KHOA KINH TE -QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN TICH THUC TRANG TAI CHINH TAI CONG TY CO PHAN DUOC HAU GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày 21 tháng 04 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Huynh Phung Nhu
GVHD: TRUONG HOA BINH SVTH:
Trang 3LOI CAM TA
Đề hoàn thành bải luận văn này, em đã được sự hỗ trợ và hướng dẫn tận
tình của thầy Trương Hòa Bình; các cô, chú, anh, chị tại công ty Cổ phần Dược Hau Giang noi em thuc tap
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế-Quản trị kinh
doanh đã tạo điều kiện để em thực tập tại công ty
Em xin cảm on chi Lé Ngoc Tran Chau — Phòng Quản tri tai chính đã tận tình giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIAO VIEN PHAN BIEN
Giáo viên phản biện (ký và ghỉ họ tên)
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH V SVTH:
Trang 7
MỤC LỤC
CHƯNG Ì - 5 «<< es 2+ S883 984 S.48985884598586855855850898858858085885885085885.85885885884 i
GIOT THIEU Wu ssscssesssesssesessscssscssssscsssesssesssssescsesesesesesssessssssssscssseasosasoseeacaeseacseeeees 1 1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU cccssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssseees 1 1.2 MUC TIEU NGHIEN CUU ccccssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessesoves 2
PM '0a vo an 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ch 1 re 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5-5-5-5ss5sssSsSsSsEsesesssssssssssse 2
In H ‹ia ae 2 MA) 2 1.3.3 Đối tượng nghiên CỨU: - SE SE HH tk, 2
1.4 TAI LIEU CO LIEN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 2
9/0/7007 0®® 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5-55cscscscscsesesesesessseseseesee 3
2.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiỆp: + ssssssssss 3 2.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp: - 5 + 5: 3 2.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp: 3 2.1.4 Vai trò của phân tích tài chính: + SYkksssssssss 5 2.1.5 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính: - - - <s<- 6
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5° s< sesseesesessee 6
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: ©- + se E‡E*EkekeexEeeereed 7 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: - 5 sSsEE+E£kcxe££sEeeeed 7 2.2.3 _ Tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiỆp: 21 CHƯNG 38 ssssssssssscessssccssssscessesscessessesscsacensesscsssescessceacensesscsacessesscsaceasessceasenss 23
GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN DƯỢC HẬU GIANG 23
3.1 KHAT QUAT VE CONG TY qu ccessessesssssesssssscssseccsscescssseseesseseesseseees 23
3.1.1 Lich sử hình thành: HH ng kh 23
3.1.2 Quá trình phát triỂn: k1 EkEk kg rkt 24
3.1.3 Cơ cấu tô chức, quản lý của công ty: -csccccxcxceeezeở 25 3.1.4 _ Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động kinh doanh của công ty: 28 9/7/0702 8 - 37
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH vi SVTH:
Trang 8
PHẦN TÍCH THỤC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 37 4.2 PHAN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 37 4.3 XÁC ĐỊNH VỐN LUẬN CHUYÊN VÀ NHU CÂU VON LUAN 9;:00040 0775 45
4.4 Phân tích tốc độ luân chuyền của tài sản lưu động: 46 4.5 Phân tích các chỉ số tài chính cơ bắn: . << << «e<sese<se 46 4.6 Tình hình kinh doanh trong hai năm 2007-2008 va hai nam 2008 —
Trang 9DANH MUC BIEU BANG BANG 1: Biến động tài sản qua các năm (TRANG 37)
BANG 2: Biến động nguồn vốn qua các năm (TRANG 40)
BANG 3: Phân tích cơ cầu nguồn vốn (TRANG 42) BANG 4: Mire vốn luân chuyển (TRANG 44)
BANG 5: Nhu cau vốn luân chuyển (TRANG 45)
BANG 6: Phan tich nhu cau va kha nang thanh toán (TRANG 45)
BANG 7: Ké hoach kinh doanh 2009-2013 (TRANG 51)
GVHD: TRUONG HOA BINH viii SVTH:
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS Nguyễn Minh Kiều (2008) Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Thống kê
2 PGS.TS Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị My (10/2001) Kinh tế doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản Thống kê
3 PGS.Ts Võ Văn Nhị Kế toán tài chính lý thuyết và sơ đồ, nhà xuất bản
Lao động xã hội
4 Báo cáo thường niên 2008 — Công ty Cô phần Dược Hậu Giang
5 Báo cáo tài chính đã kiếm toán 2008, 2009 Công ty Cổ Phần Dược Hậu
Giang
GVHD: TRUONG HOA BINH ix SVTH:
Trang 11CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Vốn là một bộ phận quan trọng đối với doanh nghiệp Quá trình sử dụng
có thê thất thoát và lãng phí dưới hình thức hao mòn hoặc hư hỏng theo thời gian,
tài sản cô định bị ứ đọng không sử dụng được, các khoản đầu tư bị giảm giá, bị
thua lỗ hoặc không thể thu hồi vốn tất cả những vần đề trên làm ảnh hướng đến nguôn tài chính của doanh nghiệp Việc theo dõi sát sao tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích thực trạng tài chính để kịp thời nắm bắt những thông tin về sự biến động của nguồn vốn để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù
hợp là một việc làm rất cần thiết
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang là một công ty lớn trong ngành Dược Việt Nam, sự gia nhập vào thị trường chứng khoán là một bước đánh dấu sự phát triển và thành công của công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Hoạt động của công ty không chỉ dừng lại ở việc sản xuất dược phẩm mà còn bắt đầu tham gia vào đầu tư vào các công ty con sản xuất các sản phẩm phục vụ cho lĩnh vuc y tế và một số lĩnh vực dịch vu khác Việc mở rộng phạm vi hoạt động này chứng tỏ Dược Hậu Giang đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động làm cho vẫn đề phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn
Đề có thể tìm hiểu những bước thăng trầm trong quá trình hoạt động của công ty trong thời gian qua em đã chọn đề tài “ Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Cô phần Dược Hậu Giang”
Kết cầu của đề tài bao gồm 5 phần:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Giới thiệu chung về Công ty Cô phần Dược Hậu Giang Chương 4: Thực trạng tài chính của cơng ty
GVHD:TRUƠNGHỊABÌNHN Ì — — SVTH:
Trang 12
Chương 5: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
