1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị bệnh động kinh bằng natrivalproate tại bệnh viên đa khoa trung tâm an giang năm 2018 2019

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ SƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG NATRIVALPROATE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ SƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG NATRIVALROATE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Minh CẦN THƠ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà báo cáo Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Sương LỜI CẢM ƠN Để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu khoa học này, nỗ lực thân cộng sự, tơi cịn nhận ủng hộ nhiều quý Thầy Cô đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể cá nhân sau đây: Ban giám hiệu Hội đồng Khoa học, Phòng ban môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi việc xét duyệt đề cương, tư vấn, kiểm tra, đôn đốc trình học tập, thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS BS Lê Văn Minh, Người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đở, hỗ trợ chúng tơi suốt q trình thực Cuối xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung tâm An giang, Trung tâm Y tế huyện Thoại Sơn quý đồng nghiệp gia đình, bạn bè khích lệ, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Sương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 201 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU … 1.1 Định nghĩa, dịch tễ nguyên nhân bệnh động kinh 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy bệnh động kinh 1.3 Điều trị động kinh 12 1.4 Các nghiên cứu nƣớc 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng 20 2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy 37 3.3 Kết điều trị Natrivalproate sau thang 45 3.4 Mối liên quan tới kết điều trị 47 Chƣơng BÀN LUẬN 53 Chƣơng KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt CT Scan Computed Tomography Scan Chụp lớp điện toán MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ EEG Electroencephalography Điện não đồ CDC Center for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt Prevention phịng ngừa dịch bệnh The International League Liên đoàn quốc tế chống Against Epilepsy động kinh ILAE ICD Phân loại quốc tế bệnh tật DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Liều lượng thuốc chống động kinh 13 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.3.Tuổi khởi phát lâm sàng 37 Bảng 3.4.Thời điểm xảy động kinh 38 Bảng 3.5 Các yếu tố tiền triệu 39 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng sau 40 Bảng 3.7 Kết điện não đồ 41 Bảng 3.8 Kết CT scan não 42 Bảng 3.9 Phân bố theo tiền sử gia đình 42 Bảng 3.10 Phân bố theo yếu tố nguy chấn thương đầu 43 Bảng 3.11 Phân bố theo tiền sử Xuất huyết não, Nhồi máu não 44 Bảng 3.12 Tuân thủ điều trị bệnh nhân 46 Bảng 3.13 Mối liên quan nhóm tuổi với đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.14 Mối liên quan giới với đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.15 Mối liên quan nơi cư trú với đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.16 Mối liên quan nghề nghiệp với đáp ứng điều trị 48 Bảng 3.17 Mối liên quan kinh tế với đáp ứng điều trị 48 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian mang bệnh với đáp ứng điều trị 48 Bảng 3.19 Mối liên quan kết EEG với đáp ứng điều trị 49 Bảng 3.20 Mối liên quan kết CT scan não với đáp ứng điều trị 49 Bảng 3.21 Mối liên quan tuổi khởi phát bệnh với đáp ứng điều trị 50 Bảng 3.22 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đáp ứng điều trị 50 Bảng 3.23 Mối liên quan sinh hoạt với đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.24 Mối liên quan tiền sử thân với đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.25 Phân tích hồi quy logicstic đa biến 