1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ trên địa bàn thành phố cần thơ

69 1,3K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 18,02 MB

Nội dung

DANH MUC BIEU BANG Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NNo & PTNN Ninh Kiều Bảng 2 Tình hình phát hành thẻ của NHNo & PTNT Ninh Kiều 2008-2009 Bảng 3 Doanh số thanh toán t

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU

QUA THANH TOAN THE TAI NGAN HANG

NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

CHI NHANH NINH KIEU

MSSV: 4066098 Lớp: Kinh tế học 1- K32

Cần Thơ - 2010

@ nitro professional

Trang 2

LOI CAM TA

Trước tiên, em kính gửi lời chúc sức khoẻ và lời cảm ơn chân thành nhất đến

quý thây cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và tất cả thầy cô của trường Đại học

Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và cần thiết để hoàn thành

đề tài này Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thành thầy Đinh Công Thành đã tận tình

hướng dẫn, sữa chữa những khuyết điểm cho em trong suốt thời gian nghiên cứu,

thực hiện đề tài

Em chân thành cám ơn Cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiều đã tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị,

tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành của

mình Em cám ơn các anh chị đang công tác ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều đã nhiệt tình đóng góp ý kiến bồ ích, thiết thực và

tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập và thực hiện Luận văn

tốt nghiệp này

Do đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài, những hạn chế về mặt thời gian và đặc

biệt là những hạn chế về mặt kiến thức của bản thân nên đề tài không tránh khỏi có

những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng quý báu của quý thây cô

và các anh chị tại ngần hàng để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn Và đó cũng là

hành trang quý giá giúp em bồ sung, hoàn thiện kiến thức của mình trong công việc

Sau này

Sau cùng em xin gởi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô và các anh chị tại

Ngân hàng NNo & PTNN chỉ nhánh Ninh Kiều

Can Thơ, ngày 06 tháng 06 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Lê Thi Bích Anh

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và

kết quả phân tích là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa

học nào

Cân Thơ, ngày 06 Tháng 06 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Bích Anh

@ nitro professional

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Cần thơ, ngày tháng năm 2010

Thủ trưởng đơn vị

Trang 5

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Họ tên người hướng dẫn: Đỉnh Công Thành

Học vị:

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh đoanh, Đại học Cần Thơ

Tên học viên: Lê Thị Bích Anh

Mã số sinh viên: 4066098

Tên đề tài: “ Giới pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thé tai

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiểu ”

Đinh Công Thành

@ nitro’ professional

sm Jprofe

Trang 6

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Can Thơ, ngày tháng năm 2010

Giáo viên phản biện

Trang 7

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ - + - << eS3ESEEEEESEEEEEEE313E1511 E11 E3153111511511 11 8 1.1k 2

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU + 2-22 EE+EEE£EEEE£EEEEEEE£E£E+EEEEzEEEEzEErErErv 2

1.4 PHAM VI NGHIEN CỨU À -© ©£22E*+E+EEE£E£EEEEEEZEEEEEEEEZEEcEEEzrkrerrerkee 2

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . - ¿2© 6 2 £9S2£E£EE£EEEE£EEE£E#eE£ESEEEEsEkrEsrkri 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

°§3;(019))1€8:7.10007.)VUHdd 4

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 2 s52 +s£S2Ez£s+E£E£S+Ez£szEzEzEz£ 12

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu + 2+ 222 £2£S+EE£S££E+£z£kzEzrererrzred 12

CHUONG 3: GIOI THIEU VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT

TRIEN NONG THON CHI NHANH NINH KIEU ccccsssssssscsssssesscsesssssesseees 14

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH +2 2 +22 E*£E£E£EE£EzEE£E+Ez£E+zzx+zzrxrsee 14

3.1.2 Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều 15

3.2 KHAI QUAT VE NGAN HANG NNo&PTNN CHI NHANH NINH KIEU 17

3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm sân đây 21

CHUONG 4: THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH THE TAI NGAN

HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON - CHI NHANH

NINH KIEU ccsssssscsscsssssssscsssasssssssosscsssssssocsssssssccossorsasssscssossssassscsossassassssassass 23

@ nitro professional

Trang 8

4.1 THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH THE TAI CHI NHANLH 23

4.1.1 Cac loai thé do Ngan hang Nong neghiép va Phat trién néng thén chi nhaénh Ninh Kiểu phát hành - ¿2 ẻ SE +E£E2EEEE£EE£k£E£EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkEEerkrrrkd 23 4.1.2 Tình hình phát hành thẻ 2 2 +52 S2 EE£EzEE£EZEE£EE£E£EE£EeEE+E+EeEErkrrerrzrkd 26 4.1.3 Tình hinh thanh toán thẻ - - +7 E39 0061 1110 1 11v ve 28 4.1.4 Thực trạng hệ thống máy ATM của ngân hàng - se ss£zEzszszzza 29 4.2 NHẬN XÉT CHUNG VE HOAT DONG KINH DOANH THE TAI CHI NHANH 0 ocscccsscssssssssscscsscecscessscscsecscecsessssvsscavsvsevsuscesssvessessvecsscassesscessessssavessavessesere 30 4.2.1 Thuận lỢi + =2 E+EEEEE£ESEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEE15 2151231111511 2xx 30 4.2.2 Hạn ChẾ + 52 SE9E2EEEE2EE8EEEE9EEEEEEXEESEEESEE111511151115113311 1k1 H1y 30 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC DO HAI LONG VE DICH VU THE CUA NGAN HANG.31 4.3.1 Khái quát về tinh hình sử dụng thẻ của khách hàng tại Thành phố Cần Thơ31 4.3.2 Nguôn thông tin mà khách hàng tìm đến thẻ - 2s se SvE+E+szsxezeEzE+ 35 4.3.3 Tiêu chí chọn ngân hàng mở thẻ của khách hàng << << << << << <<2 36 4.3.4 Đánh giá về mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ 37

_ 4.3.5 Đánh giá của khách hàng về mức ký quỹ và mức ký quỹ mong muốn 39

_ 4.3.6 Đánh giá về mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ 40

_ 4.3.7 Những khó khăn khi giao dịch tại máy rút tiền của khách hàng 41

4.3.8 Ý kiến nâng cao chất lượng địch vụ thẻ của khách hàng 42

CHUONG 5: GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH_NINH KIÊU .-. -5-5-55-scssss<5 44

5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . + - + +22 <£E+EEEEEESEEEEEEEkrEerkrsrkrsee 45

