BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG và công nghiệp
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lời Nói Đầu
Để hoàn thành chương trình học tập năm cuối của khoá học, mọi sinh viên
đều phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp Đây là đợt thực tập rất quan trọng vớimọi sinh viên, nó bổ sung kiến thức thực tế, giúp cho sinh viên liên hệ giữa lýthuyết đã học ở trường với thực tế ở các cơ sở sản xuất, làm quen với mọi côngtác kỹ thuật, phương pháp tác phong làm việc của người kỹ sư
Địa điểm thực tập của nhóm là “Công Trình Trường mầm non tư thục Vàng Anh 2” Công trình đang ở giai đoạn thi công phần hoàn thiện
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYỄN DƯƠNG KHÁNH TÂM, cùng quý thầy cô giáo đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để chúng
em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Nhóm tôi xin chân thành cảm ơn các Bác, các Chú, Anh, Chị ở đơn vị
giám sát, thi công của Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN đã tạo điều kiện
cho chúng em tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu cho công tác thi côngsau này cũng như để thực hiện tốt đợt thực tập vừa qua
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệmthực tế cũng như thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những sai sót.Chúng em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp chúng em hoàn thành và đạt kếtquả tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, Ngày 08 Tháng 01 Năm 2014
Trang 2Kính gửi : + Ban Giám Hiệu Trường ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
+ Khoa XÂY DỰNG
+ Phòng ĐÀO TẠO
Đồng kính : + Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN DƯƠNG KHÁNH TÂM
I MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
Sau khi học hết các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng,sinh viên cần đi vào thực tế sản xuất của các đơn vị xây lắp, làm quen với cáccông trường xây dựng, từ đó sẽ bổ sung cho mình những kiến thức thực tế,những định hướng của công việc Qua đợt thực tập này sinh viên sẽ thu nhậnđược những điều bổ ích mà trong nhà trường không thể đưa hết vào chươngtrình giảng dạy và cũng phát hiện những vấn dề cần giải quyết sau khi tốtnghiệp Mặt khác cũng là dịp để sinh viên thu thập tài liệu để chuẩn bị cho quátrình làm tốt nghiệp tốt hơn
Đợt thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với công việc của người
kỹ sư để khi sinh viên ra trường có thể bắt tay ngay vào công việc thực tế, rútngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội
II
GIỚI THIỆU CÔNG TY:
III.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CNHH
MINH NHẬT THIÊN
1/ Tên Công ty : Công ty CNHH MINH NHẬT THIÊN
2/ Văn phòng giao dịch:
Văn phòng: 32 Dương Chí Trạch - Q.Thanh khê – TP Đà Nẵng
3/ Người đại diện: Ông Phạm Văn Trung Giám đốc Công ty
Công ty MINH NHẬT THIÊN được thành lập bởi một đội ngũ, lãnh đạođầy lòng nhiệt huyết và dày dặn kinh nghiệm
4/ Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Các công trình công cộng, các công trình dân dụng, biệt thự, các cơ quannhà nước… nhờ có một đội ngũ kỹ thuật, kỹ sư trẻ năng động, sáng tạo và luôn
Trang 3luôn cập nhập các công nghệ xây dựng nhằm mục đích nâng cao kỹ năng chocông viêc thi công và một đội ngũ công nhân lành nghề, chính những điều này
đã đem lại những thành quả tốt đẹp cho công ty trong suốt thời gian qua
Được thành lập từ năm 2005 bởi ban lãnh đạo là những người kỹ sư xâydựng xuất sắc và những kiến trúc sư đầy lòng nhiệt huyết Đây là đội ngũ kỹ sư,kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm trong thi công cũng như là trong thiết kế Bêncạnh một đội ngũ kỹ sư trẻ đầy năng động, công ty TNHH MINH NHẬTTHIÊN còn có một đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm trong xâydựng
Những kết quả mà công ty đã đạt được trong thời gian qua là nhờ vào khảnăng và kinh nghiệm lãnh đạo, của ban lãnh đạo công ty, lòng nhiệt huyết củađội ngũ kĩ sư trẻ, năng động, những con người luôn luôn cập nhập, thông tin kĩthuật vào trong công việc của mình, cũng như là sự đóng góp to lớn của đội ngũcông nhân lành nghề
Trang 4III GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 Giới thiệu tổng thể:
Công trình: Nhà làm việc- Nhà ở giáo viên
Địa điểm : Số 09 Phan Tứ – Quận Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng
Chủ đầu tư: Bộ Quốc phòng Trường cao đẳng nghề thành phố Đà Nẵng
Tổng thầu thi công: Công Ty TNHH Minh Nhật Thiên
Điện thoại: 0905.867 980 Fax: 0511.2 681 737 Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 040998625 ngày 09/03/2009(đăng ký lần đầu )do sở Kế Hoạch và Đầu tư TP Đà Nẵng.
2 Đặc điểm và quy mô công trình.
Diện tích xây dựng
Công trình có:
+ Tầng 1:224.2 (m2)
+ Tầng 2:201.4 (m2)
Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN
Đơn vị thi công: Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN
2.1 Hệ thống điện nước:
- Sử dụng điện 1 pha trong mạng điện 3 pha tải về thông qua Aptomat rồi phân phối đến toàn bộ thiết công trình Dây điện sử dụng là loại dây bọc nhựa pvc , lõi đồng và đi ngầm trong tường.