1.2.MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty nhằm đánh giá tình hình tài chính, mức độ rủi ro và chất lượng hiệu quả hoạt động của công ty Đề từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Từ mục tiêu chung ởđi sâu vào phân tích các nội dung sau: - _ Phân tích tình hình tài chính của công ty
- _ Phân tích các tỷ số tài chính
1.3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian: tại Công ty Cô phần Dược Hậu Giang
1.3.2 Thời gian: Số liệu trên bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu phân tích các chỉ tiêu về tài
chính, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty
1.4 TAI LIEU CO LIEN QUAN DEN DE TAI NGHIEN CỨU
- Luan van t6ét nghiép “ Phan tich hiéu qua sit dung von tai céng ty Cé phần Dược Hậu Giang” sinh viên Huỳnh Ngọc Bích Trâm -2009 - _ Luận văn tốt nghiệp “Phân tích thực trạng tài chính của công ty giao
nhận kho vận ngoại thương VIetrans” sinh viên Trần Văn Toàn- 2004
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 2 SVTH:
Trang 13CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế có liên quan đến việc hình thành và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Tài chính được biểu
hiện dưới hình thức tiền tệ và có liên quan trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Có nhiều khái niệm khác nhau về tài chính doanh nghiệp, các nhà kinh tế
tìm kiếm khái niệm tài chính thường tập trung vào 5 nguyên tắc sau: - _ Nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
- Su dam bảo có lợi ích cho nhà đầu tư đưới các hình thức khác nhau - _ Khía cạnh thời hạn của các loại vốn
- _ Sự diễn giải các khái niệm về vốn như là tổng giá trị của các loại tài
sản dưới hai dạng vốn trừu tượng và von cu thé
- Chira qua trình thay đối của vốn trong quá trình thay đổi và tăng giảm cầu trúc vĩ mô
2.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích các báo cáo tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đó Phân tích báo cáo tài chính là đánh giá những gì đã làm được, dự kiến
những gì sẽ và có thể xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để khai thác
triệt để các điểm mạnh, khắc phục và hạn chế các điểm yếu Tóm lại phân tích các báo cáo tài chính là cần phải làm sao mà thông qua các con số trên báo cáo
có thê giúp người sử dụng chúng hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và
các mục tiêu, phương pháp hành động của những nhà quản lý doanh nghiệp đó
2.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1.3.1 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 3 SVTH:
Trang 14Hoạt động tải chính trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ
bản sau: xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, tìm kiếm và huy động nguồn
vốn đáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động, kêu gọi vốn đầu tư
Đề có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định, bao gồm: vốn cô định, vốn lưu động và các vốn chuyên
dùng khác Ngoài ra đoanh nghiệp cần phải có những giải pháp hữu hiệu để tổ
chức huy động và sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các
nguyên tắc tài chính, tín đụng và chấp hành luật pháp Việc tiến hành phân tích
thực trạng tài chính sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn các nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu nhằm Ổn định và nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp đều có quyền bình đăng trước pháp luật; trong kinh doanh thì người ta chỉ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh như: các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng nhưng vẫn đề mà người ta quan tâm nhiều nhất là khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp bởi vậy, trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cần phải đạt được các mục tiêu chủ yếu sau đây:
+ Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đây đủ, kịp thời, trung thực
hệ thống những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác như: nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp, người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và những ngưởi sử dụng thông tin tài chính
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 4 SVTH:
Trang 15khác, giúp ho có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết định cho
vay
+ Phân tích tài chính phải cung cấp đủ thông tin quan trọng nhất cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền vào, ra và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
+ Phân tích tài chính phải cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của đoanh nghiệp
2.1.3.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích các báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp đề phân tích đánh giá thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, chỉ ra được những mặt tích cực và hạn chế của việc thu chỉ tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Trên cơ sở đó để ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đề đạt được các mục tiêu chủ yếu đó, nhiệm vụ cơ bản của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là:
+ Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp + Phân tích diễn biến sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản + Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp + Phân tích tình hình dự trữ tư liệu lao động
+ Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp + Phân tích các chỉ số hoạt động
+ Phân tích các hệ số sinh lời
2.1.4 Vai trò của phân tích tài chính
2.1.4.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị
Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đáng giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở định
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 5 SVTH:
Trang 16hướng các quyêt định của Ban Giám đôc về các kê hoạch đâu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý
2.1.4.2 Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư
Nhà đầu tư cần biết về lợi tức cô phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Họ quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định đầu tư hay không
2.1.4.3 Phân tích tài chính đối với người cho vay:
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của
khách hàng Chăng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn dé mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp thế nào?
Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương
trong doanh nghiệp, cán bộ thuế, thanh tra,cảnh sát kinh tế, luật sư họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp đề thực hiện tốt công việc của họ
Như vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức
doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai Nói cách khác, phân tích
tài chính là cơ sở để dự đốn tài chính
2.1.5 Thơng tỉn sử dụng trong phân tích tài chính
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài
doanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị Những thông tin đó đều
Trang 172.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu từ tài liệu của Phòng, Ban trong công ty, đặc biệt là Phòng Quản trị tài chính
Ngoài việc thu thập số liệu trong công ty, đề tài còn sử dụng số liệu từ báo, tạp chí, internet Ngoài ra còn sử dụng số liệu sơ cấp và thứ cấp
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: 2.2.2.1 Phương pháp so sánh:
Giúp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh Có 3 nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp này, đó là:
- _ Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn đề so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ dé
so sánh, tiêu chuẩn đó có thể là tài liệu của năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá
xu hướng phát triển của các chỉ tiêu Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán,
định mức), nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kỳ kế hoạch, dự toán, định
mức Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh so với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được
- _ Điều kiện so sánh được
Đề phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất Trong thực tế, thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế thường cần quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian
+ Về mặt thời gian:
Các chỉ tiêu thường được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau:
e_ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
e Phải cùng một phương pháp phân tích e Phải cùng một đơn vị đo lường
+ Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô
và điều kiện kinh doanh tương tự nhau
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 7 SVTH:
Trang 18Tuy nhiên trong thực tế ít có các chỉ tiêu đồng nhất được với nhau Để đảm bảo tính thống nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện được xem xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có, thời gian phân tích được cho phép
Kỹ thuật so sánh: thường được dùng trong phân tích dưới hai dạng
+ So sánh số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu kỳ được
so sánh và chỉ tiêu kỳ gốc Chang hạn so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch
hoặc giữa kết quả thực hiện kỳ này và kết quá kỳ trước Kết quả so sánh biểu
hiện khối lượng, quy mô tăng giảm của các hiện tượng kinh tế
+ §o sánh số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ được so sánh với
chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt
đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng Kết quả so sánh biểu hiện
kết cấu, mối quan hệ, tốc độ tăng trưởng, mức phổ biến của các hiện tượng kinh
tế
>>Em kết hợp phương pháp so sánh số tương đối và so sánh số tuyệt đối để phân tích tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, vốn luân chuyên và nhu cầu vốn luân chuyền, tốc độ luân chuyên tải sản lưu động
* Tình hình điện biên nguôn vốn và sứ dụng vốn: phần tích tình hình diễn
biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán về nguồn vốn và cách sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đề tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên
người ta trình bày bảng cân đối kế toán đưới dạng bảng cân đối báo cáo từ tài sản
đến nguồn vốn Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu
của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo
nguyên tắc:
+ Sử dụng vốn là tăng tài sản, giảm nguồn vốn + Nguồn vốn là giảm tải sản, tăng nguồn vốn + Nguôn vôn và sử dụng vôn phải cần đôi với nhau
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 8 SVTH:
Trang 19Cuôi cùng tiên hành sắp xêp các chỉ tiêu vê nguôn vôn và sử dụng von theo những trình tự tùy theo mục tiêu phân tích và phản ánh vào bảng
* Vôn luân chuyên và nhu câu vôn luân chuyên:
+ Vốn luân chuyển: là một phần của vốn đài hạn dùng tài trợ cho một phần tài sản lưu động
Kết cầu vốn luân chuyển phụ thuộc vào thời kỳ phân tích Theo thông lệ,
việc phân tích tài chính thường được thực hiện theo thời kỳ tính bằng năm thì kết cầu vốn luân chuyền là tương ứng với định nghĩa trên
Như vậy, tính từ thời điểm đánh giá, nếu thời kỳ phân tích là khoảng thời
gian T thì vốn luân chuyên chính là nguồn vốn có thời han T,>T nhưng không
ding dé tai trợ cho tài sản cô định
Vốn luân chuyên có thể định nghĩa theo hai cách khác cho phép xác định
giá trị của nó như sau:
a Tiếp cận từ phần dài hạn của bảng cân đối kế toán:
Vốn luân chuyến là phần vốn đài hạn không dùng để tài trợ cho tài sản cố
định Tiếp cận này cho thẫy nguồn gốc của vốn luân chuyển Vốn luân chuyển= Nguồn vốn dài hạn- Tài sản cố định
= Tài sản lưu động- Nợ ngăn hạn
b Tiếp cận từ phần ngắn hạn của bảng cân đối kế toán:
Vốn luân chuyển là giá trị của phần tài sản lao động không duoc tai tro bằng các nguồn ngắn hạn, qua đó thể hiện cách thức sử dụng vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động — Nợ ngắn hạn
Vốn luân chuyên là một chỉ tiêu rất quan trọng cho việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu là: tài sản cố định của doanh nghiệp có được tải trợ một cách vững chắc hay không? Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn không Thực tế vốn Juan chuyén có thể nhận gia tri sau:
Vốn luân chuyên>0: trong trường hợp này thể hiện việc tài trợ các nguồn vôn là tơt Tồn bộ tài sản cô định được tài trợ từ nguôn vôn dài hạn nghĩa là rât
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 9 SVTH:
Trang 20ôn định Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang
trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh
Vốn luân chuyển <0 : trong trường hợp này thể hiện tài sản cô định lớn
hơn nguồn vốn dài hạn Điều đó có nghĩa doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn
hạn để tài trợ cho đầu tư dài hạn Điều này là khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay
thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay thế
