BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN HỮU DUY TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA NGÀNH HÀNG HẢI PHỤC VỤ CHO VIỆC TÌ[.]
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN HỮU DUY TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA NGÀNH HÀNG HẢI PHỤC VỤ CHO VIỆC TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG - 2023 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN HỮU DUY TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA NGÀNH HÀNG HẢI ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI MÃ SỐ: 8340410 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNG HẢI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Cường ĐÀ NẴNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đề xuất chế sách trang thiết bị nghành hàng hải để phục vụ cho công tác tìm kiếm cứu nạn biển” cơng trình nghiên cứu riêng chưa sử dụng cơng trình cơng bố Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định luật sở hữu trí tuệ Nội dung luận văn kết đạt từ trình nghiên cứu học viên, đảm bảo tính trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Hữu Duy Tài LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hồn thành chương trình cao học thực luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình Q thầy - Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam; động viên ủng hộ gia đình, đồng nghiệp bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Mạnh Cường, Thầy hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Những nhận xét đánh giá, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá học viên, khơng q trình viết luận văn mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, tạo điều kiện để học tập hồn thành khóa học; Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Hàng hải - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, thầy giảng dạy, hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Bộ Giao thơng vận tải, Ủy ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn, Cục Hàng hải Việt Nam, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam, quan, đơn vị liên quan tạo điều kiện, cung cấp thông tin tài liệu, số liệu, hỗ trợ để làm sở xây dựng đề tài luận văn thạc sỹ cách hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên hỗ trợ nhiều để giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Duy Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA ĐỀ TÀI .5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN, CỨU HỘ TRÊN BIỂN 1.1 HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN, CỨU HỘ TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH 1.1.1 Hoạt động tìm kiếm cứu nạn .9 1.1.2 Hoạt động cứu hộ biển .14 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN, CỨU HỘ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình triển khai thực đề án nâng cao lực công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải của các lực lượng ngành Giao thông vận tải 23 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức hoạt động tìm kiếm cứu nạn của Việt Nam 26 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động cứu hộ biển Việt Nam .32 1.2.4 Nguồn nhân lực, sở vật chất có phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ biển Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Nội dung viết tắt HHVN Hàng hải Việt Nam Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải NSNN Ngân sách nhà nước TKCN Tìm kiếm cứu nạn CH Cứu hộ TKCN, CH Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ UBQG UPSCTT&TKCN Uỷ ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn IMO Tổ chức Hàng hải giới Trung tâm PHTKCN HHVN Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm cứu nạn Hàng hải Việt Nam UBQG Uỷ ban quốc gia Ban huy PCTT&TKCN Ban huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn TTLL Thông tin liên lạc Công ty TTĐTHHVN Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thông tin điện tử Hàng hải Việt Nam QPPL Quy phạm pháp luật TTDH Thông tin duyên hải DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA ĐỀ TÀI Số bảng