELLP syndrome", Repord Health, May 22(10), pp 28 49.Lee CJ et al (2000), "Risk factors for pre-eclampsia in an Asian population", Int J Gynaecol Obstet 2000 Sep, 70(3), pp.327-333 50.Liona C Poon et al (2019), "The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) initiative on pre-eclampsia: A pragmatic guide for first-trimester screening and prevention", Int J Gynecol Obstet, 145(1), pp 1-33 51.Martínez Contreras A.M et al (2008), "Preeclampsia: main maternal risk factor for low weight in preterm newborn", Ginecol Obstet Mex 2008 Jul, 76(7), pp 398-403 52.Maryam Asgharnia et al (2017), "Maternal serum uric acid level and maternal and neonatal complications in preeclamptic women: A crosssectional study", Int J Reprod BioMed 15(9),pp 583-588 53.Michel Odent (2006), "Plea for a new generation of research in eclampsia", Clinical Effectiveness in Nursing, 952, pp 232-237 54.Mojgan Barati et al (2014), "Diagnostic evaluation of uterine artery Doppler sonography for the prediction of adverse pregnancy outcomes", Journal of Research in Medical Sciences 19, pp 515-519 55.Mosimann B et al (2013), "Meternal serum cytokines at 30-33 weeks in the prediction of preeclampsia", Prenatal Diagnosis, 2013 Sep, 33(9), pp.823-830 56.Nicola Vousden et al (2019), "Incidence of eclampsia and related complications across 10 low- and middle-resource geographical regions: Secondary analysis of a cluster randomised controlled trial", PLOS Medicine, 16(3): e1002775 57.Patel Tejal, Dudhat Astha (2014), "Relationship of serum uric acid level to maternal and perinatal outcome in patients with hypertensive disorders of pregnancy", Gujarat Medical Journal, 69(2), pp 45-47 58.Ramadan Dacaj et al (2016), "Elevated liver enzymes in cases of preeclampsia and intrauterine growth restriction", Med Arch 2016 Feb, 70(1), pp 44-47 59.Rath W., Faridi A., Dudenhausen J.W (2000), "HELLP syndrom", J Perinat Med 2000, 28, pp 249-260 60.Ritanjali Behera, Arpika Aparajita Behera (2018), "Maternal and perinatal complication of severe preeclampsia", Evolution Med Dent Sci, 7(10), pp 1174-1177 61.Roberge S et al (2012), "Early Administration of Low-Dose Aspirin for the Prevention pf Preterm and Term Preeclampsia: A Systematic Review and Meta-analysis", Fetal Diagnosis Therapy, 31, pp.141-146 62.Royal College of Physicians of Ireland (2019), "Clinical practice guideline The management of hypertension in pregnancy", Vol 37 63.Sankar Kumar Basak et al (2015), "Haematocrit Value in Preeclampsia" Bangladesh J Obstet Gynaecol, 30(2), pp 80-85 64.Shulman J.P et al (2017), "Association of maternal preeclampsia with infant risk of remature birth and retinopathy of prematurity", JAMA Ophthalmol, 135(9), pp.947-953 65.Sibai BM (2003), "Diagnosis and Management of Gestational Hypertension and Pre-eclampsia", Obstetrics and Gynecology, 102(1), pp 181-191 66.Solwayo Ngwenya et al (2017),"Severe preeclampsia and eclampsia: incidence, complications, and perinatal outcomes at a low-resource setting, Mpilo Central Hospital, Bulawayo, Zimbabwe", International Journal of Women’s Health, 9, pp 353-357 67.Tae Hee Kim et al (2018), "Delayed postpartum hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets syndrome successfully treated with dexamethasone", Perinatology, 29(3), pp 138-141 68.The American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), Hypertension in Pregnancy, the American College of Obstetricians and Gynecologists, Washington D.C 69.The American College of Obstetricians and Gynecologists (2015), "Diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia", ACOG practice bulletin 33, the American College of Obstetricians and Gynecologists, Washington