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nơi cưu trú 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn 35 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo kinh tế gia đình 36 Biểu đồ 3.5 Thời gian mang bệnh 37 Biểu đồ 3.6 Tần số động kinh trung bình 38 Biểu đồ 3.7 Các yếu tố khởi phát động kinh 39 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng lâm sàng 40 Biểu đồ 3.9 Thời gian kéo dài động kinh 41 Biểu đồ 3.10 Phân bố theo yếu tố nguy giật sốt lúc nhỏ 43 Biểu đồ 3.11 Phân bố theo yếu tố nguy nhiễm trùng hệ TKTW 44 Biểu đồ 3.12 Phân bố theo yếu tố nguy nghiện rượu 45 Biểu đồ 3.13 Kết điều trị với Natrivalproat sau tháng 45 Biểu đồ 3.14 Tình trạng sinh hoạt bệnh nhân 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh phổ biến gặp tất quốc gia toàn giới Bệnh gặp nam nữ, từ người trẻ đến người già mắc bệnh động kinh Tỷ lệ bệnh tăng nhiều từ lúc sinh đến tuổi thiếu niên [27] Báo cáo Bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ bệnh động kinh Việt Nam khoảng 0,33% Thành phố Hồ Chí Minh 0,5% [3].Theo số liệu thống kê ngành y tế An Giang, tính đến cuối năm 2016 số bệnh nhân tâm thần chung quản lý sống 2180 số lượng bệnh nhân động kinh 1230 chiếm tỷ lệ 56,4% [4], số lớn, có người lớn trẻ em, bệnh lý làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người bệnh tác động mặt kinh tế, xã hội Người bị bệnh động kinh thường có biểu co giật, ý thức, ngưng thở, ngất rối loạn giấc ngủ Có dạng biểu lâm sàng động kinh vắng ý thức, động kinh lớn, Hội chứng West, Hội chứng Lennox Gaustaut Điện não đồ có giá trị việc phát tổn thương khó nhìn thấy gây nên động kinh Khi có nhiều ổ tổn thương não, điện não đồ giúp bác sĩ khu trú ổ tổn thương chủ yếu gây bệnh động kinh Điện não đồ có kết bình thường khơng thể loại trừ bệnh động kinh [6] Không phải tất trường hợp động kinh kiểm soát tốt co giật, có khoảng 20-30% khơng đáp ứng tốt với điều trị Chính việc tn thủ điều trị, tái khám hẹn cịn gặp nhiều khó khăn Nếu bệnh nhân tuân thủ điều trị theo hướng dẫn thầy thuốc động kinh kiểm sốt tốt khống chế xuất co giật Tuy nhiên, điều trị bệnh động kinh không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc tái khám dẫn tới tác hại tử vong trạng thái động kinh xảy ngừng 70 Kết tương đồng với nghiên cứu Vũ Anh Nhị, Đinh Huỳnh Tố Hương [26] Có liên quan bất thường điện não đồ tái phát Những bệnh nhân có kết điện não đồ bất thường có tỷ lệ tái phát co giật cao bệnh nhân khác bệnh nhân không phát sóng động kinh kịch phát đáp ứng với điều trị khống chế co giật tốt [59] - Mối liên quan kết CT scan não với đáp ứng điều trị Cũng kết EEG, bệnh nhân có kết CT scan não bất thường đáp ứng với điều trị xấu bệnh nhân có kết CT scan não bình thường tỷ lệ 56,1% 72,1% Tổn thương não ghi nhận CT scan não vùng tổn thương chức não không hồi phục nên đáp ứng với điều trị khác biệt chưa thể rỏ có ý nghĩa thống kê với p = 0,059 Theo kết nghiên cứu Vũ Anh Nhị, Đinh Huỳnh Tố Hương có liên quan bất thường hình ảnh học não đáp ứng với điều trị [26] - Mối liên quan tuổi khởi phát bệnh với đáp ứng điều trị Những bệnh nhân có tuổi khởi phát bệnh nhỏ khả đáp ứng với điều trị khống chế co giật tốt hơn, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê - Mối liên quan tuân thủ điều trị với đáp ứng điều trị Những bệnh nhân tuân thủ tốt số lần uống thuốc không quên quên ≤ lần tháng đáp ứng tốt với điều trị so với người quên từ đến lần nhiều tháng với tỷ lệ 71,1% 51,9% bệnh nhân tuân thủ số lần uống thuốc chưa tốt đáp ứng với trị 51,9% Tuân thủ số lần uống thuốc nồng độ thuốc trì mức hiệu máu nên khống chế co giật động kinh tốt hơn, trường 71 hợp tuân thủ khơng tốt có lúc nồng độ thuốc máu giảm thấp khơng có làm xuất lại co giật khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 - Mối liên quan nghề nghiệp với đáp ứng điều trị Những bệnh nhân làm việc giống