Tên bảng Bảng 0.1 Quy trình điều tra nghiên cứu phiếu hỏi Bảng 1.1 Tổ chức Uỷ ban TKCN quốc gia Hoa Kỳ (NSARC) Bảng 1.2 Thống kê trình độ, số lượng lao động Trung tâm Phối hợp TKCN HHVN năm 2019 Trang DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình 1.1 Tàu cứu hộ USNS Safeguard (T-ARS 50) Hải quân Hoa Kỳ Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền, có bờ biển dài 3.260 km Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trị, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường nước ta Dưới lãnh đạo Đảng, đạo liệt, tập trung Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải (Bộ GTVT) quyền địa phương ven biển, tiềm lực kinh tế biển đất nước ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ nhanh có đóng góp quan trọng vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Thực đạo Đảng, Chính phủ Bộ GTVT ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động hàng hải, có quản lý hoạt động nghiệp nhân đạo tìm kiếm cứu nạn hàng hải đồng thời gia nhập Công ước quốc tế Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) nhằm quản lý thúc đẩy phát triển ngành hàng hải Thực tế qua thống kê Tổng cục Hải quan số năm gần kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam năm qua có xu hướng tăng phương thức vận chuyển hàng hóa xuất, nhập đường biển ln có vị trí chủ đạo nhờ ưu khối lượng vận chuyển lớn, chi phí vận tải thấp; với việc đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng hàng hải nhà nước doanh nghiệp tiền đề để hàng năm số lượng tàu thuyền hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam có xu tăng trưởng tốt Phát triển khối lượng tàu thuyền, hàng hóa thơng qua cảng tăng đặt nhiều vấn đề cần giải quan quản lý nhà nước việc ứng phó với rủi ro, tai nạn, ứng phó với tác động xấu thời tiết, thiên tai đến an toàn tàu thuyền, người biển Bên cạnh hoạt động tàu cá biển thời gian qua tương đối nhộn nhịp, tàu cá vừa đảm bảo khai thác nguồn lợi thủy, hải sản đem lại lợi ích cho quốc gia người dân đồng thời góp phần khẳng định chủ quyền đất nước vùng biển tài pháp quốc gia Trang thiết bị an toàn tàu cá hạn chế nguyên nhân gây an tồn hoạt động biển địi hỏi có hỗ trợ kịp thời nhà nước gặp tai nạn Trong thực tế diễn biến thời tiết, thiên tai ngày có xu phức tạp, khó lường đe dọa trực tiếp đến an toàn tàu thuyền người hoạt động biển Quản lý nhà nước lĩnh vực cứu hộ, cứu nạn biển chưa đầy đủ, chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn sống, nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) ngày khó khăn nhu cầu chi ngân sách tăng nhanh so với tăng trưởng nguồn thu ngân sách Những vấn đề đặt u cầu cần có nghiên cứu bản, thích hợp để phân tích thực trạng, đề xuất chế sách giải pháp sử dụng trang thiết bị, sở vật chất ngành hàng hải đáp ứng yêu cầu tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ (TKCN, CH) biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp nghiên cứu khoa học, chuyên sâu để phân tích tổng quan, thực trạng công tác TKCN, CH biển thời gian qua, từ đề xuất cấp có thẩm quyền hồn thiện bổ sung, ban hành chế sách lĩnh vực TKCN, CH ngành hàng hải (cơ chế sách chuyên ngành, sách tài chính, hoạt động quản lý nhà nước khác có liên quan) nhằm tăng cường hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất có ngành hàng hải công tác TKCN, CH thuyền viên, tàu thuyền biển Các giải pháp đề xuất của đề tài đảm bảo phù hợp với định hướng chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển ngành hàng hải giai đoạn và khả nguồn lực của NSNN, đảm bảo hài hòa trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức giao nhiệm vụ gắn với lợi ích của nhà nước, người dân và doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, phân tích kinh nghiệm tổ chức máy quản lý tài lĩnh vực TKCN, CH số quốc gia điển hình, đúc rút kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam - Thu thập thông tin, rà sốt, phân tích, đánh giá chế độ, sách thực trạng tổ chức thực công tác TKCN, CH biển thời gian qua, xác định mặt thành công, mặt tồn hạn chế cần khắc phục - Đề