DC 70.The American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), ACOG Committee Opinion: Antenatal corticosteroid therapy for fetal maturation, the American College of Obstetricians and Gynecologists, 130(2), pp e102-e109 71.The American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), Emergent therapy for acute-onset, severe hpertension during pregnancy and the postpartum period, the American College of Obstetricians and Gynecologists , 133(2), pp.e174-180 72.The Guidelines and Audit Implementation Network (GAIN) (2012), Guidelines for the Management of Severe Pre-Eclampsia and Eclampsia, Mar 2012 73.Thomas Easterling et al (2019), "Oral antihypertensive regimens (nifedipine retard, labetalol,and methyldopa) for management of severe hypertension in pregnancy: an open-label, randomised controlled trial", Published Online, pp.1-11 74.Urjindelger Tserensambuu et al (2018), "The use of biochemical and biophysical markers in early screening for preeclampsia in Mongolia", Med Sci 2018, 6(3), pp.57 75.Veronica Agatha Lopes van Balen et al (2017), "Prevalence of chronic kidney disease after preeclampsia", J Nephrol, 30, pp.403-409 76.World Health Organization (2011), WHO recommendations for Prevention and treatments of pre-eclampsia and eclampsia, WHO Press PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI CKII - SẢN PHỤ KHOA (Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng kết điều trị tiền sản giật nặng Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau T4/2018 – 4/2019) Số thứ tự:……………………………… Ngày nhập viện :……………………… Mã số bệnh án :………… …………… Họ tên:………………………………………Năm sinh:……… Địa chỉ: ………………………………………………….……… Nghề nghiệp:…………………………………………………… Học vấn : Tiểu học THCS THPT Trên THPT Para:…………………………………… Tuổi thai tại: …………………… Số thai: …………….thai Cân nặng trước mang thai……………………………….……… Cân nặng tại:………………………………………… …… Chiều cao:………………………………………… …………… 10.Huyết áp : ( mmHg ) Khi chẩn đoán TSG nặng:………………… Sau điều trị nội:…………………………… Hậu sản/hậu phẩu 48 giờ…………………… Khi xuất viện:……………………………… 11 Phù: Khơng 12.Đau đầu: Nhẹ Trung bình Có Nặng Không 13.Đau thượng vị và/hoặc hạ sườn phải : Có Khơng 14.Nhìn mờ: Có Khơng 15.Rối loạn tri giác: Có Khơng 16.Phù phổi Có Khơng 17.Thiểu niệu (tiểu < 400ml/24h): Có Khơng 18.Thai chậm tăng trưởng (SA): Có Khơng 19.Thai lưu Có Khơng 20.Các số xét nghiệm STT XÉT NGHIỆM Khi Chẩn Đốn TSG Nặng Ure (mmol/l) Creatinin(µmol/l) SGOT (AST) (IU/L) SGPT(ALT) (IU/L) LDH (IU/L) Tiểu cầu(TB/mm3) Acid uric (µmol/l) Protein niệu/24 (g/l) 21.Kết điều trị nội: Điều trị nội- xuất viện Chấm dứt thai kỳ Chuyển viện, lý do: 22.Lý chấm dứt thai kỳ: Bệnh lý TSG Sản khoa 23 Lý chuyển viện:……………………………………………… 24.Phương pháp chấm dứt thai kỳ: 1.Sinh ngã âm đạo Mổ lấy thai 25.Cân nặng bé lúc sinh/mổ:………………………………… …… 26.Apgar : 1 phút: phút: 27.Biến chứng mẹ:………………………………………………… … 28.Thời gian xuất biến chứng:…………………………giờ 29 Thời gian điều trị nội đến chấm dứt thai kỳ: ………………….giờ 30.Tai biến hậu sản/hậu phẩu:…………………………………….…… 31.Biến chứng sinh/mổ:……………………………… ……… 32.Đánh giá kết điều trị: Mẹ……………….2 Con …………… ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng kết quả điều trị tiền sản giật nặng Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2018 2019" Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng. .. phụ tiền sản giật nặng điều trị Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2018 - 2019 Đánh giá kết điều trị tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiền sản giật nặng Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2018. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU NĂM

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w