lúc chưa bệnh đáp ứng tốt với điều trị bệnh nhân không làm việc giống lúc chưa bệnh, tỷ lệ 72,9% 54,5%, bệnh nhân làm việc lúc chưa bệnh chứng tỏ khơng có di chứng tổn thương vận động hay cảm giác nên đáp ứng với điều trị tốt bệnh nhân không làm việc sau bị động kinh, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p = 0,30 - Mối liên quan yếu tố nguy với đáp ứng điều trị Những bệnh nhân có yếu tố nguy nghiện rượu, tai biến mạch máu não, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gây chấn thương đầu, tiền sử u não có đáp ứng với điều trị thấp bệnh nhân khơng có tiền sử gồm yếu tố nguy tên Tỷ lệ 71,7% 55,7% Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p = 0,55 - Phân tích hồi quy logicstic (đa biến) biến đƣa vào mơ hình có p < 0,05: Như đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy kết điều trị bệnh động kinh Natrivalproate có yếu tố liên quan chặt chẽ đến đáp ứng điều trị bất thường điện não đồ tính tuân thủ điều trị bệnh nhân Các khác biệt qua q trình phân tích có khác biệt ý nghĩa thống kê kể phân tích đơn biến đa biến với p ≤ 0,05 72 Chƣơng KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 125 bệnh nhân chẩn đoán động kinh điều trị khoa Nội thần kinh Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang sau điều trị ngoại trú với Natrivalproate liều 500 mg sáng viên, tối viên; sau thời gian theo dõi tháng kết cụ thể sau: 5.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy bệnh động kinh Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 49,6 đa số người lớn tuổi, lứa tuổi 50 chiếm tỷ lệ 42,4% Bệnh nhân động kinh chẩn đoán lần đầu 38,4% Số bệnh nhân có số năm không tháng chiếm tỷ lệ nhiều 64% Hầu hết bệnh nhân xảy co giật lúc chiếm tỷ lệ cao 74,4% Cơn co giật xảy tự nhiên khơng có yếu tố tiền triệu chiếm tỷ lệ 68% Có 44,8% bệnh nhân có kết EEG rối loạn kiểu lan tỏa sóng động kinh, 53,2% bệnh nhân có kết CT scan não bất thường Các yếu tố nguy bệnh nhân bao gồm nhồi máu não, xuất huyết não, u não, chấn thương đầu nghiện rượu 5.2 Kết điều trị bệnh động kinh Natrivalproate Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng tốt với Natrivalproate sau tháng điều trị không xảy co giật chiếm tỷ lệ 61,6% 5.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh động kinh Natrivalproate Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê bao gồm kết điện não đồ bất thường đáp ứng với điều trị hơn, tuân thủ số lần dùng thuốc không quên quên lần tháng đáp ứng với điều trị tốt người quên uống thuốc lần tháng 73 KIẾN NGHỊ Tiếp tục sử dụng Natrivalproate để điều trị bệnh động kinh khống chế hồn tồn co giật sau thời gian theo dõi tháng đạt 61,6% Có thể nghiên cứu với cở mẫu lớn thời gian dài để khẳng định hiệu khống chế tốt co giật bệnh nhân động kinh Natrivalproate TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đình An, Ngơ Tiến Tuấn, Nguyễn Hồng Qn, Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh động kinh điều trị khoa Nội thần kinh, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2014 – 2015, tạp chí Y dược lâm sàng 108- 2016, tr 9-15 Kiều Mai Anh, Nguyễn Cảnh Phú, Đánh giá tính hợp lý lựa chọn thuốc liều dùng điều trị động kinh bệnh nhân nội trú Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2012, tạp chí y học thực hành năm 2015, tr 52-56 Bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh, 30/7/2017 Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang Báo cáo tình hình bệnh nhân tâm thần tỉnh An Giang năm 2016 Lê Quang Cường, (2005), Nghiên cứu dịch tể học động kinh đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân Thành Phố Hà Nội.