Mặc dù mục đích chính của bảo hiểm là góp phần ổn định cuộc sống và sản xuấtcho những người tham gia và kiên tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế và xã hội đấtnước, nhưng chính các doanh
Trang 1Quản trị rủi ro
Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Bảo Minh- nhận
dạng rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro
A LỜI MỞ ĐẦUKhi cuộc sống và sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu an toàn của conngười càng được quan tâm nhiều hơn Đặc biệt là khi khoa học kỹ thuật và công nghệphát triển, một mặt đã làm tăng năng suất lao động và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộcsống của con người, nhưng mặt khác, nguy cơ rủi ro của con người cũng ngày càngnghiêm trọng Để đối phó với rủi ro và khắc phục hậu quả tổn thất, lúc này con người đãtìm ra nhiều cách thức khác nhau để phòng vệ Theo quan điểm của của các nhà quản lýrủi ro, những cách thức này được thể hiện chủ yếu ở hai nhóm biện pháp là kiểm soátrủi ro và tài trợ rủi ro Trong nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro, bảo hiểm được coi làbiện pháp hiệu quả hơn cả
Mặc dù mục đích chính của bảo hiểm là góp phần ổn định cuộc sống và sản xuấtcho những người tham gia và kiên tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế và xã hội đấtnước, nhưng chính các doanh nghiệp bảo hiểm cũng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.Dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại BảoMinh - nhận dạng rủi ro cũng như các biện pháp giảm thiểu rủi ro đối với nghiệp vụnày
Trang 2B NỘI DUNG CHÍNH
Phần I: NGHIỆP VỤ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO MINH
I Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh
Bảo Minh là 1 trong 3 doanh nghiệp bảo hiểm dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ tại Việt Nam trong nhiều năm gần đây Với phương châm " Tận tình phục vụ" , Bảo Minh không ngừng nỗ lực để đem đến cho khách hàng những sản phẩm thiết thực với phong cách phục vụ chu đáo và chuyên nghiệp nhất.
1 Quá trình hình thành và phát triển
Bảo Minh đã ghi dấu được những thành công nhất định trong từng giai đoạn xâydựng và phát triển của Bảo Minh nói riêng và của ngành Bảo hiểm Việt Nam nói chung.Bảo Minh, từ một chi nhánh của Bảo Việt, nay đã vươn lên thành một Tổng Công tybảo hiểm hàng đầu trên thị trường bảo hiểm Việt Nam
- Ngày 28/11/1994, Công ty Bảo hiểm TP HCM (gọi tắt là Bảo Minh) là doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên được thành lập theo tinh thần nghị định số 100-
CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm
- 1997: Cùng với 02 tập đoàn bảo hiểm hàng đầu của Nhật Bản là Mitsui vàYasuda thành lập Công ty Bảo hiểm Liên Hiệp (UIC), là liên doanh về bảo hiểm phinhân thọ đầu tiên tại Việt Nam Hiện Bảo Minh sở hữu 48,45% vốn điều lệ tại UIC
Trang 3- 1999: Cùng với Công ty Bảo hiểm nhân thọ Colonial Mutual Life AssuranceSociety Limited (Úc) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Nhân thọ Bảo Minh-CMG, là liên doanh về bảo hiểm nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam Năm 2007, Bảo Minh-CMG đã được bán toàn bộ cho Tập đoàn bảo hiểm Dai-ichi (Nhật Bản) và được đổi tênthành Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam Đây là trường hợp mua bán chưa
có tiền lệ trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam Cũng năm 1999: Bảo Minh làdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên vinh dự được Chủ tịch nước trao tặngHuân chương lao động Hạng Ba
- Ngày 01/10/2004: Bảo Minh được tin tưởng chọn lựa là doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ đầu tiên thực hiện cổ phần hóa theo chủ trương của Đảng và Nhànước Và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh từngày 01/10/2004 với mã chứng khoán là BMI
- Cũng năm 2004: Bảo Minh vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chươnglao động Hạng Nhì
- 2006: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên có cổ phiếuniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Đồng thời là công ty bảo hiểm duynhất được Chính phủ chọn tham gia Dự án phát triển bảo hiểm nông nghiệp do GlobalAgrisk, ADB và Fotd Foundation tài trợ
- 2007: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên thực hiệnthành công đợt tăng vốn điều lệ từ 434 tỷ đồng lên 755 tỷ đồng thông qua việc pháthành cổ phiếu và chọn được đối tác chiến lược nước ngoài, đó là Tập đoàn AXA - Tậpđoàn tài chính bảo hiểm hàng đầu thế giới của Pháp
- 2008: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên triển khai ứngdụng phần mềm quản lý nghiệp vụ bảo hiểm (Core Insurance) vào hoạt động kinhdoanh Đổi mới mô hình quản lý theo hướng tập trung, chuyên môn hóa cao
Trang 4- 2009: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên vinh dự đượcChủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 15 nămthành lập.