Vốn luân chuyển là một chỉ tiêu cốt yếu trong phân tích tài chính Theo
nguyên tắc vốn luân chuyển phải dương, ít nhất phải bằng 0 Như vậy là tài sản
cố định được hình thành một cách ỗn định từ các nguồn vốn dài hạn và tài sản lưu động lớn hơn hoặc ít nhất bằng nợ ngắn hạn, báo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
+ Nhu câu vốn luân chuyển: là lượng vốn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tải sản lưu động gồm hàng hóa tổn kho và các khoản phải thu Công thức tính như sau:
INhu câu vôn luân chuyên= (Tôn kho+phải thu)- Phải trải
Trong thực tế có thể xảy ra những trường hợp như sau:
Nhu cầu vốn luân chuyển<0: tức là khoản tồn kho và các khoản phải thu
nhỏ hơn khoản phải trả Chính vì vậy, các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài dư thừa và bù đắp đủ cho việc sử dụng ngăn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp
không cần vốn để tài trợ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Nhu cầu vốn luân
chuyên âm là một tình trạng rất tốt với doanh nghiệp, với ý nghĩa là doanh
nghiệp được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ sản xuất kinh doanh
Nhu cầu vốn luân chuyển>0: tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn
nợ ngăn hạn Trong trường hợp này sử dụng ngăn hạn của doanh nghiệp lớn hơn
các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngoài Vì vậy, doanh nghiệp
phải dùng nguồn vốn dai han để tài trợ cho phần chênh lệch Để giảm nhu cầu vốn luân chuyền biện pháp tích cực nhất là giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu Tuy nhiên, khi xem xét để giảm nhu cầu vốn luân chuyển cần lưu ý đến tác động ngược chiêu của nó Ví dụ, nêu giảm thời gian trả chậm của khách mua
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 10 SVTH:
Trang 21hàng có thể làm giảm doanh số bán và không đạt được mục tiêu phát triển bán hàng của doanh nghiỆp
* Phân tích tốc đô luân chuyển cua tai san lu động:
Tài sản lưu động lưu thông để đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành bình thường Qua mỗi chu kỳ sản xuất, tài sản lưu động
trải qua nhiều hình thái khác nhau
Tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Nếu hiệu quả sử đụng tài sản lưu động cao thì tốc độ luân chuyển tăng, nếu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động thấp thì tốc độ luân chuyên giảm
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động vận động không ngừng Để giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vôn, cân đây nhanh tôc độ luân chuyên của tài sản lưu động
Tong so deanh thuthuan
So vong quay của tài sản lưu đông”
"Lãi san 'aođững binh quan
Chỉ tiêu này cho biết, trong chu kỳ kinh doanh tài sản lưu động quay được mấy vòng Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tăng khi số vòng quay của tài sàn lưu động tăng và ngược lại
Thi gian r1a kỳ nhân tích
Trời gian mồ: vòrig luần chuyến=
Sẽ 2n quav của rãi sãn lưu déng trong ky
Thời gian một vòng luân chuyên thể hiện số thời gian cần thiết để cho tài sản lưu động quay được một vòng Thời gian càng nhỏ thì tốc độ luân chuyền tài sản lưu động càng lớn
Tài sản lưu động bình quận
Téng doanh thu thuan
H2 so dam nhiém ti san luv dong=
Trang 22
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hướng
khác nhau Thông thường trong phân tích, phương pháp chỉ tiết được thực hiện theo những hướng sau:
- _ Chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
Moi chỉ tiết biểu hiện kết quả kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cau
thành Từng bộ phận biểu hiện chỉ tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chỉ tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác,
cụ thể kết quá kinh doanh đạt được - _ Chỉ tiết theo thời gian
Kết quả kinh đoanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, tiến độ thực hiện trong từng đơn vị thời gian thường không đều nhau Do đó, phân tích theo thời gian giúp đánh giá xác thực, đúng và tìm được các giải pháp có hiệu lực cho hoạt động kinh doanh
- _ Chỉ tiết theo địa điểm
Kết quả sản xuất của doanh nghiệp là do các bộ phận, phân xưởng, đội, tô sản xuất kinh doanh thực hiện bởi vậy, phương pháp này thường được ứng dụng
rộng rãi trong phân tích kinh doanh trong các trường hợp sau:
+ Một là đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ Trong trường hợp này tùy chỉ tiêu khoán khác nhau có thê chỉ tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm vụ như nhau
+ Hai là phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh Tùy mục tiêu đề ra có thể chọn có chỉ tiêu chỉ tiết phù hợp về các mặt: năng suất, chất lượng, giá thành
+ Ba là khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền
tồn và đất đai trong kinh doanh
> Cu thé em phân tích về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: + Phân tích các khoản phải thu: đây là chỉ tiêu cho thẫy có bao nhiêu
phần trăm vốn thực chất không tham gia vào hoạt động kinh doanh trong tổng vốn hoạt động được, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp Cac khoăn phải thu Tang run vốn x100 "4 Ly 18 cdc khoan phai thu trén nguon von=
GVHD: TRUONG HOA BINH 12 SVTH:
Trang 23+ Phan tích các khoản phải trả:
* Hệ sô nợ so với tài sản: hệ sô nợ là tỷ lệ giữa tông sô nợ trên tông tài sản của doanh nghiệp
Tông sŠ nợ
H2 so n¢’so Vai fai san = lang t2i san
* Hệ sô nợ so với vôn: hệ sô nợ so với vôn chủ sở hữu là loại hệ sô cân băng dùng so sánh giữa nợ vay và vôn chủ sở hữu, cho biệt co câu tài chính của công ty rõ ràng nhất Tông nợ Hâ số nữso với vốn cm sử hñn1———————— ` làn rằm sẽ hữu ar A A `
Hệ sô càng cao khả năng mang lại hiệu quả cho chủ sở hữu càng cao trong trường hợp ôn định khối lượng hoạt động và kinh doanh có lãi
Hệ số càng thấp, mức độ an toàn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng kinh doanh bị giảm và kinh doanh thua lỗ
* Hệ số khái quát về tình hình công nợ :hệ số này được dùng để xem xét
sự tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn nhau Trước khi đi vào phân tích chỉ tiết, cần lưu ý rằng công nợ là những phát sinh tất yếu trong quá trình kinh doanh và vì thế van dé quan trọng không phải là số nợ hay tỷ lệ nợ mà là bản chất các khoản nợ và tùy thuộc vào đặc điểm, chiến lược kinh doanh của công ty mà có tỷ số khác nhau
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: đánh giá khả năng thanh toán các khoản tín dụng ngăn hạn băng giá trị các loại tài sản lưu động
