Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng[.]
Đề bài: Em có nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bài làm Kể từ Việt Nam phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên hợp quốc (năm 1990) ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 1991) tới nay, cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nước ta đạt nhiều kết quả, góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động toàn xã hội lĩnh vực Tuy nhiên, sau 20 năm thực chương trình hành động quốc gia trẻ em, bên cạnh nhiều thành tựu đáng ghi nhận hạn chế, yếu cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em bộc lộ Những yếu góp phần làm cho số mục tiêu, đặc biệt mục tiêu bảo vệ trẻ em chương trình có nguy khơng đạt so với mục tiêu kế hoạch đề Nhiều nguyên nhân chuyên gia nhà quản lý nêu ra: nhận thức gia đình tồn cộng đồng chưa đầy đủ; lực đội ngũ cán yếu kém; dịch vụ bảo vệ trẻ em cịn nghèo nàn, chưa có mạng lưới; thiếu hệ thống pháp lý thân thiện với trẻ em; vai trò quản lý nhà nước mờ nhạt, chưa hiệu quả… Bài viết xin đề cập tới khía cạnh nhận thức gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục em Vì trẻ em chưa thực bảo vệ gia đình mình? Cả từ góc độ pháp lý, từ khía cạnh đạo đức, truyền thống trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ trẻ em trước hết thuộc gia đình Trong nhiều năm qua, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất, đời sống tinh thần nhân dân nói chung gia đình nói riêng nâng lên Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Có thể nói, điều kiện, mức độ đầu tư chăm sóc gia đình cịn chênh lệch nhau, song hầu hết gia đình ưu tiên đến mức cao cho việc chăm lo cho trẻ em ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh… Nhận thức cha mẹ chăm sóc, ni dạy bảo vệ trẻ em bước nâng lên Tuy vậy, qua phản ánh báo chí qua kết khảo sát, điều tra nói tình trạng trẻ em thiếu quan tâm, bị xúc phạm, xâm hại, trừng phạt, bạo lực, bóc lột… mức cao ngày nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Điều đáng lo lắng tượng diễn không môi trường xã hội mà cịn gia đình em Nói cách khác, trẻ em chưa bảo vệ, chưa an tồn nhà mình, quyền trẻ em chưa bậc cha mẹ thực nghiêm túc đầy đủ Tất nhiên, trẻ em bị an toàn (cả thể xác, tinh thần) nhà lỗi trước tiên phải thuộc cha mẹ thành viên khác gia đình Có thể kể số nguyên nhân dẫn đến hạn chế ý thức gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Thứ nhất, số quan niệm mang nặng tư tưởng phong kiến phổ biến như: coi “sở hữu” cha mẹ, cha mẹ yêu cầu gì, ép buộc phải răm rắp theo, không bày tỏ ý kiến; quan niệm dạy việc riêng gia đình, khơng bên ngồi có quyền góp ý hay can VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thiệp; nhiều gia đình áp dụng phương pháp “yêu cho roi cho vọt” con; hà khắc với trẻ em gái cho “con gái người ta”… Chính quan niệm bảo thủ, phong kiến nặng nề mà không gia đình, trẻ em phải chịu đựng bạo hành thể xác tinh thần; ý kiến em không cha mẹ tôn trọng, danh dự bị xúc phạm… Hậu khơng em có hành động dại dột, thương tâm; nhiều em bỏ nhà lang thang, rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội Nói cách khác em bị cha mẹ đẩy vào nhóm có nguy trở thành trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thứ hai trình độ học vấn nhiều bậc cha mẹ thấp nên chưa có hiểu biết đầy đủ việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Trong nhiều gia đình, trẻ em không bị thiếu ăn suy dinh dưỡng; đau ốm cha mẹ đưa chữa trị lại sở y tế; nhà cửa tương đối khang trang lại có nhiều nguy gây tai nạn cho trẻ; kinh tế không thiếu thốn lại nghèo thơng tin… Chính thiếu hiểu biết cha mẹ mà nhiều trẻ em, sống gia đình tạm đầy đủ điều kiện vật chất, chưa bảo vệ chăm sóc cách phù hợp; nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc, an toàn, gia đình, khó khăn, chưa đến mức lâm vào