Dù vào mỗi đầu năm mới tới , khi những cánh hoa đào hé nở, hình ảnh quen thuộc ông lão bày bút, mực bên góc đường lại hiện ra nhưng người mua vẫn tấp nập , tới thuê viết và thưởng thức n[r]
(1)Bài văn mẫulớp 8
Phân tích hình ảnh ơng đồ thơ "Ơng đồ" để làm rõ niềm cảm thương chân thành lớp người lịng hồi niệm thời qua
của Vũ Đình Liên.
Phân tích hình ảnh ơng đồ thơ Ông đồ - Mẫu 1
Sự thất Nho học giới trí thức cũ Trần Tế Xương phản ánh ngắn gọn chua xót:
Nào có chữ Nho Ơng nghề, ơng cống nằm co
Sao học làm thống phán Tối rượu sâm banh, sáng sữa bị
Riêng Vũ Đình Liên với Ông đồ in bóng dáng thời tàn nỗi lòng ân hận lớp người đương thời
Thực vậy, Ơng đồ "các di tích tiều tụy đáng thương thời tàn" (Vũ Đình Liên) bị rơi vào quên lãng Qua hình ảnh này, nhà thơ thể niềm thương cảm chân thành với ơng đồ, nỗi hồi niệm thời đại qua
(2)yêu mến Ông xuất mục tàu giấy đỏ bên hè phố hoa đào nở góp thêm vào đông vui, rực rỡ phố phường tưng bừng đón Tết Hình ảnh trở thành quen thân thiếu dịp Tết đến, xuân Câu đối đỏ ông đồ thứ cần thiết để đón xuân:
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh
Chữ nghĩa thánh hiền nghề dạy học ông xã hội tôn sư trọng đạo khiến ơng người kính nể Theo phong tục, ngày Tết đến, người cần sắm câu đối đôi chữ nho viết giấy điều dán vách, cột, vừa để trang hoàng nhà cửa, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành Khi đó, ơng đồ thiên hạ tìm đến Đó thời đắc ý ồng đồ Lúc này, ông đồ người nghệ sĩ trổ tài trước lòng mến mộ người Ngày ấy, viết chữ vẽ, làm tranh, làm nghệ thuật Đã có ngành "thư pháp" (nghệ thuật viết chữ) Cái tài hoa tay ông đồ để lại cho đời nét chữ phượng múa rồng bay tác phẩm nghệ thuật thực mà người đời ngưỡng mộ, tắc ngợi khen Đấy dấu hiệu vẻ đẹp văn hóa thời, tơn vinh giá trị văn hóa cổ truyền Có người nói chữ Nho chữ thánh hiền vốn để dùng răn dạy ngâm vịnh cao sang, mang mua bán dù chuyện thất thế, chuyện đáng thương Nhưng có lẽ, phải tính đến nét sinh hoạt văn hóa phổ biến đời sống nói chung Nhưng thời gian lặp lại mà sinh hoạt không lặp lại Hai khổ 3,4 hình ảnh ơng đồ bày mực tàu giấy đỏ lên hè phố Tết đến, tất khác xưa Nếu trước là:
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài đây, cảnh tượng mà vắng vẻ:
Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu?
(3)đến nhức nhối tình cảnh khơng có người thích thú thưởng thức văn hay chữ tốt Đây khơng đơn giản chuyện thị hiếu, mà cịn chuyện tri âm, lòng ngưỡng mộ tài hoa Còn duyên giấy thắm mực đượm, hết duyên giấy mực tàn phai Các định ngữ vắng, vắng, buồn, đọng, không thắm, sầu khắc họa ‘Sự buồn bã, lụi tàn sống, ông đồ bị rơi vào quên lãng, vơ tình thị hiếu chết, phong tục bị bỏ quên, vô cảm người đời:
Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay
Lá vàng rơi giấy; Ngồi trời mưa bụi bay
Đoạn thơ giàu chất tạo hình với ngịi bút đặc tả đầy sức gợi đối lập tĩnh động: Ông đồ - người qua đường, giấy - rơi, mưa bay Tất làm tăng thêm dáng vẻ bất động ơng đồ Ơng đồ ngồi đấy, tượng bị lãng qn, khơng cịn chút giao cảm, đồng điệu với đời, di tích dù đẹp bị từ chối khơng hợp thời, ông đồ sống mà không tồn tại, cố mà không, buồn bã, đơn côi, xa vắng dịng đời tấp nập Hình ảnh ơng đồ lạc lõng, đơn đám đơng chua xót làm sao!
