1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp Bài tập vi mô giai đoạn 2

66 892 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 898,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN KINH TẾ VI BÀI TẬP NHÓM GVHD : TS.Hay Sinh SVTH : Nhóm 3 Lớp : Kinh Tế Vi 2 - Cao Học K20 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng Chín năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 STT Họ và Tên Ngày sinh Lớp Đại cương 01 Trần Thị Minh Phương 21/08/1982 Đêm 6 – K20 02 Nguyễn Thị Thúy Nga 02/03/1985 Đêm 6 – K20 03 Nguyễn Thị Băng Thanh 14/01/1980 Đêm 6 – K20 04 Phạm Hoàng Oanh 19/09/1987 Đêm 6 – K20 05 Hà Thị Kim Ngân 09/04/1985 Đêm 6 – K20 06 Nguyễn Tuấn Ngọc 11/11/1984 Đêm 6 – K20 07 Bùi Thị Tuyết Oanh 08/03/1986 Đêm 6 – K20 08 Trần Anh Vĩnh Thịnh 13/03/1986 Đêm 6 – K20 09 Lê Hoàng Bảo Ngọc 17/12/1984 Đêm 6 – K20 10 Trương Thanh Long 02/07/1985 Đêm 6 – K20 11 Trương Chí Cường 04/09/1987 Đêm 6 – K20 12 Huỳnh Trúc Lâm 02/02/1981 Đêm 6 – K20 13 Cao Quang Kiêm 01/04/1987 Đêm 6 – K20 14 Trần Lý Trà Mi 24/9/1985 K19 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Phân tích thị trường cạnh tranh 1 Bài 1 1 Bài 2 3 Bài 3 6 Bài 4 10 CHƯƠNG II: Lựa chọn trong điều kiện có rủi ro 13 Bài 1 13 Bài 2 14 Bài 3 14 Bài 4 15 Chương III&IV: Định giá với quyền lực thị trường - Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm 17 Bài 1 17 Bài 2 17 Bài 3 18 Bài 4 19 Bài 5 20 Bài 6 24 Bài 7 24 Bài 8 26 Bài 9 29 Bài 11 31 CHƯƠNG V: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh 33 Bài 1 33 Bài 2 34 Bài 3 35 Bài 4 37 Bài 5 39 Bài 7 41 CHƯƠNG VI: Cân bằng tổng quát và hiệu quả kinh tế 43 Bài 1 43 Bài 2 44 Bài 4 46 Bài 5 47 CHƯƠNG VII: Thị trường với thông tin bất cân xứng 50 Bài 4 50 Bài 5 50 Bài 6 51 Bài 7 51 Bài 10 52 CHƯƠNG VIII: Ngoại tác và hàng hóa công 54 Bài 1 54 Bài 2 56 Bài 3 57 Bài 4 59 Bài 7 61 Bài 8 62 Bài tập vi giai đoạn 2 1 CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Bài 1. Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu /pao; giá cả thế giới 8,5 xu /pao… Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co giãn của cầu và cung là Ed = - 0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: a) Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ. b) Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu l 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. c) Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài làm a) Tìm đường phương trình cung cầu và giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ: - Phương trình đường cầu (D) có dạng : Q D = aP + b (a<0) Ta có: óó Và : Q D = aP + b ó b = Q D – aP = 17,8 – (-0,162) × 22 = 21,364 Vậy phương trình đường cầu (D)về đường tại thị trường Mỹ là: Q D = - 0,162P + 21,364 - Phương trình đường cung (S) có dạng: Q S = cP + d (c>0) Ta có: ó có Và: Q S = cP + d ó d = Q S – cP = 11,4 – 0,798 x 22 = - 6,156 Vậy phương trình đường cung (S) về đường tại thị trường Mỹ là: Q S = 0,798P – 6,156 - Giá cân bằng