tình cảnh buộc em phải làm cơng việc q sức hay nguy hiểm Có khơng trẻ em trở thành tàn phế thiếu hiểu biết cha mẹ Nói cách khác gia đình vơ tình biến em thành trẻ có hồn cảnh đặc biệt Thứ ba hiểu biết khơng gia đình Quyền trẻ em cịn q mờ nhạt Rất nhiều gia đình chăm lo cho em sống đầy đủ vật chất tinh thần Tuy nhiên, chuyện bị cha mẹ xúc phạm, trừng phạt (bằng cách hay cách khác) lại xảy thường xuyên Đặc biệt trẻ em mắc lỗi, chưa hiểu biết quyền trẻ em có biết khơng tơn trọng, khơng thực hiện, nên nhiều gia đình có cách xử lý thô bạo, thiếu thân thiện với trẻ em, khiến em tự tìm đến cách giải đau lịng Có gia đình cịn dùng trẻ em để giải mâu thuẫn người lớn (bắt cóc con; bắt chịu khổ vật chất tinh thần, tình cảm để trả thù vợ chồng; lôi vào tranh cãi người lớn; nhãng trách nhiệm với sau ly hôn…) Một vài kiến nghị Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội ln có vai trị đặc biệt việc tạo chuyển biến nhận thức cộng đồng nói chung gia đình, cá nhân nói riêng Trong nhiều năm qua, truyền thông đạt thành công quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức Quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn xã hội lĩnh vực Thông tin vấn đề trẻ em truyền tải tới cộng đồng nhiều số lượng thiết thực chất lượng Nhận thức người dân công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nâng lên đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhận thức cộng đồng nói chung gia đình nói riêng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng mà chưa thể biến thành hành động Chưa bàn tới môi trường xã hội, xét riêng mơi trường gia đình, vấn đề nhận thức Quyền trẻ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cịn nhiều hạn chế Tình trạng nguyên nhân (gián tiếp trực tiếp) góp phần làm gia tăng nhóm trẻ có nguy trở thành trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Sau Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 2010 hồn thành, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động giai đoạn 2011 - 2015 Vai trị truyền thơng tiếp tục nhấn mạnh thông qua dự án “Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội” Để nâng cao hiệu công tác việc thay đổi nhận thức gia đình vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, thiết nghĩ, quan chức cần thực cách mạnh mẽ, riết, liên tục, tới gia đình để đạt hiệu tiến hành truyền thông công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Bên cạnh chiến dịch truyền thơng nhằm vào cộng đồng nói chung cần có hình thức tun truyền, phổ biến, vận động cho phù hợp với gia đình nói riêng Đối tượng chương trình truyền thơng xác định cụ thể hiệu nâng cao nhiêu Với đối tượng - cha, mẹ, trẻ em, ông bà, họ hàng… cần có nội dung hình thức tun truyền thích hợp, cho gần gũi, dễ hiểu thiết thực, tránh tình trạng tun truyền chung chung, mang tính chất hiệu “thời vụ” Những nội dung Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cần cụ thể hóa, gắn với ví dụ thực tế, tình sinh động Những kiến thức lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cần chuyển tải thành kỹ cụ thể, thiết thực, đơn giản, dễ áp dụng Có gia đình trở thành nơi tơn trọng Quyền trẻ em nhất, nơi bảo vệ trẻ em tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... cho vọt” con; hà khắc với trẻ em gái cho “con gái người ta”… Chính quan niệm bảo thủ, phong kiến nặng nề mà khơng gia đình, trẻ em phải chịu đựng bạo hành thể xác tinh thần; ý kiến em không cha... xúc phạm… Hậu khơng em có hành động dại dột, thương tâm; nhiều em bỏ nhà lang thang, rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội Nói cách khác em bị cha mẹ đẩy vào nhóm có nguy trở thành trẻ em có hồn cảnh đặc... cách xử lý thơ bạo, thiếu thân thiện với trẻ em, khiến em tự tìm đến cách giải đau lịng Có gia đình cịn dùng trẻ em để giải mâu thuẫn người lớn (bắt cóc con; bắt chịu khổ vật chất tinh thần, tình