1 1 1 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 3 2 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Kết cấu của đề tài 3 PHẦN. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu23.1. Đối tượng nghiên cứu23.2. Phạm vi nghiên cứu24. Kết cấu của đề tài3PHẦN II: NỘI DUNG4CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ41.1. Dân tộc thiểu số41.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số41.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số41.2. Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số61.2.1. Khái niệm đào tạo nghề61.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề71.2.3. Các trình độ đào tạo nghề7CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU92.1. Câu hỏi nghiên cứu92.2. Địa điểm nghiên cứu92.3. Phương pháp nghiên cứu102.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp102.3.2. Phương pháp phân tích thông tin10CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HOÀ BÌNH113.1. Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình113.1.1. Thực trạng dân tộc thiểu số113.1.2. Đội ngũ đào tạo143.2. Nội dung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình163.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số163.2.3. Các hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số183.2.4. Chương trình đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số183.2.5. Tổ chức, quản lý công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số193.3. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình223.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân223.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân25Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ284.2. Kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hoà Bình giai đoạn 20152020284.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề284.2.2. Yêu cầu của kế hoạch đào tạo nghề284.2.4. Kế hoạch thực hiện294.4. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình304.4.1. Kiến nghị với Ban chỉ đạo Đề án cấp tỉnh304.4.3. Kiến nghị Ban Dân tộc tỉnh Hoà Bình31KẾT LUẬN33 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STTTừ viết tắtÝ nghĩa1CĐCao đẳng2DTTSDân tộc thiểu số3HĐNDHội đồng nhân dân4KTXHKinh tế xã hội5LĐLao động6QĐQuyết định7TBXHThương binh và xã hội8TCTrung cấp9TNHHTrách nhiệm hữu hạn10TPThành phố11TT GDTXTrung tâm giáo dục thường xuyên12TTTrung tâm13TXThị xã14UBNDỦy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2020, cả nước có khoảng 1 triệu hộ nghèo là dân tộc thiểu số, trong đó có hơn 400.000 hộ học nghề để chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp hoặc học nghề để tăng năng suất lao động. Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho người dân tộc thiểu số ở nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước đã tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số ở nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với người dân tộc thiểu số ở nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số ở nông thôn. Tỉnh Hoà Bình có dân số gồm 0.86 triệu người với 45 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 8 dân tộc chiếm số đông là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mông, Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 34,88%. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 là 9,06%, trong đó, hộ nghèo là DTTS chiếm tới 46,73% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có 74 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hiện tại 100% cơ sở dạy nghề có đủ năng lực đào tạo theo quy định để dạy nghề cho người DTTS theo những nghề đã đăng ký . Tuy nhiên, chỉ có khoảng hơn 20% người DTTS được đào tạo nghề, còn khoảng gần 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đó , để người DTTS được trang bị trình độ chuyên môn kỹ thuật, có kỹ năng và tay nghề vững vàng để tạo việc làm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thoát nghèo bằng cách đào tạo nghề là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được t m quan trọng của vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình” làm đề tài của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số. Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế về công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: bài viết chỉ tập trung nghiên cứu hình thức đào tạo theo hình thức đào tạo tại các trường chính quy của các cơ sở đào tạo nghề do cả trung ương và địa phương quản lý cho các đối tượng người dân tộc thiểu trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, Việt Nam. Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng cho phân tích thực trạng lấy từ năm 2018 đến năm 20204. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị , đề tài bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Dân tộc thiểu số 1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số “Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng phổ biến trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, theo từng quan điểm và góc độ nghiên cứu, dân tộc thiểu số được hiểu như sau: Dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m người t một quốc gia khác đến cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia nàyTheo khái niệm trên, dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m người: + Cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia này. + Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống. + Thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ của họ. + Đủ tư cách đại diện cho nh m dân tộc của họ, mặc dù số lượng ít hơn trong quốc gia này hay tại một khu vực của quốc gia này. + Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm cả yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ của họ. 1.