thị trường đường tại Mỹ: Q S = Q D ó0,798P – 6,156 = -0,162P + 21,364 ð P o = 28,67 (xu/pao) Thế P o vào phương trình Q s và Q D ó Q s = Q D = Q 0 = 16,72 (tỷ pao) b) Khi chính phủ đưa ra hạn ngạch (quota) nhập khẩu thì ta có: Bài tập vi giai đoạn 2 2 Q S ’ = Q S + quota = 0,798P – 6,156 + 6,4 = 0,798P + 0,244 Ta có: Q D = Q S ’ ó - 0,162P + 21,364 = 0,798P + 0,244 ó Q = 17,8 và P = 22 Và khi thị trường tự do nhập khẩu với giá P = P W = 8,5 (xu/pao) thì ta có: Q S = 0,627 (tỷ pao) và Q D = 19,987 (tỷ pao) Xác định ∆CS, ∆PS, ∆G, ∆NW: ,06 ∆Người có quota = (22 – 8,5)(17,8 – 11,4) = 86,4 ∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G + ∆ người có quota =- 255,06 + 81,18 + 86,4 = - 87,48 c) Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu là 13,5 xu/pao thì khi đó ta có: P’ = P + t = 8,5 + 13,5 = 22 (xu/pao) giống như giá của câu b cho nên lượng Q D và Q S cũng giống câu b Xác định ∆CS, ∆PS, ∆G, ∆NW: Bài tập vi giai đoạn 2 3 ∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G = - 255,06 + 81,18 + 86,4 = - 87,48 Theo kết quả tính toán trên, việc áp dụng quota và thuế nhập khẩu đều gây ra tổn thất xã hội là như nhau. Tuy nhiên, việc áp dụng thuế nhập khẩu giúp cho chính phủ thu về một lượng tiền bằng lợi ích của những người được cấp hạn ngạch (∆G = 86,4). Vậy chính phủ nên áp dụng thuế nhập khẩu. Bài 2. Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2 ngàn đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu ; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. - Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2,2 ngàn đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và cầu về lúa gạo của VN là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là: Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/ kg. a) Hãy xác định hệ số co giãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. b) Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của VN. c) Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đồng /kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. d) Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? e) Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Bài tập vi giai đoạn 2 4 f) Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quotas xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài làm a) Hệ số co giãn của đường cung và cầu qua 2 năm 2002 và 2003: b) Xây dựng đường cung và đường cầu lúa gạo ở VN Để xây dựng đường cung ta xét hệ phương trình sau: óó Vậy ta có :Q S = 5P S + 24 (1) Để xây dựng đường cầu ta xét hệ phương trình sau: óó Vậy ta có: Q D = -10P D + 51 (2) Ta xác định được điểm cân bằng của thị trường Q * = 33, P * = 1,8 c) Khi Chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300đồng/kg, thì khi đó ta có: Ps’ = P S + 0,3 = 2,2 + 0,3 = 2,5, khi đó ta xác định được: Q D = 26, Q S = 36,5 Bài tập vi giai đoạn 2 5 Khi đó ta có các thay đổi sau: ∆G = 0 d) Khi Chính phủ áp đặt hạn ngạch (quota) xuất khấu thì ta có: Q D ’ = Q D + quota = -10P D + 51 + 2 = -10P S + 53 Ta xác định được các giá trị: Q S = 33,67 , P = 1,93, Q D = 31,67 Lúc này, có sự thay đổi trong: Người có quota = (2,2– 1,93)(33,67 – 31,67) = 0,54 ∆WL = 8,19 – 9,27 + 0,54 = - 0,54 Bài tập vi giai đoạn 2 6 e) Khi Chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, thì làm cho lượng và giá hàng hóa trong nước giảm giá, khi đó giá bán trong nước là : Lúc này : Q D = 30,1 , Q S = 34,45 và sự thay đổi của : 0.24 ∆WL = 3,2505 – 3,82 + 0,24 = -0,3295 f) Giữa giải pháp đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, Chính phủ nên áp dụng quota xuất khẩu khi đó tổn thất xã hội của việc áp dụng quota thấp hơn đánh thuế xuất khẩu (-0,3295 < - 0,54) và Chính phủ còn thu được một phần thuế (G = 0,24). Bài 3 Sản phẩm A có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm. a) Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng. b) Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng. c) Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải pháp như sau: Giải pháp 1: ấn định giá bán tối đa trên thị trường l 8 đồng/ đơn vị sản phẩm và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng/dvsp. [...]... trường để lợi nhuận đạt được là tối đa: MR 1=MR2=MC MR1 = 15 – 2Q1 MR2 = 25 – 4Q2 MC = (TC)’ = 3 ð 15 – 2Q1 = 25 – 4Q2 = 3 ð Q1 = 6; P1= 15 – Q1 = 9 ð Q2 = 5,5 ; P2 = 25 – 2; Q2 = 14 MR1 = MR2 = MC = 3 π = TR – TC = P1 x Q1 + P2 x Q2 – (5 + 3(Q1+ Q2)) = 9 x 6 + 5,5 x 14 – (5 + 3(6 +5,5)) = 91,5 Bài tập vi giai đoạn 2 19 b) Nếu luật pháp cấm định giá khác nhau cho hai thị trường Khi... PQ = 500Q- Q2 MR = 500 -2Q=MC=100 => Q = 20 0 => P = 300 ð QA= 26 0 – 0,4 × 300= 140; ð CSA = PA × QA = 300 × 140= 420 00 ð QB = 24 0 – 0,6 × 300= 60 Bài tập vi giai đoạn 2 23 ð CSB = 300 × 60= 18000 Lợi nhuận π = PQ – C = 300 × 20 0–(41000+100 × 20 0) = -1000 Sự thay đổi thặng dư của các thành vi n: Khách hàng A: ∆CSA = 4 125 0 – 420 00 = -750 Khách hàng B: ∆CSB= 22 500 – 18000 = 4500 EA: ∆EA = 27 50 – (-1000)... = P2 = P P1= 15 – Q1 => Q1 = 15 – P1 P2 = 25 – 2 Q2 => Q2 = ½ ( 25 – P2) Tổng sản lượng của doanh nghiệp: Q = Q1 + Q2 = (15 – P1 + ½ (25 – P2)) = 15 – P + ½ (25 – P) = 27 ,5 – 1,5P TR = P x Q = P x (27 ,5 – 1,5P) MR = (TR)’ = -3P + 27 ,5 Doanh nghiệp sẽ phân bố sản phẩm trên 2 thị trường để đạt lợi nhuận tối đa: MR = MC ð - 3P + 27 ,5 = 3 ð P = 49/6 = 8,16 ð Q1 = 41/6 = 6,83 Q2 = 101/ 12. .. xu/giây Lệ phí thuê bao triệu xu = 320 ngàn USD Và các vi n nghiên cứu la: Lệ phí sử dụng P = MC = 2 xu/giây Lệ phí thuê bao triệu xu = 180 ngàn USD b) Ta có tổng cầu là: Q = 10(10-P) + 10(8-P) = 180 – 20 P → P = 9 – Q /20 → MR = 9- Q/10 Lợi nhuận đạt tối đa khi MR = MC Bài tập vi giai đoạn 2 25 ó 9- Q/10 = 2 → Q = 70 → P = 5,5 → π = TR – TC = 70 × 5,5 – 70 × 2 = 24 50 ngàn USD/tháng c) Với mức giá... P'S = 9, 32 e.3 Tính phần gánh chịu thuế? Phần thuế mà người tiêu dùng phải gánh chịu là: (11, 32 – 9,88 )×1, 52 = 2, 189 (tỷ đồng) Phần thuế mà người sản xuất phải gánh chịu là: (9,88 – 