1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thảo luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học thương mại

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa Lớp học phần: 2221SCRE0111 Nhóm: 05 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm từ bạn sinh viên khoa khác trường anh chị khóa Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía bạn bè Trước hết, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Trọng Nghĩa – giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.  Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn anh, chị, bạn, tham gia khảo sát giúp đỡ nhóm hồn thành tốt nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1,1 Bối cảnh nghiên cứu .7 1,2 Tính cấp thiết vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .10 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 10 2.2.1 Mơ hình ngun cứu đề xuất 10 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu .12 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu .16 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 16 3.2.2 Phương pháp thu thập 16 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .20 3.3 Xử lý phân tích số liệu .22 3.3.1 Kết thống kê mô tả 23 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 32 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 34 3.3.4 Phân tích hồi quy 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Nhận xét 44 4.3 Khuyến nghị giải pháp .45 4.3.1 Đối với nhà trường 45 4.3.2 Đối với khoa 46 4.3.3 Đối với tổ chức đoàn thể 46 4.3.4 Đối với doanh nghiệp .46 4.3.5 Đối với gia đình 46 4.3.6 Đối với cá nhân sinh viên .47 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƯƠNG 5: PHỤ LỤC 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 11 Hình 3.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 41 Hình 3.2: Biểu đồ phân bổ phần dư chuẩn hóa .42 Hình 3.3 Biểu đồ phân tán biến phụ thuộc 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thang đo thức 19 Bảng 3.2: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo .34 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng hàng đầu nhiều ngành khoa học khác Kết thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học phát mẻ kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cho sống Trên thực tế, việc định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại trở thành vấn đề nghiên cứu thú vị phục vụ cho việc học tập kiến thức sinh viên Nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại”.  Bài thảo luận “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại Học Thương Mại” bao gồm chương sau:  Chương 1: Mở đầu  Chương 2: Tổng quan nghiên cứu  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu   Chương 4: Kết luận kiến nghị Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Vũ Trọng Nghĩa  - Giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học - anh, chị, bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để thảo luận hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1,1 Bối cảnh nghiên cứu Trong luồng phát triển kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu, xã hội Việt Nam thay đổi nhanh chóng Mọi người, ngóc ngách đời sống để bị ảnh hưởng tư tưởng, lối sống phương Tây Các bạn sinh viên vậy, sinh viên Việt Nam hệ đầy sức sống sáng tạo nên khơng cịn học lý thuyết sách vở, trường lớp mà cịn học nhiều kiến thức bên ngồi sống Đây hội thách thức thúc đẩy sinh viên làm thêm nhiều lợi ích đem lại Sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng tất sinh viên nói chung bị tác động nhiều nhân tố tham gia làm thêm.  1,2 Tính cấp thiết vấn đề  Làm thêm (part-time job) công việc bán thời gian, cơng việc khơng địi hỏi, u cầu kinh nghiệm hay chuyên môn cụ thể, số lượng công việc vô đa dạng phong phú Trong khảo sát Ngày 4/11, trường ĐH Mở TPHCM phối hợp với 30 doanh nghiệp tổ chức “Ngày hội việc làm bán thời gian” cho sinh viên, Hơn 93% sinh viên nhập học có nguyện vọng làm thêm với nhiều mục đích, có 69,7% mong làm thêm để kiếm thêm thu nhập; số lại nguyện vọng làm thêm để trải nghiệm thực tế, cải thiện kỹ mở rộng mối quan hệ (Nguyễn Dũng, Tiền Phong 4/11/2018/) Sinh viên thường chọn cách làm thêm để kiếm khoản thu nhập nhỏ phục vụ cho nhu cầu cá nhân hàng ngày, ngồi cịn giúp trau dồi thêm kinh nghiệm, kiến thức ngồi xã hội, cách xử lý tình gặp vấn đề công việc Đa số sinh viên nghĩ rằng, việc học tập rèn luyện lớp khơng đủ để giúp sinh viên có đủ kỹ để làm sau tốt nghiệp Vậy nên sinh viên thường nghĩ đến việc làm thêm bước chân vào giảng đường đại học Chính lý trên, khơng sinh viên trường đại học mà sinh viên trường đại học Thương Mại bị thu hút công việc làm thêm bán thời gian Nhận thấy tính cấp thiết bối cảnh nay, nhóm chúng tơi xin nghiên cứu kỹ đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến: Quyết định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu   Tìm nhân tố ảnh hưởng tới định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại.   Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi hình thành tảng mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi đưa góp phần làm chi tiết, định hướng bước cần tìm hiểu để đạt mục tiêu nghiên cứu Nhóm chúng tơi đưa câu hỏi là:  Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại?   Thu nhập (mức lương) có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay khơng?   Thời gian có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay không?   Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại.   Kết học tập có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay khơng?  Những nhân tố có tác động đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại? 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại  Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương mại làm thêm  Thời gian nghiên cứu: từ 12/09/2022 đến 20/09/2022  Không gian nghiên cứu: trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Việc làm thêm: Theo Thurman & Trah (1990), công việc làm thêm hay công việc bán thời gian định nghĩa việc làm mà số làm việc bình thường Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình tuần quy định làm phân loại công việc bán thời gian toàn thời gian quốc gia khác Ở Hoa Kỳ Pháp, công việc bán thời gian quy định 35 tuần, Canada Anh 30 tuần, Đức 36 giờ, Nhật Bản, việc định nhân viên làm bán thời gian hay không chủ doanh nghiệp phân loại mà khơng vào thời lượng làm việc Theo đó, người lao động bán thời gian làm việc theo ca, ca xếp xoay vòng luân phiên nhân viên.  2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình ngun cứu đề xuất Sau tiến hành sơ lược phần sở lý luận, nhóm chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại bao gồm: Thu nhập, thời gian, kỹ - kinh nghiệm, môi trường làm việc, lực 10 sống công việc sau đặc biệt làm việc môi trường tốt  Thứ tư: sinh viên làm việc chuyên ngành tiền đề cho công việc sau đồng thời củng cố kiến thức lớp, giúp kết học tập cao Tuy nhiên, không kể đến tác hại mà việc làm thêm chưa phù hợp đem lại:  Thứ nhất: làm sinh viên có ý nghĩ tiêu xài hoang phí  Thứ hai: làm thêm nhiều xếp chưa hợp lý khiến sinh viên rơi vào  trạng thái cân Các bạn làm thêm thu nhập, chi tiêu dễ nghỉ học nhiều để làm làm giảm kết học tập thêm gánh nặng nợ môn  Thứ ba: làm thêm chắn có áp lực khiến cho sinh viên tập trung chí stress  Thứ tư: chưa có ý thức việc làm thêm nên tiêu cực thuê học hộ, thi hộ, gian lận, tăng lên đánh tương lai thân, gây ảnh hưởng đến bố mẹ, thầy cô, trường lớp 4.3 Khuyến nghị giải pháp  Kết phân tích liệu khoa học để đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu làm thêm sinh viên, cụ thể sau: 4.3.1 Đối với nhà trường   Nhà trường cần ý đến việc nâng cao mối quan hệ kiến thức xã hội cho sinh viên.   Định hướng giúp sinh viên xây dựng cải thiện mối quan hệ tốt làm thêm  Đẩy mạnh mối quan hệ chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp tạo dựng nhiều hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên  Tổ chức nhiều chuyên đề tập huấn, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm kiến thức thực tế môi trường làm việc cho sinh viên xoay quanh vấn đề việc làm thêm  Sắp xếp thời gian biểu cách hiệu để hỗ trợ sinh viên linh hoạt vấn đề thời gian làm thêm không ảnh hưởng đến thời gian lên lớp.  45  Nhà nước nên thành lập trung tâm hỗ trợ tư vấn việc làm bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm phạm vi trường, giải đáp khó khăn sinh viên, tư vấn tâm lý  Tổ chức chương trình giao lưu học hỏi từ doanh nghiệp, cựu sinh viên trường 4.3.2 Đối với khoa  Tăng cường liên hệ kết hợp với doanh nghiệp để cung cấp thông tin tuyển dụng yêu cầu cơng việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chuyên ngành.   Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội; thực sách hỗ trợ cho sinh viên làm thêm, cộng điểm, thưởng điểm rèn luyện cho cơng trình, đề án mang tính thực tiễn cao…  Trang bị kỹ cần thiết làm thêm để không ảnh hưởng đến trình học tập trường 4.3.3 Đối với tổ chức đoàn thể Liên kết với trung tâm xúc tiến việc làm đơn vị có nhu cầu tuyển dụng, tổ chức buổi  thảo  luận, trao đổi với sinh viên về những hành vi lừa đảo công ty, nhà tuyển dụng “ma” để bạn nhận biết không vấp phải, tổ chức lớp học miễn phí cho sinh viên kỹ xin việc, làm việc sau tốt nghiệp.   4.3.4 Đối với doanh nghiệp  Các doanh nghiệp tổ chức nên chủ động liên hệ kết hợp với nhà trường, Khoa, liên kết tổ chức đoàn thể để cung cấp thông tin tuyển dụng yêu cầu công việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chun ngành bạn.   Đa  dạng  hóa hình thức các  công  việc: Full Time, Part time, Freelance, Remote… 4.3.5 Đối với gia đình 46  Gia đình nên ủng hộ khuyến khích em làm thêm giúp sinh viên cảm thấy chủ động hơn trong việc quản lý thời gian, cân việc học tập việc làm thêm  Hỗ trợ và tư  vấn cho con em mình chọn cơng việc làm thêm phù hợp Bên cạnh đó, theo dõi, quản lý giúp đỡ em gặp rắc rối công việc 4.3.6 Đối với cá nhân sinh viên  Sinh viên nên xác định mục tiêu rõ ràng làm thêm, chuẩn bị cho hành trang kiến thức công việc làm thêm, lựa chọn công việc làm thêm phù hợp  Cân nhắc lựa chọn thời điểm làm thêm thích hợp tránh ảnh hưởng đến kết học tập thân 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Hạn chế:  Mặc dù đạt số yêu cầu nêu mục đích nghiên cứu, luận án cịn số hạn chế kích thước mẫu: Kích thước mẫu cịn nhỏ so với tổng số sinh viên toàn trường, đa số thành phần tham gia khảo sát sinh viên năm nên phân bổ không đồng nhóm đối tượng, khơng thể đánh giá toàn diện toàn sinh viên trường đại học Thương Mại.  Do thiếu số liệu nên để áp dụng mơ hình luận án phải thực ước lượng dẫn đến giảm độ tin cậy tính tốn Để nghiên cứu đạt kết cao cần phải phối kết hợp nhiều mơ hình phương pháp nghiên cứu phong phú với điều kiện số liệu đầy đủ Hướng nghiên cứu: Nếu lấy số lượng mẫu lớn phương pháp lấy mẫu theo xác suất kết hợp với phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ kết nghiên cứu sâu sắc phản ánh hơn. Các nghiên cứu nên sâu vào phân tích tác động biến độc lập đến hành vi chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương Mại công việc cụ thể.  47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Xuân Tường, Tôn Nguyễn Trọng Hiền, Lâm Thị Ngía, Nguyễn Thị Thu Sương, Phạm Thị Thảo Nguyên, Nguyễn Hoàng Tú Trinh, Trần Thị Ngọc Thư Hồng Nhật Thủy (2021), Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Văn Lang, Tạp chí Phát triển & hội nhập Số 62 (72) - Tháng 01 - 02/2022 Nguyễn Thị Anh Thư, Trương Thị Ngọc Điệp (2022), Nhận thức sinh viên tác động việc làm thêm hoạt động học tập sinh hoạt: trường hợp sinh viên Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Hồng Quyên, Nguyễn Văn Hoàng, Đào Ngọc Quý, Bùi Thị Thu Loan (2020), Ảnh hưởng việc lựa chọn công việc làm thêm việc học tập sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Tập san SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC số 10.2020 Lê Thúy Hường, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Dương Cầm, Phạm Thị Thanh Thủy, Thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019, Tạp chí Y học Việt Nam tập 503 - tháng - số - 2021 THS Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học An Giang, Tạp chí cơng thương Arne L Kalleberg, Nonstandard employment relations:Part-time, Temporary and Contract Work, trang 341-364, 2000 Arne L Kalleberg, Part-Time Work and Workers in the United States: Correlates and Policy Issues, page 771-798, Vol 52, 1995 Thư viện pháp luật, 10/9/2020 Đỗ Văn Bình, Thư viện Khoa học xã hội, Trường THCS Liêm Hải 48 10 Thực tập Marketing (2019), Môi trường làm việc gì? Yếu tố mơi trường làm việc tốt, Cẩm nang nhân sự, Tinh Hoa Solutions: https://giaiphaptinhhoa.com/moi-truong-lam-viec-la-gi/ 11 Lê Thị Mỹ Hà (2014), Đánh giá kết học tập học sinh – cách hiểu phân loại, Sở giáo dục đào tạo Bến Tre: https://www.bentre.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3416:anh-gia-kt-qu-hc-tp-ca-hc-sinh-cachhiu-va-phan-loi&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 12 Ford, J., Bosworth, D., & Wilson, R (1995) Part-time work and full-time higher education Studies in Higher Education, 20(2), 187-202 (mối quan hệ) 13 Curtis, S (2007) Student’s perceptions of the effects of term-time paid employment Education+Training, 49(5), 380-390.  