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số Phần lớn người dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo. Đây là những địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị , quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế. Nhận thức được điều đó nên từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi việc hoạch định và thực hiện đúng chính sách dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược. Đặc điểm này cho thấy, do phần lớn người dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo nên gây không ít khó khăn cho công tác đào tạo nghề. Đó là khó khăn về đi lại, khó khăn về triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống của người DTTS sau khi được đào tạo nghề… Đời sống của đa số đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Phong tục, tập quán của một số dân tộc thiểu số còn lạc hậu; trình độ sản xuất lạc hậu, thô sơ; năng suất, hiệu quả lao động thấp; phần lớn sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa chậm phát triển hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát. Với đặc điểm này, khi đào tạo nghề còn khó khăn về tiếp nhận khoa học kỹ thuật, về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ra thị trường…Do vậy, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu số giúp họ thoát nghèo một cách bền vững, có cuộc sống ngày càng đầy đủ và phát triển hơn. Người dân tộc thiểu số có truyền thống đoàn kết, có nền văn hóa đặc sắc và hấp dẫn. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, riêng biệt. Sự khác biệt này sẽ giúp cho công tác đào tạo nghề đa dạng hóa được hình thức đào tạo, phương thức đào tạo phù hợp với từng DTTS. Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Qua nhiều năm thực hiện chính sách văn hoá đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những thành tựu nhất đ nh: Nhận thức của cán bộ, đảng viên và các t ng lớp nhân dân về văn hóa n i chung, văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng được nâng lên một bước; Đời sống văn hoá cơ sở đã có bước phát triển, ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hoá tuy còn thấp so với đô thị và đồng bằng, nhưng đã có những cải thiện rõ rệt; Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt là văn hoá của các dân tộc thiểu số có bước phát triển mới về quy mô cũng như chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đã góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số. Người dân tộc thiểu số còn hạn chế về nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo, một số có tính tự ti mặc cảm, một số khác còn trông chờ , ỷ lại vào Nhà nước. Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. Trên thực tế, tình trạng này đã gây ra nhiều khó khăn cho công tác đào tạo nghề. Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề nhưng lại không theo học, trông chờ vào sự hỗ trợ kinh phí trực tiếp của nhà nước để thoát nghèo. Một số chỉ đào tạo được một thời gian rồi bỏ học hoặc đã đào tạo xong nhưng lại không theo ngành nghề mình được đào tạo. Người dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa và chuyên môn kĩ thuật còn thấp, thức tổ chức kỉ luật, kỷ cương và tinh th n hợp tác trong sản xuất chưa tốt, khả năng tư duy chủ động, sáng tạo trong công việc chưa cao. Trình độ văn hóa thấp là rào cản trong việc tiếp cận tri thức, tiếp nhận khoa học công nghệ trong quá trình đào tạo nghề. 1.2. Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nói chung là tiến trình với nỗ lực cung cấp cho người lao động những thông tin, kĩ năng và sự thấu hiểu về tổ chức cũng như mục tiêu. Đào tạo là một quá trình học tập nghiệp vụ và kinh nghiệm tại môi Trường làm việc để tìm kiếm sự thay đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá nhân có thêm năng lực thực hiện tốt công việc của mình. Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, d ch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Từ đó đào tạo nghề cho người DTTS giúp tạo ra lực lượng lao động có trình độ, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, nhằm giải quyết tốt nhu cóu việc làm, tự tạo việc làm của người lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của lao động người DTTS. 1.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề Hoạt động đào tạo nghề có những đặc trưng cơ bản sau: Đào tạo nghề gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau, đó là: + Dạy nghề: là quá trình giáo viên truyền bá những kiến thức về l thuyết và thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất đ nh về nghề nghiệp. + Học nghề: là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định. Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề. 1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề Hình thức dạy nghề thư ng xuyên dưới 3 tháng: là những khoa học mang tính linh hoạt về nội dung, thời gian và địa điểm theo nhu cầu của người học và thị trường lao động; chưa hội đủ các tiêu chí như chương trình dạy nghề sơ cấp; bao gồm: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ năng; Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề; Chương trình chuyển giao công nghệ. Sơ cấp nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp được thực hiện t ba tháng đến dưới một năm đối với người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề còn học. Trung cấp nghề: đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ trung cấp được thực hiện t một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; t ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Cao đẳng nghề: đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nh m; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở khoa học và thực tiễn về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số là gì? Thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình thời gian qua như thế nào? Những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế trong đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình là gì? Còn có những giải pháp nào để tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hoà Bình trong thời gian tới? 2.2. Địa điểm nghiên cứu Là một tỉnh miền núi, Hoà Bình có 45 dân tộc cùng sinh sống, trong đ đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 27% với 315.325 người năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 là 13,76%, số hộ nghèo là 28.118 hộ, số hộ nghèo thuộc các hộ là dân tộc thiểu số là 13.140 hộ, chiếm 46,72% tổng số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 27% dân số nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 46,72% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trong số g n 320 nghìn người là dân tộc thiểu số thì chỉ có khoảng 20% người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, còn khoảng 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đó, việc thoát nghèo bằng cách đào nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hoà Bình là vô cùng quan trọng và cấp thiết. 2.3. Phương pháp nghiên cứu
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số 1.2 Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.2 Đặc trưng hoạt động đào tạo nghề .7 1.2.3 Các trình độ đào tạo nghề CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu .10 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 10 2.3.2 Phương pháp phân tích thơng tin 10 i CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 11 3.1 Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình 11 3.1.1 Thực trạng dân tộc thiểu số .11 3.1.2 Đội ngũ đào tạo .14 3.2 Nội dung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hoà Bình 16 3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 16 3.2.3 Các hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 18 3.2.4 Chương trình đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 18 3.2.5 Tổ chức, quản lý công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 19 3.3 Đánh giá chung kết đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình .22 3.3.1 Những kết đạt nguyên nhân .22 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 25 Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ .28 4.2 Kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2015-2020 28 4.2.1 Mục tiêu kế hoạch đào tạo nghề .28 4.2.2 Yêu cầu kế hoạch đào tạo nghề 28 4.2.4 Kế hoạch thực 29 4.4 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình .30 4.4.1 Kiến nghị với Ban đạo Đề án cấp tỉnh 30 ii 4.4.3 Kiến nghị Ban Dân tộc tỉnh Hồ Bình 31 KẾT LUẬN 33 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CĐ Cao đẳng DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động QĐ Quyết định TB&XH Thương binh xã hội TC Trung cấp TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TP Thành phố 11 TT GDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 12 TT Trung tâm 13 TX Thị xã 14 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG iv PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2020, nước có khoảng triệu hộ nghèo dân tộc thiểu số, có 400.000 hộ học nghề để chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp học nghề để tăng suất lao động Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho người dân tộc thiểu số nông thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số nơng thơn, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề người dân tộc thiểu số nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số nông thơn Tỉnh Hồ Bình có dân số gồm 0.86 triệu người với 45 dân tộc sinh sống, có dân tộc chiếm số đơng là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mơng, Hoa Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 34,88% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 9,06%, đó, hộ nghèo DTTS chiếm tới 46,73% số hộ nghèo toàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 74 sở giáo dục nghề nghiệp Hiện 100% sở dạy nghề có đủ lực đào tạo theo quy định để dạy nghề cho người DTTS theo nghề đăng ký Tuy nhiên, có khoảng 20% người DTTS đào tạo nghề, khoảng gần 80% chưa qua đào tạo nghề Do , để người DTTS trang bị trình độ chun mơn kỹ thuật, có kỹ tay nghề vững vàng để tạo việc làm tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần nghèo cách đào tạo nghề vô quan trọng cấp thiết Nhận thức t m quan trọng vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình” làm đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ lý luận đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình - Chỉ rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: viết tập trung nghiên cứu hình thức đào