xuất phương hướng giải pháp chế sách, sử dụng trang thiết bị, sở vật chất ngành hàng hải đáp ứng yêu cầu TKCN, CH biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế, sách quản lý hoạt động TKCN, CH biển trình tổ chức thực công tác Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến 2019 với nội dung sau đây: - Thực trạng chế, sách quản lý hoạt động TKCN, CH biển: phân tích để làm rõ có hay khơng khoảng trống pháp lý quản lý hoạt động TKCN, CH biển; vướng mắc chủ yếu trình tổ chức thực hiện nay; - Thực trạng triển khai thực công tác TKCN, CH biển gồm: Tổ chức máy, trình tự thủ tục tiếp nhận, xử lý thông tin báo nạn, định điều tàu chuyên dụng huy động lực lượng khác tham gia TKCN, CH công tác kiểm tra giám sát trình tổ chức thực Nhà nước; - Phân tích làm rõ khoản mục đầu tư ngân sách nhà nước cho lĩnh vực TKCN, CH biển sở vật chất, trang thiết bị thời gian qua đáp ứng nhu cầu hay chưa; phân kỳ đầu tư đề xuất thứ tự ưu tiên cần thiết trước mắt; - Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng trang thiết bị có ngành hàng hải phục vụ công tác TKCN, CH biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nội dung chế, sách quản lý hoạt động TKCN, CH biển giới hạn thẩm quyền quan quản lý nhà nước có liên quan Đối tượng quản lý tổ chức ngành hàng hải pháp luật cho phép thực công tác TKCN, CH biển, chủ doanh nghiệp hàng hải có tàu thuyền hoạt động biển Cơng cụ quản lý chế, sách Nhà nước để điều chỉnh hoạt động TKCN, cứu hộ biển Phạm vi thời gian: Giới hạn phân tích thực trạng công tác TKCN, CH biển Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019, dự báo, đề xuất dự tính cho giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Phạm vi khơng gian: Địa bàn khảo sát chủ yếu khu vực hàng hải có hoạt động hàng hải phát triển Quảng Ninh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, số quan nhà nước có liên quan đến hoạt động hàng hải, doanh nghiệp hàng hải cá nhân thuyền trưởng tàu biển, người điều khiển phương tiện tàu cá, phương tiện thủy nội địa Phương pháp nghiên cứu đề tài Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài án vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp liệu khoa học có để trình bày thực trạng hoạt động TKCN, CH biển từ năm 2015 đến năm 2019, chế, sách hành quốc tế, Việt Nam quản lý, điều tiết hoạt động - Phương pháp so sánh: dùng để phân tích kinh nghiệm số nước khu vực rút học cho Việt Nam - Phương pháp phân tích số liệu thống kê: sử dụng để phân tích tài liệu thống kê, văn quy định chế quản lý tài chính, chế độ đãi ngộ đặc thù người lao động, đầu tư NSNN lĩnh vực TKCN, CH biển; số đề tài đề án có liên quan để làm rõ thực trạng công tác TKCN, CH biển Việt Nam - Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi số đối tượng thuyền trưởng, người điều khiển tàu biển Việt Nam; thuyền trưởng tàu cá, phương tiện thủy nội địa; doanh nghiệp hàng hải nhằm cung cấp thông tin đánh giá thực trạng hoạt động TKCN, CH biển Các câu hỏi xoay quanh chủ đề: quy định pháp luật, tham gia đối tượng cơng tác TKCN, CH biển, quy trình, thủ tục tốn nguồn kinh phí NSNN huy động, mức độ phức tạp chế, sách Nhà nước hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài giới thiệu tổng quan công tác TKCN hệ thống hóa sở lý luận nước quốc tế cơng tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải Đề tài có phân tích, đánh giá cơng tác tìm kiếm cứu nạn vùng nước trách nhiệm dựa số liệu thực tế Từ đó, đề xuất mơ hình tối ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN HỮU DUY TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA NGÀNH HÀNG HẢI ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN... văn thạc sỹ ? ?Nghiên cứu đề xuất chế sách trang thiết bị nghành hàng hải để phục vụ cho công tác tìm kiếm cứu nạn biển? ?? cơng trình nghiên cứu riêng chưa sử dụng cơng trình cơng bố Tài liệu tham... ngân sách Những vấn đề đặt u cầu cần có nghiên cứu bản, thích hợp để phân tích thực trạng, đề xuất chế sách giải pháp sử dụng trang thiết bị, sở vật chất ngành hàng hải đáp ứng yêu cầu tìm kiếm cứu