5.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

THE TAI NNo&PTNN CHI NHÁNH NINH KIÊU 2-5-5 2 + s£52£s2 45

Trang 9

5.2.5 Xac dinh thi truOng MUC tu 20.00 eee eeccceecccccssecescccssccccscececececccsceceeacesscees 48

CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - -<- 5-5 «essese<se<s 51

6.1 KẾT LUẬÂN 2 + E52 +k+EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111513151115721521512E1x 21x 51

6.2 KIÊN NGHỊ, 2-2652 k+SEEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1513E151115 711521511 1xe1 52

6.2.2 Đối với ngân hàng NNo&PTNN chỉ nhánh Ninh Kiêu 52

đà nitro””” orofessional

Trang 10

DANH MUC BIEU BANG

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NNo & PTNN Ninh Kiều

Bảng 2 Tình hình phát hành thẻ của NHNo & PTNT Ninh Kiều (2008-2009)

Bảng 3 Doanh số thanh toán thẻ của NHNo & PTNT Ninh Kiều (2008-2009)

Bảng 4 Danh sách các điểm đặt máy ATM của ngân hàng tại thành phố Cần Thơ

Bảng 14 Mong muốn của khách hàng về hạn mức ký quỹ

Bảng 15 Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ

Bảng 16 Những khó khăn khi giao dịch trên máy ATM

Bảng 17 Ý kiến nâng cao chất lượng thẻ của khách hàng

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng NNo & PTNN chỉ nhánh Ninh Kiều

Trang 11

CHUONG 1

" GIỚI THIỆU 1.1 LY DO CHON DE TAI

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới các

hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa cũng phát triển cả về số lượng

lẫn chất lượng Do đó, đòi hỏi phải có những phương tiện thanh toán mới nhằm đảm

bảo tính an toàn, nhanh chóng và hiệu quả Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một

trong những phương tiện trung gian trao đôi nhằm đáp ứng nhu cầu của đối tượng sử

dụng Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, song song với việc dùng tiền mặt để

thanh toán thì hàng loạt các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt đã ra đời

Một trong những phương tiện thanh toán điển hình đó chính là thẻ thanh toán — rất

được ưa chuộng trên thế giới và có thê nói đến Việt Nam Chính vì vậy, ngoài những

dịch vụ truyền thông, các ngân hàng thương mại nước ta không ngừng mở rộng các

dịch vụ khác mang tính hiện đại trong đó có dịch vụ thẻ, một dịch vụ đang được coi

là cơ hội mới cho các ngân hàng với số lượng khách hàng tiềm năng rất lớn

Khoa học kỹ thuật cùng với dịch vụ truyền thông ở nước ta đã ngày một hoàn

thiện hơn, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, việc xuất hiện của một

phương tiện thanh toán mới là rất cần thiết Từ đầu những năm 90, ngân hàng ngoại

thương Việt Nam đã chủ trương đưa dịch vụ thẻ vào ứng dụng tại nước ta Tuy thu

được những thành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó cũng còn không ít những khó

khăn hạn chế để phát triển dịch vụ này Do đó mà mỗi ngân hàng đã có những chiến

lược riêng để chiếm lĩnh thị trường và phát triển dịch vụ thẻ của mình Sự cạnh tranh

phát triển địch vụ thẻ của các ngân hàng hiện nay đã khiến cho nhu cầu của người

tiêu dùng ngày càng được đáp ứng Do đó, van đề nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ

có vai trò rất quan trọng và cần thiết Nhận thức được tầm quan trọng này nên em đã

chọn đề tài: “ Giđi pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiều, Thành

phố Cẩn Thơ ” nhằm góp phần phát triển và tăng khả năng cạnh tranh của chỉ

Trang 12

1.2 MUC TIEU NGHIEN CUU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng nông nghiệp và

Phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng nông nghiệp và

Phát triển nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiều

Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng nông nghiệp và

Phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiéu

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ

tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiều

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tại chỉ nhánh như thế nào ?

Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động này là gì 2

Ngân hàng sẽ đề ra những chiến lược nào để cạnh tranh với những ngân hàng

khác đối với hoạt động kinh doanh thẻ ?

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng thẻ của khách hàng ?

Khách hàng đã hài lòng với dịch vụ thẻ tại ngần hàng hay chưa ?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Thời gian: giai đoạn từ năm 2008 — 2009 Sở dĩ phạm vi nghiên cứu trong

vòng 2 năm là do ngân hàng chỉ mới chính thức hoạt động với vai trò là chi nhánh

cấp 1 từ tháng 10/ 2007

Đối tượng nghiên cứu: thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng

nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều

Trang 13

CHUONG 2 PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP LUAN

2.1.1 Những nội dung cơ bản về thẻ

2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển của thẻ

Năm 1928, hãng Farrington Manufacturing Co tai Boston bat dau sản xuất

loại thẻ có tên Charge-Plate — một tâm kim loại hình chữ nhật có kích thước 63mm x

35mm Trên thẻ được dập sẵn tên chủ sở hữu, tên thành phó, bang và một SỐ thông

tin khác, nhưng lại không có địa chỉ Những tấm thẻ này được các cửa hàng lớn

cung cấp cho các khách hàng quen biết của mình: khi chỉ trả tiền hàng hóa, người

bản hàng ép thẻ qua một thiết bị đặc biệt, những chữ cái và con số trên thẻ được in

lên hóa đơn tính tiền để sau đó gửi tới ngân hàng khấu trừ trong tài khoản Thẻ ra

đời năm 1949 là ý tưởng của một doanh nhân người Mỹ là Frank MCNammara Có

một lần sau khi dùng bữa tối tại một nhà hàng, ông đã phát hiện ra rằng mình không

mang theo tiền vì vậy ông đã gọi điện nhờ vợ mình mang tiền đến thanh toán Tình

trạng khó xử này đã khiến ông nghĩ ra một phương tiện chỉ trả không dùng tiền mặt

đó là thẻ thanh toán Sau đó ông đã sáng lập ra công ty Diners Club International và

loạt thẻ tín dụng đầu tiên được 27 nhà hàng lớn tại New York thỏa thuận tiếp nhận

da duoc McNamara cung cấp cho khoảng 200 bạn bè và người thân Thẻ tín dụng

nhanh chóng trở nên phố biến Đến cuối năm 1950, số lượng người sở hữu thẻ

“Dimers Club” đã lên tới 20 ngàn người Theo chân Diners Club hàng loạt thẻ ra đời

như Trip Charge, Golden Key, Esquire Club

Vào năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên của mình

là BankAmericard Thẻ BankAmericard phát triển rộng khắp và ngày càng nhiều các

tô chức tài chính ngân hàng trở thành thành viên của BankAmericard

Đến năm 1966, 14 ngân hàng Mỹ thành lập InterBank-một tổ chức mới với

chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ Trong những năm tiếp

theo, 4 ngân hàng ở California đối tên của họ từ California Bank Association thành