Tal san hninong
IHé sO kha nang thanh todn hién hank =
Các khoăn nợ ngan han
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: đánh giá khả năng thanh toán các
khoản tín dụng ngắn hạn bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó không được tính vào khi tính tỷ số thanh toán nhanh
_ Tải sàn lưu động -Hàng ton kho
Hé so kha nang thank toan nhanh
Cac kKhoannenzan han
GVHD: TRUONG HOA BINH 13 SVTH:
Trang 24+Hệ số thanh toán vốn lưu động: hệ số này đánh giá mức độ chuyển đôi
thành tiên của vôn lưu động
of 4 “ Tong von bang tizn
Hã số thanh toán vốn lưu đồng= — = =
Tông tãi sẵn lưu dong
+ Hệ số thanh toán bang tién: phan anh kha nang thanh toán các khoản nợ ngăn hạn băng tiên
T ¿ng vốn băn E tian
H2 36 thanh toan bang tién=
‘Tong ne ngăn hen + Hệ số thanh todn no dai hạn: là chỉ tiêu so sánh giữa giả tri con lại cua tài sản cô định được hình thành từ nguôn vôn vay so với dư nợ dài hạn
Cia tri con lại của tai san cé dinh Linh: Lanh tr su0rt vou vay lưưặc nự đại hạun
Hé số thanh tnhẫn nữ dai han= Tông nợ dai hạn : =
+7ÿ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả: bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có một số vốn bị khách hàng chiếm dụng và phải chiếm dụng của người khác.So sánh phần bị chiếm dụng sẽ cho biết tình hình nợ của doanh nghiệp
Tầng no cde khotn phải thu
Hệ số phải thu phải tra=
lạng cac khoan phaitra
Tỷ lệ này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là mình đi chiếm dụng vốn của người ta Và tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn
vị bị chiếm dụng nhiều và ngược lại
+ Hệ số thanh toán lãi: hệ số này cho biết số vốn đi vay sử dụng tốt đến
mức nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu có đủ bù đặp lãi vay phải trả không
Loi nhuan trước thui trà lãi vay]
Hả số thank toan 1zi=
%ö iäi vav phaitra
Trang 25
Trong phân tích kinh doanh, nhiều trường hợp nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quá kinh doanh nhờ phương pháp loại trừ
Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này, thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác
- Cách một: dựa trực tiếp vào mức độ biến động của từng nhân tô
Phương pháp nay con được gọi là phương pháp số chênh lệch Đây là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nhằm phân tích nhân tố thuận ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành của phương pháp liên hoàn Chúng chỉ khác ở chỗ là xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ ảnh hưởng sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Như vậy, phương pháp số chênh lệch chỉ được áp dụng trong trường hợp
các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong
trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số
- _ Cách hai: đựa vào phép thay thế sự ảnh hướng lần lượt từng nhân tố Phương pháp này còn được gọi là phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp này xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến sự biến động của từng chỉ tiêu phân tích Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn bao gồm các bước sau:
+ Bước 1: xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kỳ gốc
+ Bước 2: thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và su sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất
+Bước 3: lần lượt thay thế các nhân tô kỳ phân tích và kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2
+ Bước 4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lẫy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 15 SVTH:
Trang 26(lần trước của nhân tố đầu tiên là so với gốc) ta được mức ảnh hưởng của nhân tô mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định bằng đối tượng phân tích
2.2.2.4 Phương pháp liên hệ:
Moi kết quả kinh doanh đều có liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt,
các bộ phận Để lượng hóa các mối liện hệ đó, ngoài các phương pháp đã nêu, trong phân tích kinh doanh còn sử dụng phô biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ
biến như liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính và liên hệ phi tuyến
Liện hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng số vốn và tông số nguồn; giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn; giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật tư; giữa thu
với chỉ và kết quả kinh doanh; mối liên hệ cân đối vốn có về lượng của các yếu
tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động ( chênh lệch) về lượng giữa các mặt của các yếu tô và quá trình kinh doanh Dựa vào nguyên tắc đó, cũng có thể xác định dưới dạng “ tong số” hoặc ““ hiệu số” bằng liên hệ cân đối, lay liên hệ giữa nguồn huy động và sử dụng một loại vật tư
> Cụ thê em phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
+ Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguôn vốn: Theo quan điểm luân chuyền vốn tài sản của doanh nghiệp gồm tài sản lưu động và tài sản cô định Hai loại tài sản này để hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu Tức là:
[I+U+IV+(2,3)V+VI] A tai sản+[I+I+IH] B tải sản= B nguồn vốn | (1) Về trái: tài sản A: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, gồm I: tiền
Trang 27I: tài sản cố định II: đầu tư dài hạn
II: chi phí xây dựng cơ bản dở dang Về phải: nguồn vốn Trong đó B là vốn chủ sở hữu
Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là với vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp có thê đảm bảo trạng thái các loại tài sản cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu mà không cần đi vay hay chiếm dụng vốn Nhưng thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp:
- _ Về trái < về phải: nguồn vốn bị thừa Doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, số vốn đi chiếm dụng < nhỏ hơn số vốn bị chiếm dụng Trường hợp này cho thấy doanh nghiệp không sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có để cho các đơn vị khác chiếm dụng vốn nhiều - _ Về trái > về phải: do thiếu vốn để trang trải cho các tài sản nên phải đi
chiếm dụng vốn đơn vị khác và số vốn đi chiếm dụng lớn hơn số vốn
bị chiếm dụng Nếu chiếm dụng vốn của đơn vị khác nhiều và quá lâu
sẽ không tạo được tin tưởng cho các đối tác kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bố sung vốn kinh doanh Các khoản vốn vay từ các tổ chức tín dụng và các cá nhân trong và ngoài nước chưa đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là