đề tài nghiên cứu khoa học cấp Lê Quang Cường,(2003), Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Văn Chương (2016), ― Động kinh‖ Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhà xuất y học Hà Nội Phùng Chất, Huỳnh Thanh Phong, Trương Phan Ngọc My, Nghiên cứu xây dựng cơng thức viên nén giải phóng kéo dài chứa chất acid valproic natrivalproat, tạp chí dược học năm 2014 tr 9-14 Cục thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê năm 2018, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Anh Dũng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh học động kinh người trưởng thành khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 11 Nguyễn Văn Danh,( 2007), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học điều trị động kinh cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bác Ninh, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Phạm Hồng Đức, Mối liên quan chụp mạch máu số hóa xóa với biểu xuất huyết động kinh dị dạng động tỉnh mạch não, Tạp chí nghiên cứu y học số 3-88 -2014 13 Phạm Thị Minh Đức, (2017) Khảo sát lý bệnh nhân điều trị động kinh phải nhập viện co giật, trang Hội thần kinh học Việt Nam 14 Nguyễn Văn Đồng (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh động kinh Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016-2017, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 15 Lê Văn Hiền, (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội bệnh nhân động kinh giám định phám y tâm thần, Luận án tiến Sỹ y học,Trường Đại học Y Hà Nội 16 Đặng Tiến Hải, Nhận xét số đặc điểm lâm sàng điện não đồ bệnh nhân động kinh người cao tuổi bệnh viện tâm thần Ninh Bình, Y học thực hành 821, số năm 2012 17 Nguyễn Văn Hướng, (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức số yếu tố liên quan bệnh nhân động kinh người trưởng thành, Luận văn Thạc Sỹ Y học, Trường Đại học Y hà Nội 18 Dương Huy Hoàng, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tể, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tỉnh Thái Bình Luận án Tiến Sỹ Y học, Trường Đại học Y hà Nội 19 Bảo Hùng, (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân động kinh điều trị nội trú số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân Thành phố Hà Nội.Luận án Tiến Sỹ Y học, Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Quốc Hải, Trần Văn Tuấn, Đặng Hoàng Anh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết trắc nghiệm trí tuệ raven bệnh nhân động kinh lớn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2016.Hội thần kinh học Việt Nam 21 Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 22 Nguyễn Cơng Hoan, Hồ Đăng Mười, Nghiên cứu số đặc điểm nhận thức tổng quát bệnh nhân động kinh cục phức tạp người trưởng thành, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 23 Đặng Tiến Hải, Nhận xét số đặc điểm lâm sàng điện não đồ bệnh nhân động kinh người cao tuổi bệnh viện tâm thần Ninh Bình, Y học thực hành 821, số năm 2012 24 Phạm Thế Hiền, Nghiên cứu mơ hình bệnh thần kinh khoa thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2012- 2014, tạp chí Y học Việt Nam năm 2017 25 Hà Hoàng Kiệm, Điện não đồ thực hành lâm sàng 26 Vũ Anh Nhị, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị động kinh người trường thành, , tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số năm 2013 27 Vũ Anh Nhị, Động kinh, nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 28 Phan Việt Nga cs, Đặc điểm động kinh khởi phát bệnh nhân từ 45 tuổi trở lên, Tạp chí Y dược học quân – HVQY, số 7/2008 29 Vũ Anh Nhị, Trần Thị Mai Thy (2013), ―Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh động kinh người lớn tuổi bệnh viện nhân dân 115 từ năm 2010 đến năm 2013‖, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18 phụ số 01 năm 2014 30 Vũ Anh Nhị (2004), ― Cách tiếp cận bệnh động kinh‖, Chẩn đoán điều trị 31 Trần Nguyên Ngọc (2012), Nghiên cứu chất lượng sống bệnh Nhân động kinh người lớn thành phố Đà Nẵng năm 2012 Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II 32 Trương Lê Vân