®ỳ nitro”°” orofessi

sm Jprofe onal

Trang 14

Western States Bank Card Association và tô chức này đã liên kết với Interbank cho

ra đời thẻ MasterCharge Vào năm 1977, tổ chức BankAmericard đôi tên thành Visa

ƯSA và sau này là tổ chức thẻ quốc tế Visa Ngay sau đó, năm 1979, tổ chức thẻ

MasterCharge đổi tên thành Mastercard Hiện nay, hai tô chức này vẫn đang là hai

tố chức thẻ lớn mạnh và phát triển nhất thế giới Hình thức thẻ thanh toán nhanh

chóng được sử dụng rộng rãi ở các châu lục khác, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên

có mặt tại Nhật Bản, báo hiệu sự phát triển thẻ ở Châu Á Năm 1966, chiếc thẻ nhựa

đầu tiên do Barcaly bank phát hành ở Anh cũng mở ra một thời kỳ cho hoạt động

thanh toán thẻ tại Châu Âu Năm 1990, chiếc thẻ nhựa đầu tiên được chấp nhận tại

Việt Nam khi Vietcombank kí hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa với ngân hàng

Pháp và đây là bước khởi đầu cho địch vụ thẻ tại Việt Nam

Ngày nay, hệ thống thẻ ngân hàng đã phát triển rộng khắp với những hình

thức và chủng loại đa dạng nhăm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Cùng với sự

phát triển của hai tô chức thẻ quốc tế là Visa và Master một loạt các tô chức thẻ khác

đã xuất hiện như Eurocard, American Express (Amex), JCP với sự phát triển của

thẻ thanh toán các hiệp hội đang cạnh tranh nhau nhằm dành phần lớn thị trường cho

minh Sự cạnh tranh này đã tạo điều kiện cho thẻ thanh toán có cơ hội phát triển

nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu

2.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm cấu tạo thẻ

2.1.1.2.1 Khái niệm

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các

ngân hàng hoặc các tô chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng Thẻ

được dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà không dùng tiền mặt Thẻ cũng

được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng, máy rút tiền tự động Số tiền thanh toán

hay rút phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín

dụng được cấp theo hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ

2.1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo thẻ

Trang 15

Thẻ thường thiết kế với kích thước chữ nhật tiêu chuẩn để phù hợp với khe

đọc thẻ, được làm bằng nhựa cứng, có kích thước thông thường là §,5cm x 5,5cm

Trên thẻ thường có những thông tin sau:

- Loại thẻ, tên và biểu tượng của ngân hàng hoặc tô chức phát hành thẻ

- Số thẻ: là số đành riêng cho mỗi chủ thẻ, số này được in nỗi trên thẻ

- Hạng thẻ (vàng/ chuân/ đặc biệt)

- Họ và tên của chủ thẻ

- Ngày hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ được lưu hành

2.1.1.3 Phân loại thẻ

2.1.1.3.1 Phần loại theo đặc tính kỹ thuật

- Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card): tâm thẻ đầu tiên được sản xuất theo

công nghệ này Là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ được khắc nỗi các thông tin cần thiết,

số thẻ, tên chủ thẻ, thời hạn sử dụng Ngày nay, người ta không còn sử dụng loại

thẻ này nữa vì kỹ thuật của nó quá thô sơ, dé bị lợi dụng, làm giả

- Thé bang tu (Magnetic Card): dua trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứa

thông tin đẳng sau mặt thẻ Toàn bộ thông tin liên quan đến chủ thẻ và thẻ đều được

mã hoá trong băng từ Loại thẻ này phố thông nhất trên thế giới được ra đời ngay từ

thời kỳ đầu của ngành công nghiệp thẻ Cùng với kỹ thuật in hình chìm nhiều lớp

biểu tượng và hologram, cộng thêm in ảnh và chữ ký của khách hàng trên thẻ, các

TCTQT và các nhà phát hành thẻ đã làm cho loại thẻ này tăng thêm tính bảo mật và

an toàn trong sử dụng và thanh toán thẻ Thẻ này đã được sử dụng phố biến trong 20

năm qua, nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm: do thông tin phi trên thẻ không tự mã

hoá được, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa đữ liệu ít, không áp dụng

được kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin

- Thẻ thông minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán Là

loại thẻ có đặt một chíp điện tử tương tự như một máy tính cực nhỏ trên thẻ trong đó

lưu trữ tất cả các thông tin về thẻ, chủ thẻ như thẻ từ Thêm vào đó, chíp này còn lưu

trữ số dư tài khoản thẻ hoặc hạn mức tín dụng của chủ thẻ Ưu điểm của loại thẻ này

là tính an toàn và bảo mật rât cao

®) nitro™ profe ssiona

Trang 16

2.1.1.3.2 Phân loại theo chủ thể phát hành

- Thẻ do ngân hàng phát hành: đây là loại thẻ do ngân hàng cung cấp cho

khách hàng, giúp khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình hoặc sử dụng số

tiền đo ngân hàng cấp tín dụng Loại thẻ này được sử dụng khá phô biến, nó không

chỉ lưu hành trong một số quốc gia mà còn có thể lưu hành trên toàn cầu ví dụ như

thẻ Visa, Master

- Thẻ do tô chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ đu lịch hoặc giải trí do

các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như Diners Club, Amex và được lưu hành

trên toàn câu

2.1.1.3.3 Phân loại theo tính chất thanh toán

- Thẻ tin dung (Credit Card): Là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ trong

hạn mức tín dụng tuần hoàn được cấp và chủ thẻ phải thanh toán toàn bộ các khoản

dư nợ phát sinh theo qui định Điều này có nghĩa chủ thẻ được ngân hàng cấp cho

một hạn mức tín dụng nhất định để chỉ tiêu Với hạn mức tín dụng này, chủ thẻ có

khả năng chỉ tiêu trước trả tiền sau Khoảng thời gian từ khi thẻ được dùng để thanh

toán hàng hóa, dịch vụ tới lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng có độ dài phụ

thuộc vào từng loại thẻ tín dụng của các tô chức khác nhau Nếu chủ thẻ thanh toán

toàn bộ số đư nợ vào ngày đến hạn, thời gian này sẽ trở thành thời gian ân hạn và

chủ thẻ hoàn toàn được miễn lãi đối với số dư nợ cuối kỳ Tuy vậy, nếu hết thời gian

này mà toàn bộ số dư nợ cuối kỳ chưa được thanh toán cho ngân hàng thì chủ thẻ sẽ

chịu những khoản phí và lãi chậm trả Khi toàn bộ số tiền phát sinh được hoàn trả

cho ngân hàng, hạn mức tín dụng của chủ thẻ được khôi phục như ban đầu

- Thẻ ghỉ nợ (Debit Card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với

tài khoản tiền gửi Loại thẻ này khi đợc sử đụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá

trị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông

qua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn đồng thời chuyển ngân ngay

lập tức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng

để rút tiền mặt tại may rut tiền tự động Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó

Trang 17

phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ Có hai loại thẻ ghi nợ cơ

bản:

Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức

vào tài khoản chủ thẻ

Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tài

khoản chủ thẻ sau đó vài ngày

- Thẻ rút tiên mặt (Cash Card): Là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi

nợ, là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng Với chức

năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ

phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấu

chi mới sử dụng được Ngoài ra chủ thẻ còn có thể thực hiện nhiều giao dịch khác

nhau tại máy rút tiền tự động, bao gồm: xem số đư tài khoản, chuyển khoản, xem

các thông tin quảng cáo

2.1.1.3.4 Phần loại theo hạn mức tín dụng

- Thẻ thường: đây là loại thẻ cơ bản nhất, mang tính chất phố biến Hạn mức

tối thiểu tùy theo ngân hàng phát hành qui định

- Thẻ vàng: là loại thẻ được phát hành cho những đối tượng có uy tín, khả

năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chỉ tiêu lớn Loại thẻ này có những điểm khác

nhau tủy thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi vùng Điểm đặc biệt là thẻ

có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thường

2.1.1.3.5 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ

- Thẻ trong nước: là loại thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc

gia, do vậy đồng tiền được sử dụng trong giao dịch là đồng bản tệ của quốc gia đó

Các ngân hàng phát hành và các đơn vị chấp nhận loại thẻ này cũng được đặt trong

nước, loại thẻ này cũng chỉ được lưu hành tại nước đó

- Thẻ quốc té: là loại thẻ được chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, sử dụng

ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ này được phát hành bởi các ngân hàng trong nước

và ngân hàng quốc tế, các tô chức tài chính là thành viên của hiệp hội thẻ quốc tế

Loại thẻ này có thể được sử dụng ở khắp nơi trên thế giới giống như là Visa Card,

®) nitro™ profe ssiona

Trang 18

Master Card Thẻ này được khách hàng ưa chuộng do tính thuận lợi và an toàn Các

ngân hàng cũng có lợi ích đáng kế với loại thẻ này như nhận được nhiều sự giúp đỡ

trong nghiên cứu thị trường, chỉ phí xây dựng cơ sở chấp nhận thẻ thấp hơn so với

tự hoạt động

2.1.1.4 Vai trò của thẻ

2.1.1.4.1 Đối với nền kinh tế

Với tư cách là một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ thanh toán có

vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế xã hội Thẻ thanh toán thu hút tiền gửi

của các tầng lớp dân cư vào ngân hàng và giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông,

góp phần giảm chỉ phí phát hành tiền giấy, vận chuyên, lưu trữ

Thanh toán thẻ tăng nhanh chu chuyển thanh toán trong nền kinh tế do hầu

hết mọi giao dịch trong phạm vi quốc gia cũng như phạm vi toàn cầu đều được thực

hiện và thanh toán trực tuyến

Thẻ thanh toán tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt chính sách quản lý ngoại hối

và tạo nên tảng để tăng cường quản lý thuế của cá nhân cũng như của doanh nghiệp

đối với nhà nước Nhà nước cũng như ngân hàng có thể kiểm soát mọi hoạt động

giao dịch của bất cứ thẻ nào do bất cứ ngân hàng thương mại trong nước phát hành

2.1.1.4.2 Đối với xã hội

Trong giai đoạn hiện nay, khi nhà nước đang khuyến khích các tầng lớp dân

cư tăng cường tiêu dùng thì thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực

hiện biện pháp “kích cầu” của nhà nước Thêm vào đó, chấp nhận thanh toán thẻ đã

tạo môi trường thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư vào Việt Nam, cải thiện môi

trường thương mại và thanh toán, nâng cao hiểu biết của dân cư về các ứng dụng

công nghệ tin học trong phục vụ đời sống

2.1.1.4.3 Đối với ngân hàng

Tăng doanh thu và lợi nhuận của các ngân hàng thương mại: doanh thu của

các ngân hàng tăng lên nhờ các khoản phí thu được thông qua hoạt động phát hành,

thanh toán thẻ cũng như phí từ các đơn vi chấp nhận thẻ Mặt khác, để sử dụng thẻ

ngân hàng thì các khách hàng sẽ phải có một khoản tiền nhất định trong tài khoản

Trang 19

của họ tại ngân hàng Số tiền này có thê tạm thời được các ngân hàng sử dụng để

đầu tư hoặc cho vay kiếm lời trong khi vẫn đảm bảo khả năng thanh toán của ngân

hàng

Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và cải thiện kỹ năng chuyên môn: đưa

thêm một loại hình thanh toán mới phục vụ khách hàng buộc các ngân hàng phải

trang bị thêm trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, cải tiến công nghệ đề có thể cung cấp

cho khách hàng những điều kiện tốt nhất trong việc thanh toán, đảm bảo uy tín, an

toàn, hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng Các nhân viên ngân hàng cũng phải

không ngừng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để có thể đáp ứng yêu cầu của khách

hàng

Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của người dân Bên

cạnh các sản phẩm dịch vụ truyền thống của ngành ngân hàng như: nhận gửi, cho

vay, thanh toán môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt do nhiều

nguyên nhân khác nhau khiến các nhà quản trị ngân hàng đi đến sự cách tân trong

khái niệm về sản phẩm và phương thức kinh doanh của các ngân hàng, theo đó sản

phẩm của các ngân hàng còn bao gồm các dịch vụ khác (uỷ thác, tư vấn, môi giới )

đi liền với các dịch vụ truyền thông trong đó có dịch vụ thẻ Việc các ngân hang

triển khai dịch vụ thẻ thanh toán giúp cho khách hàng có điều kiện được tiếp cận với

một loại hình thanh toán hiện đại, đa tiện ích, phù hợp với sự phát triển của xã hội

Cải thiện các mối quan hệ: thông qua hoạt động phát hành và thanh toán thẻ,

các ngân hàng thương mại vừa có thể lôi kéo, thu hút khách hàng sử dụng thẻ do

ngân hàng mình phát hành vừa biến họ thành các khách hàng truyền thống, trung

thành Bên cạnh đó, quan hệ với các đơn vị chấp nhận thẻ cũng tất có lợi, giúp cho

các ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng với các chủ thể kinh doanh này Hơn

nữa, việc ra nhập các tổ chức thẻ quốc tế như Visa, Master cũng góp phần giúp các

ngân hàng thương mại thiết lập quan hệ với các tô chức tài chính trong nước cũng

như trên thế giới và nhờ vậy tạo điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh và hội

nhập vào thị trường tài chính quốc tế

®) nitro™ profe ssiona

Trang 20

Giảm chỉ phí bảo quản va vận chuyền tiền mặt: việc các ngân hàng thương

mại triển khai dịch vụ thẻ thanh toán sẽ giúp cho khách hàng quen với việc sử dụng

thẻ trong các giao dịch hàng ngày, từ bỏ dan thói quen sử dụng tiền mặt để thanh

toán vốn đã là truyền thống của người Việt Nam Nhờ đó, các ngân hàng cũng phần

nào giảm được việc dự trữ tiền mặt để phục vụ cho mục đích thanh toán của khách

hàng, qua đó sẽ giảm được chỉ phí để xây dựng kho quỹ bảo quản, kiêm đếm và vận

chuyên tiền mặt

2.1.1.4.4 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ

Chấp nhận thanh toán thẻ cũng có nghĩa là cung cấp cho khách hàng một

phương tiện thanh toán nhanh chóng và thuận tiện, góp phần lôi kéo thu hút khách

hàng nhất là các khách du lịch nước ngoài, tăng doanh số cung ứng hàng hoá và dịch

vụ, và kết quả tất yếu là lợi nhuận sẽ tăng lên

Chấp nhận thanh toán thẻ cũng giup cac don vi chấp nhận thẻ có được sự ưu

đãi trong hoạt động tín dụng với các ngân hàng thương mại như: lãi suất vay thấp,

thủ tục vay đơn giản, thuận tiện hơn

Tạo môi trường tiêu dùng và thanh toán văn minh, hiện đại cho khách hàng

Tăng hiệu quả kinh doanh từ việc sử dụng công nghệ thanh toán không dùng

tiền mặt, giảm chi phí bán hàng, kho quỹ và các chi phí vận chuyển, kiểm đếm, bảo

quản tiền mặt

Được trang bị miễn phí thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ điện tử hiện đại,

được đào tạo, hướng dẫn sử dụng thành thạo thiết bị thanh toán thẻ và luôn nhận

được hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì thiết bị miễn phí

2.1.1.4.5 Đối với người sử dụng

Được tiếp cận với một phương tiện thanh toán hiện đại, nhanh chóng, tiện lợi

Các chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị

chấp nhận thẻ, được chỉ tiêu trước trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng) mà không cần

trả một khoản tiên lãi nào

Trang 21

Thuận tiện trong tiêu dùng, tránh được những chi phí và rủi ro của việc thanh

toán tiền mặt, tiện cất giữ, bảo quản, bảo mật và an toàn (vì khi mất hoặc thất lạc

thé, tiền trong thẻ vẫn được đảm bảo)

Được thực hiện rút tiền mặt khi cần thiết tại các tô chức tài chính hay ngân

hàng trên thế giới hoặc tại các máy ATM với loại tiền phù hợp với nước sở tại

Giúp chủ tài khoản quản lý được tiền và kiểm soát được các giao dịch của

minh

2.1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại

2.1.2.1 Hoạt động phát hành thẻ

Hoạt động phát hành của ngân hàng bao gồm việc quản lý và triển khai toàn

bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ khách hàng Mỗi một quá trình đều

liên quan rất chặt chẽ đến việc phục vụ khách hàng và quản lý rủi ro cho ngân hàng

Các ngân hàng phát hành thẻ phải xây đựng các quy định về việc sử đụng thẻ và thu

nợ, gồm các yếu tố: số tiền thanh toán tối thiểu, ngày sao kê, ngày đến hạn, các loại

phí và lãi, hạn mức tín dụng tối đa tối thiểu, các chính sách ưu đãi

Nội dung hoạt động phát hành thẻ được tiễn hành theo trình tự sau:

- Tổ chức các hoạt động tiếp thị để đưa sản phẩm vào thị trường

- Thâm định khách hàng phát hành thẻ

- Cấp hạn mức tín dụng thẻ đối với thẻ tín dụng

- Thiết kế và tổ chức mua thẻ trang

- In nỗi và mã hoá thẻ, cung cấp mã số cá nhân (PIN) cho chủ thẻ

- Quan ly thông tin khách hàng

- Quản lý hoạt động sử dụng thẻ của khách hàng

- Quản lý tình hình thu nợ của khách hàng

- Cung cấp dịch vụ khách hàng

- Tổ chức thanh toán bù trừ với các tô chức thẻ quốc tế

Triển khai nghiệp vụ phát hành thẻ, ngoài việc hưởng phí thu từ chủ thẻ, các

ngân hàng còn được hưởng phí trao đôi do ngân hàng trung tâm thẻ chia sẻ từ phí

thanh toán thẻ thông qua các tô chức thẻ quốc tế Đây là phần lợi nhuận cơ bản của

@ nitro’ professional

df.com Jprofession:

Trang 22

các ngân hang phat hanh thé Trén co sé ngu6n thu nay, cdc ngan hang phat hanh thé

đưa ra những chế độ miễn lãi và ưu đãi khác cho khách hàng để mở rộng đối tượng

sử dụng thẻ cũng như tăng doanh số sử dụng thẻ

2.1.2.2 Hoạt động thanh toán thẻ

Hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mại bao gồm các nội

dung sau:

- Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin đơn vị chấp nhận thẻ

- Quản lý hoạt động của mạng lưới đơn vi chấp nhận thẻ

- Tổ chức thanh toán các giao dịch sử dụng thẻ cho các đơn vị chấp nhận thẻ

- Cung cấp dịch vụ khách hàng: trang thiết bị máy móc, tài liệu, hỗ trợ kỹ

thuật

- Tổ chức tập huấn kiến thức thanh toán thẻ cho nhân viên các đơn vị chấp

nhận thẻ

2.1.2.3 Hoạt động quản lý rủi ro

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh thuộc ngành nào cũng đều hàm chứa rủi

ro Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của các ngân hàng thương mại cũng như vậy

Rủi ro và nguy cơ rủi ro có thể xuất hiên bất cứ lúc nào, khâu nào trong toàn bộ quá

trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, gây tốn thất cho chủ thẻ, cơ sở chấp nhận

phân tích, học hỏi và phối hợp với nhau để có thể đương đầu với rủi ro và phòng

ngừa nguy cơ rủi ro bằng cách sử dụng các biện pháp kỹ thuật và nghiệp vụ thích

hợp một cách hiệu quả Một ngân hàng kinh doanh thẻ rất dễ phải chịu tốn thất,

thậm chí nguy cơ phá sản nếu không lưu tâm đến vấn đề này

Hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động thẻ gồm các nội dung:

- Điều tra, ngăn ngừa các hành vi sử dụng thẻ giả mạo Quản lý danh mục các

tài khoản liên quan tới những thẻ đã được thông báo là mất cắp, thất lạc Xây đựng

các kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đã in và thẻ hỏng, thẻ thu hồi

- Cập nhật thông tin trên danh sách thẻ mất cắp, thất lạc Giải quyết các nhu

cau vé gia mao, tra soat, khiéu nai của khách hàng

Trang 23

- Hợp tác với cơ quan có thâm quyên liên quan trong việc điều tra, xử lý các

hành vi vi phạm hợp đồng, giả mạo

- Tổ chức tập huấn cho nhân viên đơn vị chấp nhận thẻ và chủ thẻ về các biện

pháp phòng ngừa giả mạo

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng thông qua bảng câu hỏi

- Tổng số mẫu phỏng vấn là 50 mẫu, mẫu được chọn theo hình thức chọn

mẫu ngẫu nhiên thuận tiện

- Địa điểm phỏng vấn: Trường Đại học Cần Thơ, Trường THCS Lương Thế

Vinh, Siéu thi Coop Mark, Bénh vién 30 thang 4

- Nội dung phỏng vấn: các thông tin liên quan đến địch vụ thẻ

2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu từ các phòng ban của chỉ nhánh và số liệu từ internet, sách

báo, đồng thời kết hợp với quan sát thực tế

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1: Phương pháp so sánh tông hợp, so sánh số tuyệt đối và số tương

đối trên số liệu thứ cấp thu được từ phòng kinh đoanh của chi nhánh

Mục tiêu 2: Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để hồ trợ việc phân tích số liệu, sử

dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích tần só

Mục tiêu 3: Phương pháp suy luận nhằm tông hợp và đánh giá sự ảnh hướng

của các nhân tố để đưa ra một số giải pháp phù hợp cho chỉ nhánh

@ nitro’ professional

sm Jprofe

Trang 24

CHUONG 3 GIOI THIEU VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN

—— NÓNG THÔN CHI NHÁNH NINH KIỂU

3.1 QUA TRINH HINH THANH

3.1.1 Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt

Nam, đến nay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

(Agribank) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực

trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các

lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ

nhân viên, màng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị thế

dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng

nguôn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt

gân 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn

quốc tế là 1,9% Agribank hiện có hơn 2200 chỉ nhánh và điểm giao dich được bố

chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên

Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân

hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới

dịch vụ ngân hàng tiên tiến Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn l

Dự án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân

hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này Hiện

Agribank đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ trụ sở chính đến hầu hết các chi

Nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ

chuyển tiền điện tử, địch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ

thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT Đến nay, Agribank hoàn toàn có đủ năng

lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiễn, tiện ích cho mọi

đối tượng khách hàng trong và ngoài nước

Là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam

với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng

Trang 25

2/2007 Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái

Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp

hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như

Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín

dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm

2002

Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự

án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD Các dự án nước ngoài đã

tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6 tỷ

USD, số vốn qua ngân hàng nông nghiệp là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, Agribank đã nỗ

lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước

3.1.2 Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Ninh Kiều

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cần Thơ là chi Nhánh

của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được ban hành theo

quyết định số 30/QĐ-NHNN ngày 29/11/1992 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam ký

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cân Thơ lúc đầu thành

lập gồm các Chi Nhánh: Ô Môn, Phụng Hiệp, Châu Thành, VỊ Thanh và Long Mỹ

Ngày 02/05/1997 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành phố Cần

Thơ tách riêng hoạt động độc lập theo quyết định số 57/QĐÐ-NHNN02 ngày

03/02/1997 của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ bao gồm: một trụ sở,

một ngân hàng chi nhánh Bình Thủy, phòng giao dịch An Bình và phòng giao dịch

An Hòa

Năm 2004 thành phố Cần Thơ được lên thành phố trực thuộc Trung ương

quản lý Để đáp ứng nhu câu vốn ngày càng cao của khách hàng và đơn giản hóa thủ

tục quản lý phù hợp với tình hình địa phương, tháng 9/2004 ngân hàng Nông nghiệp

®ỳ nitro”°” orofessi

sm Jprofe onal

Trang 26

và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ đã tách ra thêm một ngân hàng thành

ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Ninh Kiểu, hoạt động độc lập,

trực thuộc sự quản lý của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố

Can Thơ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Ninh Kiều có trụ sở

tại số 08-10 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố

Cần Thơ

Đến tháng 9/2007 Ngân hàng đã được nâng lên chỉ nhánh cấp 1, hiện đang là

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều

Cùng như các ngân hàng khác trên địa bàn, ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều đóng vai trò trung gian thu hút và tài trợ vốn

cho sản xuất và tiêu dùng Với lượng vốn huy động ngày càng lớn, cùng xu hướng

đa dạng hóa đối tượng, lĩnh vực cho vay của ngân hàng, ngoài khách hàng chính của

mình là hộ sản xuất, ngân hàng còn cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động

dịch vụ kinh doanh khác Được biết nhu cầu của những khách hàng hiện nay trên địa

bàn thành phố Cần Thơ là rất lớn, mà bấy lâu nay họ phải vay ngoài với lãi suất khá

cao, nên có thê nói đây là thị trường tiềm năng rất lớn của ngân hàng Tuy nhiên,

ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có đối tượng chính cho vay là nông

nghiệp nên ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn bởi việc cho vay và thu nợ trong điều

kiện tình hình địa bàn hiện nay Vì vậy ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn chi nhánh Ninh Kiều phải đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp đảm bảo hoạt

động theo đúng chức năng và vai trò sau:

- Vai trò trung gian thu hút và tài trợ vốn

- Vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp và các ngành sản xuất khác

- Vai trò thúc đầy sản xuất hàng hóa được liên tục và mở rộng

3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH KIỂU

3.2.1 Cơ cầu tổ chức của chỉ nhánh

3.2.1.1 Sơ đồ tô chức

Trang 27

Phong giao PHO GIAM Phong giao

dich An Hoa DOC dich An Binh

Vv Vv Vv Vv Vv

Phong Phòng tô Phòng Phòng Phòng

kế toán chức kinh dịch vụ kiểm tra

ngân hành doanh khách kiểm

quỹ chính hàng soát nội

3.2.1.2.1 Giám đốc

Do Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam bô nhiệm, Giám Đốc có trách nhiệm điều hành mọợi hoạt động của

đơn vị, trực tiếp ký hợp đồng kinh tế

Giám Đốc được ủy nhiệm áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay cho khách

hàng trong lãi suất đo Tổng Giám Đốc qui định

Giám Đốc có quyền đề nghị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bố

nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ công nhân viên của đơn vị

Trang 28

Phó Giám Đốc do Tổng Giám Đốc của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam bô nhiệm theo đề nghị của ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn chỉ Nhánh Ninh Kiểu

Phó Giám Đốc có trách nhiệm giúp Giám Đốc điều hành các công việc của

ngân hàng Phó Giám Đốc có quyển quyết định và quyết định thay cho Giám Đốc

một số vẫn đề được quy định

3.2.1.2.3 Phòng kế toán ngân quỹ

Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán tác nghiệp và hạch

toán theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Thực hiện công tác thanh toán, tham gia thị trường thanh toán, thị trường tiền gửi

Ngân quỹ làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, địch vụ ký gửi tài khoản, các chứng

từ, giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các

quy định, quy chế nghiệp vụ thu phát, vận chuyên tiền mặt trên đường đi

3.2.1.2.4 Phòng tổ chức hành chính

Đầu mối quan hệ với cơ quan tư pháp địa phương, giao tiếp khách hàng đến

làm việc và công tác tại cơ quan; chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho

cán bộ công nhân viên

Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định

chế của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sam stra chữa tài sản cô định, công

cụ lao động Thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động, theo dõi việc

thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể Đảm trách công tác thi đua,

khen thưởng cơ quan

Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công

tác, học tập trong và ngoài nước Đảm nhận việc quy hoạch và đào tạo cán bộ

3.2.1.2.5 Phòng kinh doanh

Xây dựng các chương trình dự án, thầm định dự án đầu tư, lựa chọn các dự

án tôi ưu đê đâu tư, đê xuât các dự an kha thi vé tài trợ xuât nhập khâu, mở tài khoản

Trang 29

thanh toán ngoại tệ qua hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam lên cấp trên xem xét

Xây dựng mở rộng và phát triển mạng lưới thị trường vốn, thị trường tín

dụng của ngân hàng Thực hiện các hoạt động tín dụng của ngân hàng, trực tiếp xử

lý rủi ro và tìm các biện pháp phòng ngừa rủi ro sao cho có hiệu quả và ít tốn kém

nhất theo chế độ tín dụng quy định

3.2.1.2.6 Phòng dịch vụ khách hàng

Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp

nhận yêu cầu sử đụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao

dịch mở tài khỏan, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyến tiền) tiếp thị giới thiệu sản

phẩm dịch vụ Ngân hàng

Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của

ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Giám Đốc đơn vị

Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh

liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý

3.2.1.2.7 Phòng kiểm tra — kiểm soát nội bộ

Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chức thực

hiện kiểm tra, kiếm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát

của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và kế hoạch của đơn vị, kiếm

soát nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và phòng

giao dịch trực thuộc

Tổng hợp và báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm toán và đề xuất chỉnh

sửa các tồn tại thiếu sót của đơn vị Tham mưu cho Giám Đốc giải quyết đơn thư

thuộc thâm quyên

Đầu mối phối hợp với các Đoàn kiểm tra của ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, các cơ quan thanh tra

3.2.1.2.8 Phòng giao dịch Án Bình và An Hòa

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều mở

thêm phòng giao dịch An Bình và phòng giao dịch An Hòa nhằm góp phần phục vụ

®ỳ nitro”°” orofessi

sm Jprofe onal

Trang 30

cho khách hàng vay vốn được dé dang va nhanh chóng Bên cạnh đó, cũng nhằm thu

hút nguôồn vốn của mọi tầng lớp nhân dân

Với cơ cầu tổ chức như trên, chúng ta có thể thấy được ngân hàng có tư cách

quản lý thep kiểu trực tuyến Nhung qui định cho vay đều do Giám Đốc hoặc Phó

Giám Đốc cũng như những qui định của các phòng ban khác đều do Giám Đốc hoặc

Phó Giám Đốc đưa ra Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi Nhánh

Ninh Kiéu la ngân hang nhân khoán, chịu sự điều hành va kiểm soát trực tiếp của

ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

3.2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu tại chỉ nhánh

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều

hiện đang có các nghiệp vụ sau:

- Tổ chức huy động vốn, khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có

kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tô chức, cá nhân thuộc mọi thành phan kinh té

bang Viét Nam dong

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, thực hiện các hình thức huy động vốn khai thác

theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

- Tổ chức cho vay: ngắn hạn và trung hạn

- Thực hiện các nghiệp vụ khác được ngân hàng cấp trên giao như:

Kinh doanh tiền tệ và dịch vụ đối ngoại như: kinh doanh ngoại hối, chi

trả kiều hỗi, mua bán ngoại tỆ

* Làm địch vụ thanh toán giữa các khách hang

Cất giữ, mua bán, chuyên nhượng, quản lý các chứng từ, giẫy tờ có giá

Máy rút tiền tự động (ATM)

Cầm cô bắt động sản

* Làm đại lý mua bán cổ phiếu, trái phiếu cho Chính phủ, các tô chức,

các doanh nghiệp trong và ngoài nước

* Làm tư vấn tài chính, tiền tệ, xây dựng và quản lý các dự án đầu tư,

quản lý tìa sản theo yêu câu của khách hàng,

Trang 31

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi Nhánh Ninh Kiều hoạt

động trong khuôn khô pháp luật nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thực

hiện đầy đủ đối với ngân sách nhà nước theo luật định, đồng hành với pháp luật của

quốc gia và thong lệ quốc tế trong các hoạt động có liên quan

3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh trong những năm gần đây

Kết quả đưới đây được thu thập qua 2 năm hoạt động của ngân hàng vì đến

đầu tháng 10 năm 2007 ngân hàng mới chính thức đi vào hoạt động kinh doanh với

vai trò là chỉ nhánh cấp I

Bang 1 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG

NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH NINH KIEU

TU NAM 2008 DEN NAM 2009

từ cho vay khách hàng, lãi tiền gửi từ các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, hoạt động

kinh doanh thẻ, kinh doanh ngoại tệ Theo bảng, ta có thể thấy thu nhập của ngân

hàng năm 2008 đạt 71.732 triệu đồng, sang năm 2009 đạt 83.364 triệu đồng tăng

11.632 triệu đồng, tức tăng 16,21% so với năm 2008 Thu nhập của ngân hàng tăng

lên là do ngần hàng đã áp dụng những biện pháp như đa dạng hóa các hình thức cho

vay, chính sách cho vay phù hợp, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế cụ thể như tập

trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có uy tín và có mức xin vay cao, các

hộ sản xuất kinh doanh cá thể Ngân hàng còn linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi

suất cho vay sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh cạnh tranh trên địa bàn

nhưng vẫn đảm bảo được kê hoạch tài chính, phân nào đáp ứng nhu câu vôn cho

®ỳ nitro”°” orofessi

sm Jprofe onal

Trang 32

nguoi dan trén dia ban va da dang hoa cac loai hinh dich vu cua ngan hang Bén

cạnh đó công tác thu những khoản nợ đã xử lý rủi ro được hoàn thành tốt bởi những

cán bộ tín dụng nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc đã mang lại những khoản

thu cũng không nhỏ, tránh được những tốn thất cho ngân hàng Ngoài ra, còn có các

khoản thu khác về hoạt động tín dụng, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, phí dịch vụ thanh

toán, thu lãi từ kinh doanh ngoại hối, thu dịch vụ khác nhưng các khoản thu này

không đáng kế chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông thu nhập của ngân hàng

Chỉ phí: Chi phí của ngân hàng bao gồm các khoản chỉ trả lãi tiền gửi, lãi

tiền vay, chi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, trả lương cho nhân viên, thuế Ta

có thê thấy trong bảng số liệu trên, chi phí của ngân hàng tăng nhanh, chi phí năm

2009 là 72.998 triệu đồng chênh lệch với năm 2008 khoảng 23,75% Nguyên nhân

chủ yếu là do, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm thu hút khách hang

huy động vốn nên ngân hàng đã tăng lãi suất huy động vốn, thêm vào đó là chỉ phí

trả lãi tiền vay cũng tăng lên cùng với sự tăng lên của chỉ phí trả lãi tiền gởi nên chỉ

phí trả lãi tăng lên góp phần làm tăng tông chỉ phí của chỉ nhánh Bên cạnh đó, ngân

hàng còn phải chỉ các khoản phí khác như đầu tư vào trang thiết bị, cơ sở hạ tầng,

đào tạo chuyên môn cho đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao chất lượng phục vụ,

thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Lợi nhuận: Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả

hoạt động của đơn vị, mặt khác còn ảnh hưởng đến sự tin tưởng của khách hàng

Năm 2008, lợi nhuận của ngân hàng là 12.726 triệu đồng, đến năm 2009, lợi nhuận

của ngân hàng là 10.366 triệu đồng Qua kết quả trên ta có thê thấy lợi nhuận của

ngân hàng giảm 2.380 triệu đồng (18,67%) Có thế thấy lợi nhuận của ngân hàng

giảm là do tốc độ tăng doanh thu chậm so với tốc độ tăng của chỉ phí

Tuy nhiên, trong vòng 2 năm ngân hàng đã đạt được những phát triển nhất

định, đây có thể coi là sự cô gắng lớn trong việc vượt qua giai đoạn kinh tế đầy biến

động 2008-2009 trên toàn câu Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

luôn có lợi nhuận, nhưng do tình hình thị trường ngày càng có nhiều biến động nên

kết quả kinh doanh của Ngân hàng phát triển không đều

Trang 33

CHUONG 4 THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH THE TAI NGAN HANG

NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH

NINH KIEU 4.1 THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH THE TAI CHI NHANH

4.1.1 Các loại thẻ do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

nhánh Ninh Kiều phát hành

4.1.1.1 Thẻ ghi nợ nội địa — Success

Là thẻ cá nhần do Agribank phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng trong phạm

vi số đư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và (hoặc) hạn mức thấu chỉ để thanh toán

tiền hàng hoá, dịch vụ; rút tiền mặt tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm ứng tiền mặt

(ATM/EDC) trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Tiện ích:

- Rút tiền ở bất cứ máy ATM và EDC/POS tại quây giao dịch của Agribank

mọi lúc, mọi nơi

- Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ của

Agribank

- Với khách hàng có thu nhập ôn định được chỉ nhánh Agribank cấp hạn mức

thấu chỉ tối đa lên tới 30 triệu đồng, cho phép rút tiền mặt hay thanh toán hàng hóa,

địch vụ khi trong tài khoản khách có số dư

- Vấn tin số dư tài khoản và in sao kê giao địch (10 giao dịch gần nhất)

- Thay đổi PIN, chuyển khoản

- Nộp tiền vào tài khoản EDC/POS tại quây giao dịch

- Số dư trên tài khoản được hưởng lãi suất không kỳ hạn

- Bảo mật các thông tin từ tài khoản

- Giao dịch thực hiện qua hệ thống Banknetvn - Smartlink trên toàn quốc, bao

gồm: rút tiền, chuyển khoản (trong cùng một hệ thống tổ chức thành viên), vẫn tin

sô dư, In sao kê

@ nitro’ professional

im Jprote

Trang 34

Điều kiện phát hành thẻ: các cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài

cư trú tại Việt Nam có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sử dụng thẻ do

Agribank quy định đều có thể đăng ký phát hành thẻ

Thủ tục phát hành thẻ: bao gồm

- Giấy đề nghị phát hành thẻ

- Bản sao CMND hoặc hộ chiếu

- Trường hợp khách hàng có nhu cầu thấu chỉ, khách hàng phải được cơ quan

quản lý lao động có thẩm quyền xác nhận mức lương, trợ cấp xã hội hàng tháng

Nếu đây đủ thủ tục trên và được Agribank chấp thuận, khách hàng thực hiện ký hợp

đồng thấu chi

Các loại hạn mức:

- Hạn mức rút tiền/ngày tại máy ATM: tối đa 25.000.000 đồng

- Hạn mức chuyên khoản/ngày tại máy ATM: tối đa 20.000.000 đồng

- Hạn mức rút tiền/lần tại máy ATM: Tối đa 5.000.000 đồng, tối thiểu 50.000

đồng

- Số lần rút tiền tại máy ATM, hạn mức rút tiền lại, hạn mức chuyên khoản

tai EDC/PO sé quay giao dịch, nộp tiền vào tài khoản tại EDC/POS ở quây giao

dịch: không hạn chế

4.1.1.2 Thẻ ghỉ nợ quốc tế - Agribank Visa và Agribank MasterCard

Là thẻ mang thương hiệu Visa do Agribank phát hành, cho phép chủ thẻ sử

dụng trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi thanh toán và (hoặc) hạn mức thấu chỉ

để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; rút/ứng tiền mặt và các địch vụ khác tại ATM,

don vi chap nhận thẻ, điểm Ứng tiền mặt trên phạm vi toàn cầu hoặc giao dịch qua

Internet

Tiện ích:

- RúVỨng tiền mặt tại ATM, EDC/POS tai quay giao dịch và các điểm ứng

tiền mặt khác trên phạm vi toàn cầu (VNĐ trên lãnh thô Việt Nam và ngoại tỆ tại các

nước trên thê g1ới)

Ngày đăng: 11/04/2014, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w