Ngồi trời mưa bụi bay Có lẽ câu hay thơ Chỉ câu tả cảnh bình dị, lại câu thơ chất chứa tâm trạng, tâm hồn Không phải mưa to gió lớn hay mưa rả sầu não ghê gớm gì, mưa bụi bay Nhưng cảnh mưa bụi đầy trời mà ảm đạm, mà lạnh lẽo Mười hai kỉ trước, nhà thơ đời Đường viết Thanh minh, có hai câu:
Thanh minh thời vũ tiết phân phân Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn Có người dịch:
Thanh minh lất phất mưa phùn Khách đường thắm nỗi buồn xót xa
Thì mưa phùn lất phất, mưa bụi bay nhè nhẹ man mác mà làm nát hồn người (dục đoạn hồn)
(4)đào lại nở, Tết lại đến, mùa xuân lại về, ông đồ xưa khơng thấy Từ hình ảnh ơng đồ vĩnh viễn vào khứ, vĩnh viễn vắng bóng sống sơi động
Hai câu cuối lời tự vấn nhà thơ, nỗi bâng khuâng thương tiếc ngậm ngùi Hai câu trực tiếp phát biểu cảm xúc dâng trào kết đọng suốt thơ mang ý nghĩa khái quát sâu xa Từ ông đồ ngồi viết câu đối bán Tết, nhà thơ nghĩ đến người muôn năm cũ khơng cịn Họ khơng cịn anh hồn họ, giá trị mà họ góp vào sống tinh thần quê huơng đất nước này, đâu?
Câu hỏi vương vấn khơng dứt lịng người đọc sau đọc xong thơ bình dị mà hàm súc Dư ba chút bâng khuâng đến ngỡ ngàng, niềm ân hận Đoạn thơ nén hương tưởng nhớ hậu sinh trót lỗi vơ tình
Hình ảnh ơng đồ với hai cảnh đối lập xưa, thể sâu sắc niềm cảm thương chân thành trước cảnh đời thất lớp nhà nho cuối mùa, thể lịng hồi niệm thời qua
Phân tích hình ảnh ơng đồ thơ Ông đồ - Mẫu 2
(5)truyền dân tộc bị thời gian lãng qn Chính thế, mà ơng tạo nên hình ảnh ơng đồ đầy sống động thơ “ Ông Đồ
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay”
Ngay từ đầu, Vũ Đình Liên tạc nên ơng đồ đầy tài tất người yêu mến Ông đồ lên người nghệ sĩ tài hoa , chơi đùa với chữ Với hình ảnh so sánh ‘’phượng múa rồng bay’’, người nghệ sĩ không ‘’thảo’’ nên chữ uốn lượn, đầy tinh tế thân rồng, phượng mà cịn tạo nên linh hồn chữ viết Từng chữ, chữ biết chuyển động , bay trang giấy Có phải mà người ta phải tắm tắc, ngợi khen chẳng hết lời Dù vào đầu năm tới , cánh hoa đào nở, hình ảnh quen thuộc ơng lão bày bút, mực bên góc đường lại người mua tấp nập , tới thuê viết thưởng thức nét chữ tài hoa Từ lượng khơng xác định ‘’ ‘’ lại khẳng định tấp nập người thuê viết Có thể nói , ơng đồ lên người nghệ sĩ góc phố quen thuộc , tạo nên tác phẩm nghệ thuật người người kính ngưỡng
Nhưng thời gian thật tàn nhẫn Nó tàn phá thứ dần xóa nhịa hình ảnh Ơng Đồ trí nhớ người mua chữ
Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu
(6)Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay
Dần dần, nho học suy vi , thất , người dần qn hình ảnh ơng lão với mực tàu, giấy đỏ bên đường Câu hỏi tu từ phát lời than trách, tiếc thương tác giả ‘’Người thuê viết đâu?’’ Những người mua chữ ông, người thán phục trước nét chữ tài hoa ông đâu Họ đâu, không tới mua khiến cho giấy phải buồn , nghiên phải sầu Hihf ảnh nhân hóa , đem linh hồn gửi cho giấy đỏ , mực tàu nhấn mạnh thêm nỗi buồn thương, đau đớn cho hình ảnh từngg thân quen Năm qua năm khác, ơng đồ ngồi bên góc phố thân quen với mực tàu giấy đỏ điều khác biệt người mua viết khơng cịn , cịn lại ơng với thiên nhiên sầu thảm Người ta nói ‘’ Người buồn cảnh có vui đâu ‘’ Có phải mà giấy buồn , nghiên phải sầu , vàng rơi với hạt mưa phùn lất phất Tất tạo nên khung cảnh vạn vật buồn thương với Ơng Đồ……
Năm đào lại nở không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ
Hồn đâu bây giờ?