Trang 28Cân đối (2) hầu như không xảy ra trên thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp:
- _ Về trái < về phải: số thừa sẽ bị chiếm dụng Doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay không hiệu quả
- Vé trai > về phải: do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng Trường hợp này cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp thấp, cả nguồn vốn cả nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay vẫn không thé đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp có thể đủ để hoạt động sản xuất kinh doanh được tiễn hành thuận lợi nhưng thực tế trường hop nay Ít xảy ra Các doanh nghiệp thường đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác hoặc bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn vì vậy có công thức sau:
Số vốn chiếm dung= [I - (1,2) I+II] A nguồn vốn
Số vốn bị chiếm dung= [III+(1,4,5)V] A tai san+ IV B tai san Nguồn vốn: A: nợ phải trả I: no ngan han (1: vay ngan hạn; 2: nợ dài hạn đến hạn trả) II: nợ khác Tài sản:
A: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
III: các khoản phải thu
V: tài sản lưu động khác (1: tạm ứng; 4: tài sản thiếu chờ xử lý; 5: các khoản thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn)
B: tài sản cố định và đầu tư ngăn hạn IV: kỷ cược, ký quỹ dài hạn
+ Khả năng đảm bảo nguồn vốn và mức độ đảm bảo nợ: bao gồm các chỉ tiêu cho thấy mức độ độc lập hoặc phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 18 SVTH:
Trang 29Nguũn vẫn chủ xử hữu x 100% Tỷ suất tự tài trợ = - Teng nguon von = T— Vân chủ sở hữu x 10084 Ty lé dam beono = l Tũngnự :
Newon von chủ sở hữu
(a tn tai san cũ dirh
Ty suat tự tai tro ti san cd ¢inh= x 100%
2.2.2.5 Phuong phap Dupont
Cac nha phan tich con su dung phuong phap phan tich tai chinh Dupont, với phương pháp này, họ sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong doanh nghiệp Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản
(ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các
tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của
tỷ số đó với tỷ số tông hợp
2.2.2.6 Các hệ số về câu trúc
+ Các hệ số câu trúc bén tai san:
Đề đánh giá cấu trúc tài sản của doanh nghiệp ta có các hệ số sau: e_ Tỷ trọng của tài sản cô định hữu hình T:¡:
Hệ số này phụ thuộc ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho biết khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hay chậm nên được xem là chỉ số đánh giá “độ ” của doanh nghiệp Tài săn có định hữu hình ( giả trị còn lạ) Ty ‘long tai san
e Ty trong ctia cdc khoan dau tu tài chính đài hạn T›:
Trang 30Hệ số này kém 6n dinh va phu thudc vao bién động của thị trường cũng như quyết định của chính doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất hệ số này phụ thuộc vào đồng thời thời gian công nghệ và thời gian lưu kho hàng hóa Hang ton kha ‘Ts Töng tài sản
e Ty trọng các khoản phải thu Tà:
Hệ số này thể hiện chính sách thương mại của doanh nghiệp va phan nào phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các khoan phai thu ‘= Tổng tài sản
e_ Tỷ trọng của tiền và các khoản đầu tư tải chính ngắn hạn T:s:
Hệ số này cũng có đặc điểm không ôn định Nếu ta có hệ số này cao thì doanh nghiệp có độ an toàn cao trong thanh toán, có tính linh hoạt cao nhưng lại gây ứ đọng lãng phí vốn vì không đưa được nguồn lực tài chính này vào các hoạt động có khả năng sinh lợi cao hơn so với lãi suât của thị trường tài chính Tiên trả các kho¿n đầu tư tài chính ngắn han T; = Tong tal san + Các hệ số câu trục bên nguôn von:
Đê đánh giá cầu trúc bên nguôn vôn ta có các hệ sô sau: e Độ ôn định của nguôn tài trợ Vì và V›: , — Vốn thường xuyên ( Vến chủ cở hữu+Nợ đài hạn) i 1 — Tếng nguồn vên Ne ngăn han Vs =
Tong neuen von
Trong đó vốn sử dụng thường xuyên gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn Như vậy ta có hệ số V; = 1- Vị vì tổng vốn gồm côn thường xuyên và nợ ngăn
hạn Nếu ta có hệ số VI cao thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là an toàn
Trang 31Võnr chu zỡ hữu Nợ phải tra IV:ạ=——— == — va |W:= 45 2 Tong nguon vou Tong nguon von
Như vậy ta cũng có hệ s6 V, = 1- V¿ và V: còn được gọi là hệ số tự chủ về vốn Hệ số V4 cho ta thấy tỷ lệ tài sản được đầu tư bởi nguồn vốn đi chiếm dung e Độ tự chủ tài chính dài hạn Vs, Vạ và V; : ` Vên chú sửhữu - Nz đài han IV: =_— We = Vũn Uhizờng xuyết Vou hướng xuyên Ta cũng có Vạ= 1- V; Ne dai han Von chu se bi
Ta có hệ số V; chính là hệ số đòn bầy dùng để xác định hiệu ứng đòn bay
tài chính và cũng để đánh giá năng lực sinh nợ của doanh nghiệp
2.2.3 Tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp:
+Bảng cân đối kế toán: là báo cáo tông hợp, cho biết tình hình tài chính
của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định Thông thường, bảng cân đối kế
toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán, một bên
phản ánh tải sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tông hợp cho biết tình hình tài
chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định Báo cáo kết quả kinh doanh
giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổng chỉ phí phát sinh với số tiến thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu và chỉ phí, có thể xác định được kết quả sản
xuất kinh doanh, lãi lỗ trong năm Nó phản ánh kết quả hoạt động sản xuất- kinh
doanh , phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 32Những loại thuế như : VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải
là doanh thu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không được phản ánh trên các báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các khoản nộp khác được phản ánh trong phan: Tinh hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước
+ Báo cáo lưu chuyển tiên tệ: phản ánh luồng tiền ra, vào trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Trên cơ sở dòng tiền nhập và xuất quỹ, nhà phân tích thực hiện cân đối
ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả
+ Thuyết mình các báo cáo tài chính: thuyết minh báo cáo tài chính được
lập nhằm cung cấp thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ
thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong
các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích một cách rõ ràng, cụ thê
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 22 SVTH:
Trang 33CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY CÔ PHẢN DƯỢC HẬU GIANG
3.1 KHAI QUAT VE CONG TY