Ngọc, Lương Ngọc Khuê, Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh nhân động kinh tỉnh Hưng Yên Phú Thọ năm 2013, tạp chí Y học thực hành năm 2014 tr.85-88 33 Lê Văn Nam, Các thuốc điều trị động kinh, Chẩn đoán điều trị động kinh, Bộ môn thần kinh, Đại học Y dược, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2004 34 Nghị định 31/2014 NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành luật cư trú 35 Nguyễn Thị Thu Phương, Đỗ Văn Dung, Phạm Văn Trọng, Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến bệnh động kinh xã/phường tỉnh Quảng Bình năm 2012, tạp chí Y học Việt Nam năm 2014 36 Trịnh Xuân Quyên (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điện não đồ trẻ bị động kinh bệnh viện tâm thần Cần thơ năm 2016-2017, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 37 QĐ 59/2015/QĐ TTg chuẩn hộ nghèo 38 Lê Xuân Trung, ―Tiếp cận chẩn đoán điều trị động kinh cục bộ‖ 39 Lê Văn Tuấn, Phạm Quỳnh Nga, Đánh giá hiệu điều trị Valproate Sodium điều trị động kinh tồn thể, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18 phụ số 01 năm 2014 40 Lê Văn Tuấn, ― Động kinh‖, Điều trị bệnh thần kinh, Bộ môn thần kinh, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 133-171 41 Lê Văn Tuấn, Đặc điểm điện não hình ảnh học bệnh nhân động kinh cục bộ, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh , tập 18, phụ số năm 2014 42 Trần Quang Tuyên, So sánh điện não đồ ban ngày ban đêm bệnh nhân động kinh, Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 19, Phụ số năm 2015 43 Lê Văn Tuấn, Tìm hiểu bệnh động kinh , Tạp chí “Sống khỏe” số 03 – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Quang Trung, Đào Hoài Nam, Tổ chức sở liệu ― Phân tích số liệu SPSS‖, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Văn Thính, Trần Thị Phương Lâm, Nghiên cứu số đặc điễm lâm sàng, điện não đồ hình ảnh học thần kinh bệnh nhân động kinh sau tai biến mạch máu não, tạp chí Y dược lâm sàng 108 - 2010 tr.2934 46 Luật số 73/2006/QH11 Luật bình đẳng giới 47 Đinh Hữu Uân, (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết trắc nghiệm trí tuệ Wechsler bệnh nhân động kinh lớn Bệnh viện tâm thần Trung ương 1và Bệnh viện Nam Định năm 2006-2007, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Tiếng Anh 48 Bell Gail, et al (2014), An unknown quantity- the worldwide prevalence of epilepsy’’, Epilepsla, 55(7), pp.958-962 49 Dale C Hesdorffer (2006) ― Depressision and suicide attempt as risk factors for incident unprovoked seizures‖, Ann neurol 59 (1), pp 35-41 50 Fakhoury TA, Department of Neurology, University of Kentucky, Albert Chandler Medical Center L-445, Lexington, KY, USA 51 Joydeep Mukherjee, Durga Prasad Chakraborty, Gautam Guha, Biman Bose, and Shankar Prasad Saha, Recent anti-drug epilepsy in East India, June 2017 52 Jesse Fishman, Melinda Martin, Healthcare resource utilization and costs berore and after lacosamide initiation as adjunctive therapy among patients with epilepsy in the United States, Epilepsy & Behavior xxx (2019) 53 Janelle L Wagner ar, Martina MuelleVulnerabilities to antiepileptic drug (AED) side effects in youth with epilepsy, Epilepsy and Behavior 97, (2019) pp 22-28 54 Jong-Geun Seo, Apathy in people with epilepsy and its clinical significance: A case-control study, Department of Neurology, School of Medicine, Kyungpook National University, Daegu, Republic of Korea, Seizere 51 (2017) pp 80-86 55 JuanChen, 2018, Correlation of MCT1 and ABCC2 gene polymorphisms with valproic acid resistance in patients with epilepsy on valproic acid monotherapy 56 Marson Anthony G, Williamson Paula R, Clough Helen, Hutton Jane L, Chadwick David W Carbamazepine versus valproate monotherapy for epilepsy: meta-analysys Epileptic, May 2002 57 Nicolson, RE Appletion, Pwchad Wick, DF Smith-Neurolsurg phychiatry 