9, 32 ) × 1, 52 = 0,851 (tỷ đồng) e.4 Tính thặng dư thay đổi Thặng dư người tiêu dùng thay đổi là: ∆CS = - ½(11, 32 – 9,88) (1, 52 + 1,68) = -2, 304 tỷ đồng Thặng dư người sản xuất thay đổi là: Bài tập vi giai đoạn 2 10 ∆PS... (1) Bài tập vi giai đoạn 2 21 P = 500 – Q (2) Từ (1), (2) ta tính được đường (D) và AC cắt nhau tại 2 điểm có Q = 100 và Q = 300 và căn cứ vào đồ thị ta thấy khi số lượng hành khách thuộc [100; 300] thì EA vẫn hoạt động được Tại Q =100; P = 400 => π = PQ – C = 100 × 400 – (30000 + 100 × 100) = 0 Q= 300; P = 20 0 =>π = PQ –C = 300 × 20 0 – (30000 + 100 × 300) = 0 Khi TC2 = 41000 +100Q ð AC2 = TC2/Q... hỗn hợp b) Chiến lược nào mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao? Bài làm Tóm tắt: Bài tập vi giai đoạn 2 Khách hàng A B C 29 Giá sẵn sàng trả (USD) SP1 SP2 10 70 40 40 70 10 Chi phí cho mỗi đơn vị SP là 20 USD a) Tính giá tối ưu và lợi nhuận trong các trường hợp: * Bán riêng rẽ P1 40 70 LN2 40 80 90 40 70 90 100 50 LN1 40 50 P2 Từ bảng trên ta thấy giá tối ưu để lợi nhuận max khi bán SP1 và SP2 là... 650 - 2. 5QA MRA = 650 – 5QA MC = 100 Để lợi nhuận max thì MRA = MC => 650 – 5QA = 100 => PA = 375, QA= 110 Bài tập vi giai đoạn 2 22 Tương tự : QB = 24 0 – 0.6PB=> PB = 400 - 10QB/6 MRB= 400 – 10QB /3 MC = 100 Để lợi nhuận max thì MRB = MC => 400 – 10QB/6= 100 => PB = 25 0, QB = 90 d) Lợi nhụân cho mỗi chuyến bay: π = PA × QA + PB × QB – (41000 +100 (QA +QB)) = 375 × 110 +25 0 × 90 – (41000 +100 × 20 0)... sản lượng cân bằng thì: 25 – 9Q = 4 + 3.5Q ó Q = 1,68 (triệu tấn) ð P = 25 – 9 × 1,68 = 9,88 đ/đơn vị sp b) Thặng dư người tiêu dùng khi thị trường cân bằng Dựa vào đồ thị ta có CS = A = ½ × 1,68× (25 – 9,88)= 12, 7 (tỷ đồng) Bài tập vi giai đoạn 2 8 c) Ta có 02 giải pháp: Ø Giải pháp 1: Khi Chính phủ ấn định giá bán tối đa Pmax = 8đ/đvSP thì: Ta có công thức đường cầu: P = 25 – 9Q à QD = 17/9 = 1,89... lệ phí hội vi n là T = 936 Và lợi nhuận mỗi tuần là : Bài tập vi giai đoạn 2 - 28 TH2: Khuyến khích cả hai nhóm khách hàng cùng chơi Lúc này ta có hàm lợi nhuận của CLB như sau: Để lợi nhuận tối ưu ta xét phương trình π’ = 0 ó -5000P + 9000 = 0 ó P = 1,8 Vậy lợi nhuận của CLB trong trường hợp này là: Như vậy, với trường hợp có thêm số khách hàng là người chơi nghiêm túc thì lợi nhuận của vi c khuyến . 17 Bài 1 17 Bài 2 17 Bài 3 18 Bài 4 19 Bài 5 20 Bài 6 24 Bài 7 24 Bài 8 26 Bài 9 29 Bài 11 31 CHƯƠNG V: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh 33 Bài 1 33 Bài 2 34 Bài 3 35 Bài 4 37 Bài. 51 Bài 10 52 CHƯƠNG VIII: Ngoại tác và hàng hóa công 54 Bài 1 54 Bài 2 56 Bài 3 57 Bài 4 59 Bài 7 61 Bài 8 62 Bài tập vi mô giai đoạn 2 1 CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Bài 1. Trong. 39 Bài 7 41 CHƯƠNG VI: Cân bằng tổng quát và hiệu quả kinh tế 43 Bài 1 43 Bài 2 44 Bài 4 46 Bài 5 47 CHƯƠNG VII: Thị trường với thông tin bất cân xứng 50 Bài 4 50 Bài 5 50 Bài 6 51 Bài 7 51 Bài

Ngày đăng: 11/04/2014, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w