Thời gian lại dần trôi qua Vẫn lúc năm quen thuộc , phố cũ , người ta dần khơng cịn nhìn thấy hình ảnh Ơng Đồ đáng thương , bị quên lãng Đau đớn thay, Cảnh vật , hoàn cảnh người đâu Câu hỏi tu từ vang lên kết thúc thơ câu chất vấn , trách móc đầy đau thương tác giả ’’Hồn đâu bây giờ?’’ Những người tắc ngợi khen , chen chúc thuê viết đâu , linh hồn dân tộc, người Việt Nam lại quên nét truyền thống quen thuộc ? Tóm lại, ông đồ người nghệ sĩ người nghệ sĩ đáng thương , ông lão tội nghiệp bị quên lãng dần với thời gian
(7)cũng thể niềm xót thương, tình u với nét văn hóa cổ truyền dân tộc
Phân tích hình ảnh ơng đồ thơ Ông đồ - Mẫu 3
Nhà thơ Vũ Đình Liên nhà thơ tiên phong cho phong trào thơ Mới Tác phẩm Vũ Đình Liên có tác phẩm có giá trị nghệ thuật vô sâu sắc, để lại tiếng vang ngày Bài thơ “ơng đị” thơ thể thành cơng Vũ Đình Liên
Nội dung thơ thể hồi cổ tác giả Vũ Đình Liên với truyền thống tốt đẹp mang nét văn hóa riêng dân tộc Việt Nam bị mai dần
Bài thơ “ông đồ” tác giả sáng tác mà nho giáo ngày bị công chúng quên lãng, tinh hoa xưa lại chút tro tàn Ơng đồ chữ Nho khơng tồn tài nhiều hai khổ thơ tác giả Vũ Đình Liên nhắc lại thời kì hồng kim nho giáo mà chữ viết ông đồ trân trọng:
“Mỗi năm hao đào nở Lạ thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết
(8)Hoa tay thảo nét Như phượng máu rồng bay”
Trong hai khổ thơ nói lên thời gian địa điểm mà ơng đồ thường làm việc năm hết tết đến vào dịp mùa xn có hao đào nở, ơng đồ thường viết chữ cho người dân hi vọng vào năm ăn khang, thịnh vượn, bình an, sức khỏe
Trong khổ thơ có hoa đào vơ vùng thắm tươi, lại có màu đỏ cảu giấy mực tàu làm cho nét tranh tả hình ảnh ơng đồ thời kì hồng kim trở nên vơ tươi vui, sống động, tràn ngập sức ống thời gian viết với hai từ “mỗi năm” thẻ lặp lặp lạ việc vô quen thuộc
Công việc viết chữ ông đồ thường xuyên diễn năm mà phong trào nho giáp phát triển mạnh mẽ nhất, nên năm có ơng đồ ngồi viết chữ, nơi có đông người qua lại, nơi mà người tới xin chữ cách dễ dàng
Tác giả Vũ Đình Liên thể nghệ thuật viết chữ ơng đồ rồng bay phượng múa, nghệ thuật so sánh độc đáo phần làm tôn lên thú xin chữ viết chữ, nhấn mạnh tài nghệ, vẻ đẹp cao đáng trân trọng nét đẹp thời xưa Đồng thời thể cao quý qua lời khen ngợi người qua đường thông qua cách miêu tả cách sử dụng từ ngữ cho thấy tôn trọng cảu tác giả với người lưu trữ truyền tống văn hóa dân tộc
Trong hai khổ thơ tác giả khắc họa hình ảnh tranh ơng đồ thời kì lạc long, nho giáo thất sủng, dòng đời mà chữ Nho trở thành khứ thời kỳ hoàng kim, cịn lại tàn tích
“Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu
Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay
(9)Câu thơ nhắc lại thời gian địa điểm thể mùa xuân lại tới, cảnh vật hoa đào vãn tươi thắm có hình ảnh ơng đồ già quen thuộc khơng thấy Những người khơng quan tâm tới văn hóa nho giáo ngày nhiều Người dân quên dần nét văn hóa quen thuộc, đáng trân trọng câu thơ thể cảnh tàn lụi cảu nét đẹp văn hóa nho giáo , với tờ giấy buồn đỏ thắm, mực đọng nghiên sầu, thể hững hờ người đời thời kì hóa giấy bút có cảm xúc người thấy buồn bị bỏ rơi quên lãng Những câu thơ vô xúc động thể đa tài tác giả
Trong khổ thơ cuối tác giả dùng từ ngữ thành kính trân trọng để bày tỏ nỗi lịng tác giả với nét văn hóa truyền thống dân tộc
“Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ
Hồn đâu bây giờ”
Mở đầu thơ tác giả Vũ Đình Liên viết “mỗi năm hoa đào nở” cong khổ thơ kết thúc câu thơ có chút thay đổi kết cấu khơng thay đổi năm đào nở, màu xuân lại đến hình ảnh ơng đồ khơng cịn Âm điệu câu thơ toàn trầm xuống Hoa đào nở khoe sắc thắm, sinh động độ tết đến xuân hình ảnh ông đồ đâu? Biến giá trị văn hóa nước ta Trong câu thơ cuối có câu hỏi tu từ “ Những người muôn năm cũ/ Hồn bây giờ?” thể phần tiếc thương tác giả với nét đẹp văn háo dân tộc