2004, pp 75-79 58 One Nicolson, R Appleton, D Chadwick and D Smith, The relationship between treatment with valproate, lamotrigine, and topiramate and prognosis of generalized epilepsy 59 Rosemarie Kobau , Sanjeeb Sapkota , (2019), Serious psychological distress among adults with active epilepsy in all racial/ethnic groups and among adults with inactive epilepsy in nonHispanic whites is significantly higher than among adults without epilepsy—U.S National Health Interview Survey, 2010, 2013, 2015, and 2017 pp 192-194 60 Robert S Fisher, ( 2017), Operational classification of seizure types by the International League Against Epilepsy: Position Paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology Epilepsia 58 (4) pp 522-530 61 Sandra Helmers L, et al (2015), ―Descriptive epidemiologi epilepsy in the US population: A different approach‖, Epilepsy 56(6),pp.942-948 62 Senthil Amudhan , Gopalkrishna Gururaj , and Parthasarath Satishchandra Epilepsy in India I: Epidemiology and public health 63 World Health Organization in May 2017 64 Xiangmiao Qiu, Wanlin Lai, Trends in epilepsy diagnosis and surgery in western China during 2009–2017, Journal of the neurological sciences 403 (2019) pp 153- 158 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy kết điều trị bệnh Động kinh Natrivalproate Bệnh viên đa khoa Trung tâm An Giang năm 2018-2019 I.PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên:……………………………………… Tuổi:……… 16 tuổi đến 35 36 tuổi đến 50 Giới tính: Hơn 50 tuổi Nữ Nam Ngày khám:…… /…………/ 201… Số hồ sơ:……………………………., sđt:………………….,……………… 6.Nơi cư trú:……………………………………………………………… 1.thành thị nơng thơn 7.Trình độ học vấn: mù chữ 2.tiểu học trung học sở- trung học phổ thông 4.trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học 8.Nghề nghiệp: lao động trí óc lao động chân tay Kinh tế gia đình: Nghèo, cận nghèo Khá, giàu II.CHUYÊN MÔN 10.Tuổi khởi phát: tuổi đến 15 tuổi 11.Thời gian mang bệnh: đến năm sau 15 tuổi Lần đầu < năm đến 10 năm 10 năm 12 Tần số cơn: 1: Hơn tuần không ngày 2: Hơn tháng không tuần 3: Hơn năm không tháng Co giật lần 13 Thời điểm xuất động kinh: Ban ngày lúc ngủ Ban ngày lúc làm việc, sinh hoạt 3.Ban đêm lúc ngủ 4.Ban đêm, lúc thức 5.Bất lúc 14 Các yếu tố khởi phát động kinh: 1.Thay đổi cảm xúc: vui, buồn 2.Mệt mõi mức: lao động chân tay, trí óc 3.Mất ngủ 4.Thay đổi thời tiết 5.Xảy tự nhiên, không liên quan đến nội dung nêu 15 Các yếu tố tiền triệu: 1.Cảm giác lo lắng 2.Chảy nước dãi chép miệng 3.Cảm giác tê bì đầu chi, đau đầu, chóng mặt Khác:…………………………………… Không yếu tố liên quan 16 Các triệu chứng cơn: 1.Mất ý thức, Ảo giác 2.Đau đầu, chóng mặt 3.Sùi bọt mép 4.Tiêu tiểu quần Khác: ghi rỏ:………………………………………………… 17 Các triệu chứng sau cơn: 1.Mất ý thức 2.Mệt mõi ngủ thiếp 3.Đau đầu, chóng mặt 4.Liệt tạm thời biểu khác Bình thường 18 Thời gian kéo dài động kinh: 1.< phút > phút 3.Không xác định 19 Kết đo EEG Bất thường Khơng xác định Bình thường 20 Kết CT Scan ( có) a.Bình thường b Bất thường 1.Viêm nhiễm thần kinh trung ương 2.U não Xuất huyết não, nhồi máu não Di chứng sau chấn thương Khác: ghi rỏ………………………………………………………… 21 Tiền sử gia đình: cha mẹ, anh chị em ruột, ơng bà nội, ơng bà ngoại: Có liên quan đến động kinh 22 Tiền sử thân: 1.có 2.khơng + Co giật sốt: 1.có 2.khơng có + Chấn thương đầu: 1.có 2.khơng có + Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương: 1.có 2.khơng có + Xuất huyết não, màng não: 2.khơng có 1.có + Các bệnh khác: Bại não, dị tật bẩm sinh, hen suyễn 1.có Nghiện rượu: 2.khơng có 1.có 2.khơng có 23 Đáp ứng với NatriValproate: Đáp ứng hồn tồn, khơng cịn xảy co giật Đáp ứng phần, có giảm cịn co giật 24 Tác dụng phụ Natrivalproate: Tăng cân Run tay Dị ứng 25 Tính tuân thủ bệnh nhân: Tuân thủ tốt: Không quên quên uống

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w