14 THS Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2018) Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang Tạp chí cơng thương 15 Tôn Nguyễn Trọng Hiền cộng ( 2022) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Văn Lang Đại học Văn LangHair, J L., Anderson , R L., & Black, W C (1998) Multivariate Data Analysis, 5th ed Prentice Hall International, Inc 16 Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê TPHCM 17 Nguyễn Đình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang (2013) Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị theo quan điểm khách hàng Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hiền Bùi, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, trang 71, 2001 19 Quốc hội, Luật Giáo dục Đại học, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2012 49 CHƯƠNG 5: PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC  Thu nhập:    Thời gian 50  Môi trường   Kết  Mối quan hệ  51  Quyết định  52 BẢNG HỎI:  Kính chào anh/chị! Chúng tơi nhóm sinh viên đến từ khoa Marketing - Marketing Thương mại trường Đại học Thương mại Hiện thực nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại" Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng với mục đích nghiên cứu Mọi đóng góp ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Anh/Chị sinh viên khoa ?  … Anh/Chị sinh viên năm ?  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm tư Giới tính  Nữ   Nam   Khác  Anh/Chị có (đã từng) làm thêm không ?  (Nếu "đang/đã từng" làm thêm, xin trả lời tất câu hỏi phía sau; Nếu "chưa từng", kết thúc khảo sát) 53  Có   Khơng  Thu nhập anh/chị từ cơng việc làm thêm ?  Dưới triệu  đến triệu  đến triệu  Trên triệu Mỗi tuần anh/chị làm buổi ?  1-3 buổi  4-5 buổi  buổi  buổi Môi trường làm việc anh/chị ?  Tốt  Không tốt  Bình thường Điểm trung bình anh/chị ?  Dưới 2,5  Từ 2,5 đến 3,19  Từ 3,20 đến 3,59  Từ 3,60 trở lên Việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập ?  Tích cực  Tiêu cực 54 PHẦN II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI   Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại Với mức độ ý kiến là: 1, Yếu tố thu nhập:  Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn khơng đồng đồng ý  lập  ý toàn ý  (3)  (4)  đồng ý  (2)  (1)  (5)  Thu nhập không xứng đáng với công sức bỏ ra, sinh viên định làm thêm Sinh viên sẵn sàng làm nhiều việc lúc để có thu nhập cao Cơng việc có mức lương cao thu hút sinh viên công việc phù hợp với thân Thu nhập cần đáp ứng tiêu thơng thường sinh viên định làm thêm   2, Yếu tố thời gian 55 Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn khơng đồng đồng ý  lập  ý toàn ý  (3)  (4)  đồng ý  (2)  (1)  (5)  Sinh viên thường chọn công việc làm thêm vào lịch rảnh Sinh viên sẵn sàng nghỉ số buổi, sinh hoạt câu lạc bộ, để làm thêm Vì thấy thời gian rảnh nhiều nên sinh viên làm thêm Xu hướng sinh viên nhận việc làm online ngày tăng muốn linh động thời gian làm việc 3, Yếu tố môi trường làm việc  Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn khơng đồng đồng ý  lập  ý toàn ý  (3)  (4)  đồng ý  (2)  (1)  (5)  56 Đa số sinh viên làm thêm mà không cần môi trường phù hợp Môi trường tốt yếu tố giúp sinh viên chọn lựa, gắn bó lâu dài với cơng việc Sinh viên chọn môi trường làm việc chuyên nghiệp để công việc thực hiệu Hầu hết việc làm thêm áp đặt doanh số, tăng ca   4, Yếu tố kết Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn khơng đồng đồng ý  lập  ý tồn đồng ý  (3)  (4)  ý  (2)  (1)  (5)  Sinh viên sẵn sàng làm thêm dù kết học tập có tụt dốc 57 Khi đạt mục tiêu điểm số, sinh viên định làm thêm Sinh viên cân việc làm thêm với hiệu học tập Sinh viên cần trường, không quan trọng điểm số nên định làm 5, Yếu tố mối quan hệ  Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn khơng đồng ý  đồng ý  lập  ý đồng ý  (1)  (3)  (4)  (5)  (2)  Sinh viên chủ động làm để mở rộng mối quan hệ Sinh viên làm để giao lưu, nâng cao đời sống tinh thần Sinh viên làm bị ảnh hưởng từ bạn bè 6, Quyết định lựa chọn việc làm 58 Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn khơng đồng đồng ý  lập  ý đồng ý  ý  (3)  (4)  (5)  (2)  (1)  Tơi hài lịng với cơng việc làm thêm Việc chọn công việc làm thêm định đắn Tôi tiếp tục làm công việc làm thêm   Cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! Chúc anh/chị điều tốt đẹp nhất! 59 ... ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại? ??.  Bài thảo luận ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại Học Thương Mại? ?? bao gồm chương... ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến: Quyết định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại? ?? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu? ?  Tìm nhân tố ảnh hưởng tới định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại.  ... định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại? 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại  Khách thể nghiên cứu: sinh

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w