3.1.1 Lịch sử hình thành: Thành lập
Tiền thân của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập
ngày 2/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm( nay là xã Khánh Hòa), huyện
U Minh, tỉnh Cà Mau, thuộc Sở Y tế khu Tây Nam Bộ
Từ năm 1975-1976: tháng 11/1975, Xí nghiệp Dược phẩm 2/9 chuyển thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long, vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc phục vụ nhân dân Tây Nam Bộ Đến năm 1976, Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long
đổi tên thành Công ty Dược thuộc Ty Y Tế tỉnh Hậu Giang
Từ năm 1976-1979: Theo Quyết định 15/CP của Chính phủ, Công ty Dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang tách thành 3 đơn vị độc lập: Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩm và Công ty Dược liệu Ngày 19/9/1979, 3 đơn vị trên hợp nhất thành Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang
Năm 1992: Sau khi chia tách tỉnh Hậu Giang thành 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng, UBND tỉnh Cần Thơ(nay là UBND Tp.Cần Thơ) ra quyết định số 963/QĐÐ-UBT thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang, là đon vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở Y tế Tp Cần Thơ
Cô phần hóa
Ngày 2/9/2004: Công ty Cô phần Dược Hậu giang chính thức đi vào hoạt
động theo quyết định số 2405/QĐ-CT.UB ngày 5/8/2004 của UBND Tp.Cần Thơ
về việc chuyển đôi XNLHDHG Tp.Cần Thơ thành công ty Cô phần, hoạt động
với vốn điều lệ ban đầu là 80,000,000,000 đồng
Niém yết cỗ phiếu lần đầu tiên
Ngày 21/12/2006, Cổ phiếu của DHG chính thức niêm yết tại Sở Giao
dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh với mã chứng khoán DHG (theo giấy phép niêm yết số 93/GPNY-UBCK do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 23 SVTH:
Trang 34ngày 1/12/2006), tổng số cổ phiếu niêm yết là 8,000,000 cổ phiếu , mệnh giá 10,000 đồng/cô phiếu, vốn điều lệ 80 tý đồng, giá chào sàn: 320,000 đồng/cỗổ phiếu
Các cột mốc đáng nhớ
Năm 1996: năm đầu tiên sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao”
Năm 1997: Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn ASEAN-GMP
Năm 1999: Nhận chứng chỉ ISO9002:1994 Năm 2000: Nhận chứng chỉ ISO/TEC Guide 25
Nam 2002: Nhan chimg chi ISO 9001:2000; ASEAN GSP/GLP; ISO/IEC 17025:1999
Năm 2004: Cô phần hóa, trở thành Công ty Cô phân Tuyên bố sứ mạng
và 7 giá trị cốt lõi Năm đầu tiên thực hiện mục tiêu : “Doanh nghiệp dẫn đầu ngành Dược việt Nam” Tin học hóa hệ thống quản lý và điều hành sản xuấtt kinh doanh Tái cấu trúc Công ty, xây dựng hệ thống quản trị linh hoạt
Năm 2005: Gia nhập Câu lạc bộ Doanh nghiệp có doanh thu sản xuất trên 500 tý đồng Là doanh nghiệp Dược đầu tiên thử tương đương lâm sàng 2 sản phẩm thuốc bột Haginat và Klametin tại Viện Nhi Trung Ương Xây dựng thành công và hiệu quả chính sách thu hút nhân tài đặc biệt là chính sách lương 4D
Năm 2006: Niêm yết cổ phiếu lần đầu tại Sở Giao dịch Chứng khoán
Tp.Hồ Chí Minh Đạt tiêu chuẩn WHO-GMP/GLP/GSP
Năm 2007: Khăng định lại Tầm nhìn, Sứ mạng và 7 giá trị cốt lõi Viện
Kiểm nghiệm thuốc Trung ương công nhận 2 sản phẩm: Haginat 250mg tương đương Zinnat 250mg của Glaxo SmithKline (Anh), Glumeform 500mg tuong đương Glucophage 500mg của Merck Stane (Pháp) Phát hành thêm 2 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng, thặng dư 379 tỷ đồng Phát
hành 10 triệu cô phiếu thưởng tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ lên 200 tỷ đồng Thành
lập “Công ty Cổ phần Dược Sông Hậu” và “Công ty TNHH một thành viên Du
lịch DHG” Chuyến đổi ISO/IEC 17025 từ phiên bản 1999 sang phiên bản 2005
3.1.2 Quá trình phát triển:
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 24 SVTH:
Trang 35Từ năm 1988, khi nền kinh tế cả nước chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty vẫn còn hoạt động trong những điều kiện khó khăn: máy móc thiết bị lạc hậu, công suất thấp, sản xuất không ỗn định, áp lực giải quyết việc lam gay gắt, Tông vốn kinh doanh năm 1988 là 895 triệu đồng, Công ty chưa có khả năng tích lũy, tái sản xuất mở rộng Doanh số bán hàng nim 1988 dat 12,339 triệu đồng, trong đó, giá trị sản phẩm do Công ty sản xuất chỉ đạt 3,181 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 25.8% trong tổng số doanh thu)
Trước tình hình này, Ban lãnh đạo Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang đã tập trung vào chiến lược: “Đầu tư xây dựng hệ thống phân phối, thương hiệu, phát triển mạnh sản xuất”
Kết quả của việc định hướng lại chiến lược kinh doanh đó là: nhiều năm
liên tiếp, Công ty đạt mục tiêu tăng trưởng cao, phát triển sản phẩm, tăng khách hàng, nâng cao thu nhập người lao động, đóng góp ngày càng cao vào ngân sách Nhả nước
Qua hơn 35 năm hình thành và phát triển, hiện nay Dược Hậu Giang vẫn
luôn duy trì vị trí dẫn đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam với các thế mạnh về hệ thống phân phối, thị phan, thương hiệu, năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tài chính, nhân lực, trình độ công nghệ và Văn hóa công ty
Một số danh hiệu cao quý
Danh hiệu Đưn vị trao lặng
1956 Huan churong lac déng hang Ba Chủ tịch: nước
1993 Huan chiurcng lan dang nang Nhi Ghui tich nurde
1996 Anh hung lao dong (Thai ky 1997 - 1995) Chu tich nuwoc
1998 Huan chương lao động hang Nhat Chủ tich aướec
2004 Huan chuong déc iap hang Ba | Chủ tịch nước
2005 Bang khen thap nién chat lung (1996 - 2095) Thủ tưởng Ghinh phủ
m Bảng khen “Doanh nghiện nhiều nâm liễn đạt dan
2006-2007 hi@u Hang Viet Nam Chat Lugng Cao, dong gop vao [hú tướng Chinh phú
Trang 36Đại hội đồng cô đông
| Ban kiêm soát |
Kiêm soát nội bộ doc Phó tổng Phó tổng giám đốc(1) giám đốc(2) thống _| ban hang 3.1.3.2 Chức năng từng bộ phận: - _ Bộ phận tiếp thị + Marketing:
Phân tích đòng đời sản phẩm để có kế hoạch đầu tư dài hạn Triển khai các kênh bán hàng mới, khai thác kênh bán hàng cũ Khảo sát và đánh giá thị
trường để có định hướng chiến lược phù hợp, lâu dài và ôn định Duy trì hình ảnh thương hiệu với nhiều hình thức
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 26 SVTH:
Trang 37+ Nghiên cứu và phát triên sản phâm:
Nghiên cứu sản xuât các sản phâm hóa dược, các dạng bào chê thuôc và tập trung phát triển các sản phẩm có nguồn gốc công nghệ sinh học, thảo được
+ Công nghệ thông tin:
Triển khai các phần mềm quản lý Hỗ trợ chăm sóc khách hàng
- Bo phan ban hang
Nâng cao chất lượng thị phân, tìm kiếm khách hàng mới, khai thác khách