- 2011: Đại hội cổ đông đã thông qua bản Chiến lược kinh doanh cho giai đoạn
2011 – 2015 phù hợp với Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, làm tiền đềcho việc điều hành và phát triển kinh doanh của Bảo Minh trên nguyên tắc “Hiệu quả vàphát triển bền vững”
2 Mục tiêu chiến lược
Trong thời gian tới, Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh đã xác định được 6 mụctiêu chiến lược như sau:
- Một là, Xây dựng và phát triển Bảo Minh thành doanh nghịêp bảo hiểm hàngđầu tại thị trường, hoạt động đa ngành trong lĩnh vực tài chính và bảo hiểm
Hai là, Tuân thủ nguyên tắc hoạt động lấy mục tiêu “Hịêu quả Tăng trưởng Đổi mới” làm nòng cốt
Ba là, Hướng mọi hoạt động vào vịêc phục vụ khách hàng với phương châm
Để thực hiện thắng lợi 6 mục tiêu chiến lược nêu trên, Bảo Minh đã được vạch
ra 8 giải pháp và sẽ thực hiện từ nay đến năm 2015 như sau:
1 Phát triển và xây dựng hệ thống sản phẩm đa dạng, linh họat, có khả năngcạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trang 52 Chú trọng xây dựng hệ thống kênh phân phối toàn diện từ lực lượng cán bộgiỏi chuyên môn, năng động đến mạng lưới đại lý giỏi, đa dạng Tăng cường hợp tácvới các tổ chức môi giới, ngân hàng, cộng tác viên để đưa sản phẩm đến khách hàng.
3 Thay đổi cách bán hàng, khắc phục các hạn chế trong việc phục vụ của cáchbán hàng truyền thống Bảo Minh sẽ tư vấn cho khách hàng đầy đủ về thông tin sảnphẩm, cung cấp các quy tắc điều khoản để khách hàng hiểu rõ quyền lợi của mình khitham gia bảo hiểm
4 Hướng mọi dịch vụ về khách hàng Cụ thể là giải quyết tốt công tác bồithường khi có tổn thất xảy ra, thể hiện được vai trò của bảo hiểm là lá chắn của nền kinh
tế khi có thiên tai, rủi ro, sự cố
5 Thực hiện công tác quản trị theo chuẩn mực quốc tế; tuân thủ các qui định củanhà nước, pháp luật đối với công ty niêm yết Đổi mới mô hình hoạt động theo hướngchuyên môn hóa và chuyên nghiệp
6 Vận dụng triển khai phần mềm lõi của ngành bảo hiểm để tăng cường công tácquản lý kinh doanh Bảo Minh đã triển khai phần mềm này từ năm 2008 với nghiệp vụ
xe cơ giới Hiện nay đã bắt đầu triển khai diện rộng và sắp tới sẽ áp dụng cho tất cả cácnghiệp vụ
7 Tăng cường công tác đầu tư tiền tệ Đây là một họat động không thế tách rờicủa hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm bảo toàn vốn và sinh lợi nhuận
8 Tăng cường hợp tác với AXA – cổ đông chiến lược nước ngoài của Bảo Minhtrong các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, phát triển sản phẩm, kênh phân phối, đào tạochuyên gia để nâng tính chuyên nghiệp trong kinh doanh
3 Những con số năm 2012
Với số vốn ban đầu chỉ là 40 tỷ đồng và số lượng CBNV là 84 người, trải qua 18năm xây dựng, phát triển và thành công, Tổng tài sản của Tổng công ty cổ phần BảoMinh năm 2012 là 3.868 tỷ đồng Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2012 đạt 2.528 tỷđồng, tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ Theo đó, Bảo Minh tiếp tục giữ vững vị trí thứ
3 trên thị trường với 10,23% thị phần
Trang 6Bảo Minh hiện cung cấp cho thị trường hơn 100 sản phẩm bảo hiểm các loại, áp
dụng cho mọi đối tượng bảo hiểm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các cá nhân và tổ chức.Các sản phẩm tập trung vào 8 nhóm nghiệp vụ bảo hiểm sau:
II Bảo hiểm thân vỏ - vật chất ô tô
Sản phẩm bảo hiểm ô tô của Bảo hiểm Bảo Minh bao gồm: Bảo hiểm thân vỏ vật chất ô tô; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trên ô tô; Bảo hiểm người ngồi trên ô tô.
-Bên cạnh đó, Bảo Minh cũng triển khai Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới, sản phẩm bảo hiểm mang tính bắt buộc của mọi chủ xe theo quy định củaNhà nước
1 Vai trò của bảo hiểm thân vỏ - vật chất ô tô trong Bảo Minh
Bảo hiểm xe cơ giới là một nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn cho Bảo Minh.Hằng năm, doanh thu từ bảo hiểm xe cơ giới chiếm khoảng 26% doanh thu toàn côngty
Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô chiếm tỉ trọng tươngđối lớn
Bảng: Doanh thu phí bảo hiểm thiệt hại vật chât xe ô tô
Trang 72010 2011 0
bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô bảo hiểm xe cơ giới
2 Vai trò của nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới trên thị trường.
Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới chiếm tỉ trọng lớn nhất trên thịtrường về doanh thu phí bảo hiểm ( năm 2012: 27.8%) và hầu như chiếm tỉ trọng doanhthu lớn trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
3 Tóm tắt về sản phẩm
BẢNG TÓM TẮT VỀ SẢN PHẨM
(Chi tiết xin vui lòng xem quy tắc bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới)
1 Tên sản phẩm Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ÔTô
2 Mã nghiệp vụ
(theo BEST) VOD
3 Đối tượng bảo
hiểm
Xe cơ giới hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm thân
vỏ, máy móc và trang thiết bị khác trên xe
4 Người được bảo
hiểm Tài sản của Chủ xe
Trang 85 Phạm vi bảo
hiểm
Bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vật chất xe xảy ra donhững tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xetrong các trường hợp:
- Bị tai nạn do đâm va, lật đổ
- Cháy nổ, bão lụt, sét đánh
- Mất cắp toàn bộ và các rủi ro bất ngờ khác.- Ngoài ra thanhtoán những chi phí cần thiết và hợp lý cho việc ngăn ngừa, hạnchế tổn thất, trục vớt, kéo xe đến nơi sửa chữa, giám định tổnthất
6 Các loại trừ bảo
hiểm
- Các loại trừ chung theo quy định của pháp luật
- Hao mòn, hư hỏng tự nhiên, hư hỏng do khuyết tật, mất giá,
do sửa chữa, về điện hoặc các bộ phận thiết bị
- Hư hỏng hay tổn thất do quá trình vận hành các thiết bịchuyên dùng trên xe cơ giới
- Xe sau khi sửa chữa trung, đại tu hoặc xe cải tạo mới theoquy định phải đăng kiểm lại mà chưa đi đăng kiểm lại theo quyđịnh của nhà nước
- Xe bị mất, chiếm dụng, tranh chấp dân sự, mất cắp bộ phậncủa xe
- Tổn thất động cơ do xe đi vào đường ngập nước hay donước lọt vào động cơ xe gây nên hiện tượng thuỷ kích phá huỷđộng cơ xe
7 Bồi thường tổn
thất
- Tuỳ theo trường hợp cụ thể Bảo Minh có thể bồi thường chiphí sửa chữa, thay mới bộ phận & bồi thường tổn thất toàn bộthực tế hoăc ước tính
Trang 9Bảng: Phí bảo hiểm vật chất đối với xe ô tô không kinh doanh vận tải (KDVT) Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm
NIÊN HẠN SỬ DỤNG
Dưới6năm
6 – 10năm 11 – 15năm 16 – 20năm Trên 20năm
1 Ô tô không KDVT dưới 9 chỗ
1,3% 1,4% 1,5% 1,8%
Khôngnhậnbảohiểm
2 Ô tô không KDVT từ 9 chỗ đến 15 chỗ
3 Ô tô không KDVT trên 15 chỗ
4
Xe tải không KDVT dưới 3 tấn,
xe ô tô vừa chở người vừa chở
hàng (Xe pickup)
1,3% 1,4% 1,6% 1,7%
Trang 10- Phí bảo hiểm trên đây không áp dụng mức khấu trừ (Xe được chi trả 100%phí sửa chữa, thay thế)
Bảng: Phí bảo hiểm vật chất đối với xe ô tô KDVT, áp dụng mức khấu trừ500.000đ/vụ
Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm
NIÊN HẠN SỬ DỤNG
Dưới
3 năm 3 – 5năm 6 – 8năm 9 – 11năm 12 – 15năm
1 Xe tải KDVT dưới 3 tấn, xe ô tô
Trang 11Bảng: Phụ phí bảo hiểm đối với các điều khoản bổ sung
a) Bảo hiểm mới thay thế cũ không trừ khấu hao (Mã số BS01/BM-XCG)
Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm
HIỂM (%/STBH)
Trang 122 Xe tải, xe pickup không KDVT, xe ô tô chuyên dùng
Trang 13xe tải và xe pickup KDVT Từ 4 – 10 năm 0,45b) Bảo hiểm lựa chọn cơ sở sửa chữa (Mã số BS02/BM-XCG):
b1 Xe ô tô không KDVT
LOẠI XE
NIÊN HẠN SỬ DỤNG
Dưới 6năm 6 – 8năm 9 – 10năm 11 – 13năm 14 – 15Năm Trên 15năm
b1 Xe ô tô còn lại (không bao gồm xe taxi, đầu kéo)
Niên hạn sử dụng Phụ phí bảo hiểm (%/STBH)
III So sánh với sản phẩm bảo hiểm vật chất xe ô tô của Bảo Việt
Trang 14Tiêu thức Bảo Minh Bảo Việt
Quy định cho một nhómcác loại xe có cùng chứcnăng, không có sự phânbiệt về thời gian sử dụng
Mức khấutrừ
Áp dụng mức khấu trừ500.000đ/ vụ với xe ô tô sửdụng KDVT
Có nhiều mức khấu trừ,
đi kèm với từng mứcgiảm tỉ lệ phí đóng tạonhiều sự lựa chọn chokhách tương ứng với khảnăng của họ
Về sản phẩm
phụ
Bảo hiểmthay mớikhông trừkhấu hao
Tỉ lệ phí bảo hiểm thấphơn, và phần lớn là chỉ ápdụng cho xe dưới 10 năm
Tỉ lê phí bảo hiểm caohơn và áp dụng cả chonhững xe giá trị còn lạidưới 50%
Bảo hiểmlựa chọn cơ
Phí bảo hiểm bằng từ 5%
- 20% so với phí bảohiểm gốc và phụ thuộcvào chất lượng xưởngchọn
Bảo hiểmthiệt hạiđộng cơ dothủy kích
Bảo hiểmbồi thườngtheo giới hạntrách nhiệm
Trang 15Phần II: NHẬN DẠNG RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI
RO TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI BẢO MINH
I Nhận dạng rủi ro
1 Rủi ro từ phía nghiệp vụ bảo hiểm
Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, trong đó có bao gồm bảo hiểm vật chấtthân xe tiềm ẩn nhiều rủi ro từ việc tham gia giao thông
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thồn quốc gia:
- Năm 2011: cả nước có 44.548 vụ tai nạn giao thông làm 11.395 người chết và48.734 người bị thương
- Năm 2012: có 36.376 vụ tai nạn giao thông làm 9838 người chết và 38.060người bị thương
- Năm 2013: có 29.385 vụ tai nạn giao thông làm 9369 người chết và 29500người bị thương
Có thể thấy số vụ tai nạn giao thông có xu hướng giảm nhưng về mức độnghiêm trọng của các vụ tai nạn lại không hề giảm
Theo thống kê của Tổng cục cảnh sát quản lí hành chính về trật tự, an toàn xã hội
về số vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên không hề giảm, cụ thể như sau:
Trang 16Theo nghiên cứu của UBATGTQG, nguyên nhân TNGT những năm qua vẫn lànhững nguyên nhân cũ Trên 90% số vụ TNGT do lỗi của người tham gia giao thông; số
vụ TNGT do hạ tầng gây ra không quá 2%, do phương tiện kỹ thuật không quá 1%
Chủ yếu vẫn là sự thiếu ý thức của người tham gia giao thông như chạy quá tốc
độ (chiếm 32%), tránh vượt ẩu, sai quy định, khi chuyển hướng không quan sát (chiếm40%), đi không đúng làn đường (chiếm 20%), điều khiển phương tiện trong tình trạngsay bia rượu và sử dụng các chất kích thích
Trang 17Xe mô tô gây tai nạn gấp 400 lần xe ô tô nhưng tỷ lệ số ô tô gây tai nạn chếtngười cao gấp 10 lần mô tô Như vậy, có thể thấy nguy cơ ô tô gây tai nạn và tai nạnnghiêm trọng là cao đặc biệt là liên quan tới xe khách.
2 Rủi ro từ phía đối tượng bảo hiểm
Đối tượng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là xe cơ giới còn giá trị và được phéplưu hành trên lãnh thổ và đủ điều kiện an toàn tham gia giao thông
Theo số liệu của Văn phòng UBATGT quốc gia, năm 2010, cả nước có31.155.154 xe mô tô và ô tô, trong đó, xe ô tô là 1.694.575 xe Năm 2011, tổng sốphương tiện tăng thêm 35.800 phương tiện nữa
Số lượng xe ô tô được bán ra thị trường như sau: ( theo Hiệp hội các nhà sản xuất
xe ô tô VAMA)
Năm 2011: 112.224 xe
Năm 2012: 92584 xe
Năm 2013: 110.519 xe
Trong đó, xe ô tô con năm 2013 tăng 25%, xe vận tải tăng 16%
Ở Việt Nam hiện nay,
- Dòng sedan: Toyota Camry/Altis/Vios, BMW 328i, Mercedes C/E/S, Audi A4/A6/A8 hoặc Honda Civic
- Dòng couple: Audi A7, Mercedes CLS, Aston Martin Rapide…
- Dòng SUV- thể thao đa dụng: Ford Escape, Ford Everest, Toyota Land Cruiser
- Dòng MPV- xe hơi đa dụng: Toyota Innova, Mitsubishi Grandis, MadzaPremacy, Toyota Previa…
Ngoài ra còn có các loại xe khác như pick – up, limosine
Ngoài ra cũng có một số dòng xe vận tải hàng hóa của Trường Hải, Huyn Daiđang phổ biến trên thị trường