tạo theo hình thức đào tạo trường quy sở đào tạo nghề trung ương địa phương quản lý cho đối tượng người dân tộc thiểu địa bàn tỉnh Hồ Bình - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hồ Bình, Việt - Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng Nam lấy từ năm 2018 đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị , đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số “Dân tộc thiểu số” khái niệm khoa học sử dụng phổ biến giới Tuy nhiên, theo quan điểm góc độ nghiên cứu, dân tộc thiểu số hiểu sau: Dân tộc thiểu số thuật ngữ ám cho nh m người t quốc gia khác đến cư trú lãnh thổ quốc gia có chủ quyền mà họ công dân quốc gia Theo khái niệm trên, dân tộc thiểu số thuật ngữ ám cho nh m người: + Cư trú lãnh thổ quốc gia có chủ quyền mà họ công dân quốc gia + Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ sinh sống + Thể sắc riêng chủng tộc, văn hóa, tơn giáo, ngôn ngữ họ + Đủ tư cách đại diện cho nh m dân tộc họ, số lượng quốc gia hay khu vực quốc gia + Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn sắc chung họ, bao gồm yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo ngôn ngữ họ 1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số - Phần lớn người dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Đây địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị , quốc phịng, an ninh giao lưu quốc tế Nhận thức điều nên từ thành lập đến nay, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược Đặc điểm cho thấy, phần lớn người dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo nên gây khơng khó khăn cho cơng tác đào tạo nghề Đó khó khăn lại, khó khăn triển khai thực cơng tác tun truyền, khó khăn cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống người DTTS sau đào tạo nghề… - Đời sống đa số đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Phong tục, tập qn số dân tộc thiểu số cịn lạc hậu; trình độ sản xuất lạc hậu, thô sơ; suất, hiệu lao động thấp; phần lớn sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa chậm phát triển quy mô nhỏ, lẻ, tự phát Với đặc điểm này, đào tạo nghề cịn khó khăn tiếp nhận khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thị trường…Do vậy, Đảng Nhà nước quan tâm đến sách đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu số giúp họ thoát nghèo cách bền vững, có sống ngày đầy đủ phát triển - Người dân tộc thiểu số có truyền thống đồn kết, có văn hóa đặc sắc hấp dẫn Mỗi dân tộc lại có nét văn hóa độc đáo, riêng biệt Sự khác biệt giúp cho cơng tác đào tạo nghề đa dạng hóa hình thức đào tạo, phương thức đào tạo phù hợp với DTTS Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam phận cấu thành quan trọng văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Qua nhiều năm thực sách văn hố vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tựu đ nh: Nhận thức cán bộ, đảng viên t ng lớp nhân dân văn hóa n i chung, văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng nâng lên bước; Đời sống văn hoá sở có bước phát triển, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hoá cịn thấp so với thị đồng bằng, có cải thiện rõ rệt; Cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hố dân tộc, đặc biệt văn hoá dân tộc thiểu số có bước phát triển quy mơ chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số - Người dân tộc thiểu số hạn chế nhận thức lực tự vươn lên thoát nghèo, số có tính tự ti mặc cảm, số khác cịn trơng chờ , ỷ lại vào Nhà nước Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên Trên thực tế, tình trạng gây nhiều khó khăn cho cơng tác đào tạo nghề Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề lại không theo học, trông chờ vào hỗ trợ kinh phí trực tiếp nhà nước để nghèo Một số đào tạo thời gian bỏ học đào tạo xong lại không theo ngành nghề đào tạo - Người dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa chun mơn kĩ thuật cịn thấp, thức tổ chức kỉ luật, kỷ cương tinh th n hợp tác sản xuất chưa tốt, khả tư chủ động, sáng tạo cơng việc chưa cao Trình độ văn hóa thấp rào cản việc tiếp cận tri thức, tiếp nhận khoa học cơng nghệ q trình đào tạo nghề 1.2 Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nói chung tiến trình với nỗ lực cung cấp cho người lao động thông tin, kĩ thấu hiểu tổ chức mục tiêu Đào tạo trình học tập nghiệp vụ kinh nghiệm mơi Trường làm việc để tìm kiếm thay đổi chất tương đối lâu dài cá nhân, giúp cá nhân có thêm lực thực tốt cơng việc Mục tiêu đào tạo nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, d ch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Từ đào tạo nghề cho người DTTS giúp tạo lực lượng lao động có trình độ, thành thạo chun môn nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhằm giải tốt nhu cóu việc làm, tự tạo việc làm người lao động, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống lao động người DTTS ... CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 3.1 Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình 3.1.1 Thực trạng dân tộc thiểu số a Số lượng người... hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 18 3.2.4 Chương trình đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 18 3.2.5 Tổ chức, quản lý công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số ...CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 11 3.1 Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hồ Bình 11 3.1.1 Thực trạng dân tộc thiểu số