hàng cũ Xây dựng các chính sách bán hàng hiệu quả, đúng pháp luật Thực hiện nghiêm túc các tiêu chí: kỷ cương-chuyên nghiệp-chủ động- sáng tạo trong phương pháp bản hàng
- - Bộ phận tài chính:
Điều hành hoạt động tài chính-kế toán theo quy định của pháp luật Thực
hiện tốt và đầy đủ các chức năng kế toán quản trị, tài chính doanh nghiệp.Quản lý
chi phí, khai thác tôi đa lợi thế giá trị thương hiệu, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn
- - Bộ phận nhân sự
Điều chỉnh bảng lương 4D trên cơ sở đánh giá mức độ phức tạp của các vị trí công việc, đồng thời vận dụng các chính sách có liên quan nhằm đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân sự kế thừa, thu hút nhân tài Đào tạo, huấn luyện chuyên môn nâng cao cho nhân sự theo yêu cầu của từng bộ phận Thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống của công ty Hoàn thiện và đề cao ý thức tự giác trong việc thực hiện Bản sắc Văn hóa Dược Hậu Giang Tổ chức các chương trình phối hợp thể hiện trách nhiệm xã hội của công ty đối với người lao động, gia đình nhân viên, cộng đồng
- Bộ phận sản xuất
Nâng cao năng suất và khai thác tối đa tính năng của các thiết bị hiện có Đầu tư khai thác thiết bị công nghệ mới thay thế lao động thủ công Khai thác tối đa công suất của nhà máy một cách hiệu quả Nghiên cứu, cải tiễn chất lượng sản phẩm Thực hiện các giải pháp hạ giá thành sản phẩm
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 27 SVTH:
Trang 38- Bo phan chat luong
Duy trì hệ thống chất lượng đạt hiệu quả Xây dựng GMP nhà máy mới Xây dựng GDP các đơn vị bán hàng Xây dựng GPP các nhà thuốc tại bệnh viện
Phối hợp với các Viện kiểm nghiệm thuốc để thử tương đương sinh học các loại thuốc
- BO phan dau tu
Đầu tư xây dựng nhà máy mới dam bảo chất lượng, hiệu quả, phù hợp tình
hình thực tế và đúng tiến độ Xây đựng nhà (gồm kho thành phẩm đạt tiêu chuẩn
GDP, văn phòng làm việc, chỗ ở cho CBCNV) tại các địa điểm phân phối thuộc
hệ thống phân phối của DHG
- Cac céng ty con
Ôn định tổ chức, nâng cao trình độ quán lý, lãnh đạo Đầu tư đúng mức để
đạt chỉ tiêu kinh doanh được giao khoán Chuẩn bị các tiền đề phát triển theo
định hướng chiến lược đài hạn
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động kinh doanh của công ty:
3.1.4.1 Chức năng:
Sản xuất kinh doanh được phẩm, thực phẩm chế biến; xuất khẩu được liệu, dược phẩm; nhập khẩu trang thiết bị sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, dược liệu, dược phẩm
3.1.4.2 Nhiệm vụ:
Trang 39Sứ mạng : “Dược Hậu Giang luôn luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao thỏa mãn ước vọng vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”
Hệ thống giá trị cốt lõi:
1 Lẫy chất lượng, an toàn, hiệu quả làm cam kết cao nhất
- Điều DHG PHARMA quan tâm nhất là:
+ Chất lượng sản phẩm và dịch vụ phải được ưu tiên hàng đầu + Hiệu quả kinh doanh của tồn Cơng ty đạt tối đa
+ Môi trường làm việc tại Công ty là an toàn và lành mạnh
+ Công việc của Nhân viên được thực hiện một cách chuyên nghiệp
+ Nhân viên tại Công ty có công việc ôn định và được công hiến lâu dài
2 Lẫy tri thức, sáng tạo làm nên tảng cho sự phát triển
- Con người là nguồn lực quí giá nhất, vì vậy DHG PHARMA luôn quan
tâm:
+ Nhân viên được đào tạo chính quy, sẵn sàng chấp nhận những thử thách
mới và luôn phẫn đấu đề đạt được những mục tiêu đây thách thức
+ Ý tưởng phải được tạo ra và chia sẻ ở mọi cấp, mọi nơi trong Công ty + Khuyến khích tinh thần sang tạo, cải tiến, đơi mới và hồn thiện trong
mỗi Nhân viên
+Mọi Nhân viên luôn thấu hiểu sự thay đôi không bao giờ kết thúc và phải
xem thay đổi là một cơ hội hay Ít nhất là một thách thức hoản toàn có thể vượt qua - nếu như chúng ta làm việc chăm chỉ, thông minh và phối hợp tốt
3 Lẫy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
- DHG PHARMA muốn tìm và giữ những con người phù hợp nhất trong tất cả các lĩnh vực chuyên môn Chúng ta mong muốn Nhân viên có được sự hài
lòng về công việc họ đang làm; và vì thế, DHG PHARMA liên tục phấn đấu tạo
nên một môi trường làm việc tốt
- DHG PHARMA muốn mỗi Nhân viên hiểu rằng: dù ở vị trí công việc
nào, họ đều là một phần không thể thiếu trong Công ty
+ Xác định và mô tả rõ ràng vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 29 SVTH:
Trang 40+ Ban hành mệnh lệnh và hướng dẫn thi hành các chính sách của Công ty, nội qui làm việc, qui tắc đạo đức và các hướng dẫn khác rõ ràng, cụ thể, sát thực
tế, đễ thực hiện và có kiểm tra nhắc nhở
+ Quan tâm rèn luyện, bồi dưỡng đội ngũ kế thừa
+ Thăng chức, trả công, trả thưởng dựa trên sự đánh giá công bằng năng lực và thành tích công việc của từng nhân viên, thành tích của tập thé va gia tri của thị trường
+ Quan tâm và thực hiện trách nhiệm xã hội với đội ngũ nhân viên; đảm bảo sự cân bằng giữa sức khỏe với thành tích công việc và đời sống gia đình, sao
cho nhân viên có thể chu toàn trách nhiệm đối với gia đình họ, làm việc và công hiến lâu dài
4 Lay ban sic Dược Hậu Giang làm niềm tự hào Công ty
- Với DHG PHARMA, đạo đức được xem là gia tri tiềm tàng bên trong, là những chỉ dẫn trong xử thế hàng ngày, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến danh tiếng Công ty, là nên tảng cho sự thành công và phát triển bền vững của Công ty, thể hiện đặc điểm riêng có của đội ngũ Nhân viên DHG PHARMA
- Quan trọng hơn hết, hình ảnh DHG PHARMA phụ thuộc vào cách đối xử của mỗi người trong DHG PHARMA - bởi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mối đe dọa lớn nhất không phải là sự khủng hoảng về tài chính, mà đó là sự khủng hoảng về hình ảnh Công ty
- DHG PHARMA xem việc xây dựng, gìn giữ và phát triển những chuẩn
mực đạo đức, các giá trị và quan niệm tốt đẹp trong cách tổ chức và kiểm sốt cơng việc, cách quản lý và ra quyết định, cách giao tiếp ứng xử và truyền thông như là những yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp với mục đích:
+ Đề cao các giá trị: “Chất lượng — Hiệu quả - Sáng tạo — Trung thành — Kỷ cương — Chuyên nghiệp” trong mọi hoạt động của từng cá nhân và tập thể
+ Mọi nhân viên tự hào về văn hóa Công ty trên cơ sở hệ thống các chuẩn mực đạo đức và tỉnh thần dựa vào đặc điểm riêng của Công ty, nhằm hướng tới những gia tri dep nhất được mọi người công nhận, xã hội đồng tỉnh, tạo nét riêng độc đáo; đồng thời là sức mạnh lâu bền của Công ty trên thương trường
GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 30 SVTH: