Export HTML To Doc Thuyết minh bài thơ Ông đồ lớp 8 Bạn đang gặp khó khi làm bài vănThuyết minh bài thơ Ông đồ lớp 8? Đừng lo! Hãy tham khảo những bài văn mẫu đã được tuyển chọn và biên soạn với nội d[.]
Thuyết minh thơ Ông đồ lớp Bạn gặp khó làm vănThuyết minh thơ Ơng đồ lớp 8? Đừng lo! Hãy tham khảo văn mẫu tuyển chọn biên soạn với nội dung ngắn gọn, chi tiết, hay Top lời giải để nắm cách làm bổ sung thêm vốn từ ngữ Chúc bạn có tài liệu bổ ích! Mục lục nội dung Thuyết minh thơ Ông đồ lớp - Bài mẫu Thuyết minh thơ Ông đồ lớp - Bài mẫu Thuyết minh thơ Ông đồ lớp - Bài mẫu Nếu thơ Xuân Diệu có giọng điệu say đắm, rạo rực, thơ Hàn Mặc Tử có chút điên loạn, thơ Huy Cận có nỗi buồn ảo não thơ Vũ Đình Liên lại mang giọng điệu hoài cổ Mỗi người nghệ sĩ có phong cách thơ khác nhau, nét riêng biệt để họ phân biệt với tác giả khác ấn tượng riêng để bạn đọc nhớ đến họ Tuy sáng tác không nhiều Vũ Đình Liên để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm giá trị, tiêu biểu thơ “Ông đồ” Bài thơ sáng tác năm 1936 đăng tạp chí “Tinh hoa” Bài thơ đời hoàn cảnh Hán học dần vị xâm nhập văn hóa phương Tây Đây lúc ơng đồ khơng cịn trọng vọng thời thay đổi Nhan đề thơ gợi nhớ nét đẹp lùi sâu vào dĩ vãng tiếc thương vô Nhắc đến ông đồ nhắc đến thầy dạy chữ Nho ngày xưa, dịp Tết đến xuân ông thường xuất bên đường phố để viết câu đối đỏ: “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đơng người qua” Hình ảnh trở nên quen thuộc Tết ông đồ già xuất với mực tàu giấy đỏ Đó thời đắc ý, thời vàng son ơng Như tuần hồn chu kì thời gian, dịp chuyển giao năm cũ năm mới, cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm lúc ơng đồ xuất Khơng gian làm việc ơng bên phố Ta hình dung hoa đào tiết trời se lạnh có ơng đồ già vẽ nét chữ điêu luyện nhộn nhịp bước chân người qua lại tạo nên tranh thật tươi vui Từ “mỗi”, “lại” phần thể nhịp điệu đặn Hoa đào ông đồ song hành, sóng đơi để tơn thêm vẻ đẹp ngày Tết Màu hồng hoa đào, màu đen thỏi mực, màu đỏ giấy làm tranh thật sinh động Tài viết chữ ông đồ người ngợi khen, thán phục: “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Rất nhiều người thuê ông viết chữ, họ không quý trọng nét chữ ơng mà họ cịn dành cho ơng lịng kính trọng Ơng phơ diễn tài qua câu đối đỏ, qua nét chữ rồng bay phượng múa Phải người am hiểu Hán học, chữ Nho ơng đồ viết nét chữ tài hoa đến Phép tu từ so sánh “như phượng múa rồng bay” thể lòng ngưỡng mộ, tơn trọng Vũ Đình Liên nhân dân ta dành cho ông đồ Đây trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chơi chữ thú vui thể cốt cách cao người thường thức Đồng thời, người viết chữ xem nghệ sĩ tài ba nét chữ thể tâm, chí người sáng tạo Khơng viết đẹp mà ơng cịn viết nhanh, điều thật đáng khâm phục Những nét chữ uốn lượn cách tài tình đơi tay người có học thức khiến muốn thuê ông viết cho câu đối đỏ Có thể nói, thời đắc ý ơng đồ vơ đơng khách, người ta đến với ơng thán phục nét chữ phóng khống Cả người viết chữ người chơi chữ có mối đồng cảm sâu sắc họ người biết yêu thường thức đẹp Nhưng thời thay đổi lúc ơng đồ khơng cịn trọng vọng, ngưỡng mộ: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu…” Trước đây, người thuê ông đồ viết chữ nhiều họ đâu hết? Họ đó, xuất sống thường nhật xâm nhập văn hóa phương Tây làm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị mai Tác giả miêu tả khung cảnh quạnh hiu,vắng vẻ đến thê lương Thời gian trơi tươi đẹp q khứ khiến người khơng khỏi xót xa, tiếc nuối Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết đâu?” vang lên với bao đau đớn Thực thú chơi chữ khơng cịn ưa chuộng, người chơi chữ, mua chữ dần theo năm tháng Nỗi buồn nhuốm sang cảnh vật, sang vơ tri vơ giác Giấy đỏ biết buồn nên chẳng thắm, màu giấy phôi phai nhạt dần, thỏi mực mài không dùng đến đọng lại nghiên Biện pháp nhân hóa thể tâm trạng u uất ơng đồ xót xa, thương cảm nhà thơ Nền Hán học suy tàn với mong muốn lưu giữ lại giá trị văn hóa mà ơng đồ già kiên trì ngồi bên hè phố bao năm trước: “Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay”Nhưng xuất ông không người ý, quan tâm thời vàng son Bóng dáng ơng lặng lẽ qua đường, lặng lẽ bên phố mà không hay biết Hình ảnh ơng đồ rơi vào quên lãng Hình ảnh “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (Vũ Đình Liên) Sự tàn phai, úa rụng thể qua hình ảnh vàng khơng khí lạnh lẽo mưa bụi lất phất bao trùm lên toàn khung cảnh khiến cảnh vật nhuốm màu sắc tâm trạng Mọi người gạt ông đồ khỏi trí nhớ kí ức, họ coi ơng người vơ hình xã hội đương thời Vũ Đình Liên bộc lộ nỗi xót xa, niềm hồi cổ qua khổ thơ cuối: “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Ông đồ thực vắng bóng, đào khoe sắc hương, cảnh vật tuần hoàn theo quy luật tự nhiên ta khơng cịn thấy xuất ơng đồ Sự vắng bóng ơng khiến khơng khỏi thương tiếc cho giá trị tinh thần không tồn Những người trước thuê ông đồ viết câu đối, người tôn trọng ông đồ hoàn toàn thay đổi Họ bận thích nghi với văn hóa từ Tây phương nên tâm hồn họ khơng cịn chỗ cho tinh túy văn hóa truyền thống Câu hỏi tu từ vang lên cuối đọng lại bao cảm thương, hối tiếc cho Bằng việc sử dụng hình ảnh hoa đào, ơng đồ đầu cuối thơ, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh trái ngược ơng đồ thời kì vàng son ơng đồ thất Thể thơ năm chữ giúp nhà thơ bày tỏ cảm xúc cách dễ dàng “Ông đồ” hoài niệm giá trị xưa cũ, bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc tác giả Vũ Đình Liên Thuyết minh thơ Ông đồ lớp - Bài mẫu Vũ Đình Liên (1913 – 1996) thường gọi nhà thơ “Ông đồ”, thơ để lại nhiều âm vang phong trào Thơ Mới Nếu phải kể tên 10 nhà thơ tiêu biểu trào lưu thơ ca chưa có tên ơng Nhưng nói đến 10 Thơ Mới tiêu biểu khơng thể thiếu “Ông đồ” Bài thơ đánh giá “một thơ tuyệt tác” nhiều nhà nghiên cứu khai thác từ nhiều góc độ: nhịp thơ ngũ ngơn, tính bi kịch, triết lý thời gian, tình thương người, nỗi buồn hoài cổ, cảm hứng bi ca… Bài thơ dịch sang tiếng Pháp xung quanh có đối thoại Các bạn văn gọi Vũ Đình Liên Ơng đồ Ơng tự nhận “Ơng đồ đại” (lettré moderne) Theo Hồi Thanh, “Ơng đồ” kết hợp hai nguồn cảm hứng tình thương người lịng hồi cổ cịn hợp lưu nguồn cảm hứng thứ ba, nghề dạy học Vũ Đình Liên nhà giáo lâu năm Bên cạnh việc làm thơ, ơng cịn viết nhiều sách giáo khoa Cùng với số người bạn nhà giáo, ơng thành lập Nhóm Lê Q Đơn viết lịch sử văn học từ năm 60 kỷ trước dịch tác phẩm văn học Pháp Hơn nửa kỷ dạy học, năm 1990 ông nhận danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Ở Hà Nội có ba địa gắn bó sâu sắc với Vũ Đình Liên Đó Chùa Bộc, ngơi nhà 156B Bà Triệu 11 phố Hàng Bơng Có thời gian ơng sống từ bi, ẩn dật Chùa Bộc Và có ngày thu vàng nắng năm 1986, chùa tĩnh lặng xơn xao náo nhiệt đơng vui ồn ã khác hẳn ngày thường, khiến người xung quanh khơng khỏi tị mị, ngạc nhiên Đó ngày bè bạn học trò nhà thơ Vũ Đình Liên tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày đời thơ “Ông đồ” mái Chùa Bộc Thời gian sống khiến ông suy ngẫm nhiều đạo Phật Vốn người hướng nội, gần gũi với thập loại chúng sinh, hồn thơ ông thấm đẫm tinh thần bác nhà chùa Ông viết Phật Bà: “Nghìn mắt khơng nhìn hết khổ đau/ Nghìn tay nâng chẳng nhẹ u sầu”; triết lý đời sống theo cảm nhận riêng ông: Đời người đau khổ/ tình người xót thương Ngơi nhà Bà Triệu nơi ông sống năm cuối đời Trên hè phố Bà Triệu, nhiều người thường gặp ông nhẩn nha bộ, gương mặt phúc hậu, mái tóc bạc, vầng trán mênh mơng, bên hơng lúc đè nặng cặp da đen sờn cũ, đầy ắp sách vở, tư liệu, nháp thơ chắn khơng thể thiếu tồn tập thơ Baudelaire tiếng Pháp dịch ông Vũ Đình Liên mê Baudelaire Ơng dịch “Những bơng hoa ác” hàng trăm thơ tác giả Ơng say mê đến mức người gọi ơng Bơđơ… Liên Và có nhà thơ Pháp gọi ông “Baudelaire Vietnamien” Ngôi nhà 11 phố Hàng Bông thường gọi Gác Lưu xá, nơi chốn đầy ý nghĩa đời sống tinh thần Vũ Đình Liên Đây nhà riêng nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Văn Lưu, người tiếng giới văn nghệ sĩ Thủ Ơng lưu giữ nhiều ảnh, tranh tư liệu văn học nghệ thuật quý Ngôi nhà nơi gặp gỡ đàm đạo văn chương ba nghệ sĩ: nhà thơ Vũ Đình Liên, họa sĩ Bùi Xuân Phái nhà nhiếp ảnh Trần Văn Lưu Do gác tên gọi khác “Lầu Tình bạn” hay “Bảo tàng Lưu – Liên – Phái” Tại có treo đơi câu đối: Nhân loại xây Đền Văn hố – Hồ bình dựng Tháp Đại đồng xưa, Vũ Đình Liên làm Bùi Xn Phái viết Tại ngơi Đền Văn hố này, vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ngày giỗ Nguyễn Du, Lê Q Đơn, Nguyễn Đình Chiểu, Hugo, Baudlaire… trầm hương bàn thờ lại thành kính toả khói nghi ngút để tưởng nhớ bậc tài danh đất nước nhân loại Sinh thời Vũ Đình Liên người trọng tình bạn ln xót thương người bần hàn, khổ sở Có ngày Tết, ơng gói đùm bánh chưng không ăn Tết nhà Con cháu tìm thấy ơng ngồi ăn với vài người nhỡ sân ga Nhắc đến Vũ Đình Liên, người ta thường nhắc đến “Ơng đồ” mà người biết tới chùm thơ người đàn bà điên độc đáo, liên quan đến thói quen ơng Có thể nói chùm thơ biểu tập trung phong cách thơ Vũ Đình Liên sau 1945, thể rõ nét ảnh hưởng sâu sắc thơ Baudelaire, từ nghệ thuật cấu tứ hình ảnh, ngơn từ, âm điệu Tết năm Bính Thìn (1977) nhà thơ lên Thái Ngun ăn Tết với bà con, bạn bè Khi tàu hoả đến ga Lưu Xá, cách Thái Nguyên khoảng 10 số, ông gặp người đàn bà điên áo quần tả tơi, ngồi sàn tàu Người điên nhà thơ nhìn xót thương, mối tình câm lặng Ngay đêm hơm ơng làm thơ “Người đàn bà điên ga Lưu Xá”: “Người đàn bà điên ga Lưu Xá/ Ngồi trước mặt chân tôi/ Ai vẽ thiên tài hội họa/ Chân dung kinh tởm tuyệt vời/ Cơng chúa điên rồ rách rưới/ Hình ảnh chửa có hai/ Cả tưởng tượng Đơng Tây cộng lại/ Khôn dựng nên dù phần mười/ Bao tải xơ ni lông nát vụn/ Sợi dây thừng buộc mũ rách bông/… Tôi ngồi ngắm mắt không mỏi/ Đống rác xưa hoa… Ai dun dủi đặt/ Một nhà thơ với người điên/ Tôi bắt gặp ba lần cặp mắt/ Nhẹ căm thù muốn làm duyên”… Lúc toa xe người xuống hết, khơng cịn Nhà thơ lấy túi xách góc bánh chưng, gói mứt sen nhỏ, hai tay nâng gói quà Tết trao cho người đàn bà điên: “Người nhận quà đưa tay đón tay/ Chẳng chẳng nói mặt ngây/ Chia tay khơng lời hị hẹn/ Hai mặt ảnh hình bốn mắt ghi/… Tơi tìm đến người thân/ Bè bạn cháu xa với gần/ Ngày Tết cổ truyền vui thiếu đủ/ Nhìn mặt người ngắm hoa xn/ Cịn tơi biết đời trút/ Lên hoa sương tuyết nặng dày/ Đời độc ác lòng người bội bạc/ Làm hoa thành đống rác này/ Đời đổi lòng người đổi/ Sẽ trở tình xót nghĩa thương/ Hãy trút hết áo quần hôi thối/ Cho thịt da lại toả hương thơm/ Người em Lưu Xá đâu đây/ Có thấy ấm lịng xn nắng hây/ Một đóa hoa tàn nở lại/ Thắm hồng buổi xuân nay” Mười năm sau, 1987 ga Lưu Xá, nhà thơ gặp lại người đàn bà đó, cịn hoang dại bớt phần rách rưới điên loạn Dưới bóng trăng mờ, người đàn bà nắm tay nhà thơ đưa tiễn ơng đến hai ga sau Ngay sau ông sáng tác thơ “Gặp lại người đàn bà điên” ghi lại cảm xúc Năm năm sau, 1992 người đàn bà đến tìm nhà thơ nhà riêng phố Bà Triệu Bây người điên gái đẹp Một mối tình huyền thoại Và ông viết tiếp thơ “Người điên – Nàng tiên”: “Đông Tây, Thi Họa tương phùng/ Cổ kim nghệ thuật tình thương thần kỳ…/ Thịt da trầm tỏa hương bay/ Như hồi đôi tám thơ ngây má hồng” Trong lần gặp gỡ đầu tiên, nhà thơ tình thương nhìn thấy “cái xác thối tha ấy” bơng hoa toả hương, mối tình xưa tinh khiết Có lẽ cảm hứng bắt nguồn từ nhiều thơ Baudelaire mà ông dịch ngấm vào máu thịt (Hãy yêu họ, manh quần rách tã/ Những áo mong manh tâm hồn” Thơ Baudelaire qua dịch Vũ Đình Liên) Cũng “Ơng đồ”, xung quanh thơ lại có bao lời bình luận đối thoại Họa sĩ Bùi Xuân Phái minh họa người đàn bà điên tranh kỳ dị Trần Văn Lưu người cất giữ tranh “Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu bây giờ” Đó câu hỏi đầy khắc khoải vang lên tiếng nói từ nghìn xưa vọng “Ơng đồ ngồi đấy/ Qua đường khơng hay” Nhưng có người “hay” may người lại ơng – nhà thơ Vũ Đình Liên, người xót xa, lặng lẽ, cảm thơng để viết nên thơ sống năm tháng -/ Trên số văn mẫu Thuyết minh thơ Ông đồ lớp mà Top lời giải biên soạn Hy vọng giúp ích em q trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em có văn thật tốt! ... Liên Thuyết minh thơ Ơng đồ lớp - Bài mẫu Vũ Đình Liên (1913 – 1996) thường gọi nhà thơ ? ?Ông đồ? ??, thơ để lại nhiều âm vang phong trào Thơ Mới Nếu phải kể tên 10 nhà thơ tiêu biểu trào lưu thơ. .. ảnh hoa đào, ông đồ đầu cuối thơ, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh trái ngược ông đồ thời kì vàng son ông đồ thất Thể thơ năm chữ giúp nhà thơ bày tỏ cảm xúc cách dễ dàng ? ?Ông đồ? ?? hoài niệm... đến họ Tuy sáng tác không nhiều Vũ Đình Liên để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm giá trị, tiêu biểu thơ ? ?Ông đồ? ?? Bài thơ sáng tác năm 1936 đăng tạp chí “Tinh hoa” Bài thơ đời hoàn cảnh Hán học