- Thiết bị chiếu sáng sử dụng bóng dèn com pắc tiết kiệm điện.
- Nước sử dụng phục vụ cho công trình là nước máy, xung quanh công trình có hệ thống thoát nước và các cột nước phục vụ cho công tác chữa cháy.
2.2 Kiến trúc và công trình:
Kiến trúc.
Công trình có dạng khối hình thang.
Mặt đứng của công trình và toàn bộ tường bên ngoài, màu sơn chủ đạo là màu trắng kết hợp với tông màu xanh ra trời bên cạnh màu kính trắng tạo sự tươi sáng cho công trình.
Kêt cấu công trình:
- Công trình có kết cấu dạng mặt bằng khối hình thang Do chiều dài công trình không lớn nên người ta không thiết kế khe lún cho công trình được thiết kế móng đơn BTCT, dầm móng bằng BTCT.
- Tường xây bằng gạch Tuy Nel 6 lỗ loại nhỏ có quy cách là: 175x80x100 mm.
Trang 5- Cột BTCT: kích thước của cột càng lên cao càng giảm dần do tải trọng của công trình giảm và có thể tiết kiệm được vật liệu.
- Sàn BTCT: Bê tông sàn MAC 300, dày 200 mm, sàn vệ sinh và hành lang dày 80 mm, sàn cầu thang dày 100 mm.
- Thép sử dụng tại công trình la thép việt úc loại AI, AII có đường kính từ d6 đến d20.
- Kính sử dụng là loại kính cường lực (kính phẳng khung nhôm Việt – Nhật ) có độ dày 10 ly.
- Xi măng sử dụng là xi măng PC40.
- Cát sử dụng là cát vàng.
- Đá sử dụng là đá dăm các loại 6 ÷ 8 dùng để lót nền, móng đá hộc loại 1÷ 2 và 3÷ 4 dùng để đổ trụ.
- Ván khuôn, cột chống, xà gồ do đơn vị chủ đầu tư cung cấp
- Thời gian thi công công trình:
- Lực lượng tham gia thi công trên công trường: ngoài ban giám sát của công ty thì tại công trình còn có một cán bộ kỷ thuật, một đội trưởng thi công và hơn 30 công nhân lành nghề trực tiếp thi công tại công trường.
Trang 6
1 Lê Văn Phúc: Công tác đổ BT cột, dầm sàn.
2 Hà Quang Tú : Công tác chống thấm sàn mái, khu vệ sinh, các vị
trí ống kỹ thuật , chống thấm tầng hầm
3 Nguyễn Đắc Trông: Các loại giàn giáo cốp pha đang hiện đang
sử dụng cho các công trình
4 Nguyễn Thanh Nhật: Các biện pháp An Toàn Lao Động trong thi
công và tổ chức thi công
Sau đây là các chuyên đề thực hiện của nhóm:
*Chuyên đề 1:
THI CÔNG BÊ TÔNG CỘT, DẦM, SÀN
I CÁC VIỆC CẦN LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH THI CÔNG BÊ
TÔNG :
- Kiểm tra và số lượng thép và cấu tạo có đúng theo thiết kế
- Kiểm tra độ dày của lớp bảo vệ
- Kiểm tra vệ sinh và chất lượng thép
- Kiểm tra chất lượng cục kê đảm bảo độ dày lớp bảo vệ
- Kiểm tra độ ổn định và chất lượng của cột chống ( độ xê dịch của cột
chống, hệ giằng, số lượng cột chống theo yêu cầu)
- Kiểm tra kích thước ván khuôn, vệ sinh thành trong của ván khuôn
- Kiểm tra chất lượng và vị trí tại các điểm cắt và nối thép
- Biện pháp thi công đổ bê tông
II CÔNG TÁC BÊ TÔNG :
1 Công tác bê tông được thực hiện tuân thủ theo các tiêu chuẩn sau :
- TCVN 5574 : 1991: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép
- TCVN 2737 : 1990: Tiêu chuẩn thiết kế - tải trọng và tác động
- TCVN 4033 : 1985: Xi măng pooclăng-puzolan
- TCVN 4316 : 1986: Xi măng pooclăng - xỉ lò cao
- TCVN 2682 : 1992: Xi măng pooclăng
- TCVN 1770 : 1986: Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 1771 : 1986: Đá dăm, sỏi, sỏi dăm dùng trong xây dựng -Yêu cầu kỹthuật
- TCVN 4506 : 1987: Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
Trang 7- TCXD 127 : 1985 : Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn
sử dụng
- TCVN 5592 : 1991: Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
- TCVN 3105 : 1993: Bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫuthử
- TCVN 3106 : 1993: Bê tông nặng - Phuơng pháp thử độ sụt
- TCVN 3118 : 1993: Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độnén
- TCVN 3119 : 1993: Bê tông nặng - Phương pháp xây dựng cường độ kéokhi uốn
- TCVN 5440 : 1991: Bê tông kiểm tra và đánh giá độ bền Qui địnhchung
- Bê tông sản xuất tại nhà máy hay hiện trường phải đảm bảo các tiêuchuẩn về cốt liệu, trộn bê tông, độ sụt, vận chuyển, thử nghiệm, đổ vàđầm bê tông Cụ thể:
2 Vật liệu để sản xuất bê tông:
- Vật liệu được sử dụng phải đảm bảo chủng loại và chất lượng như chỉđịnh tương ứng với mẫu đã đựơc chấp nhận, cần giao vật liệu sớm để có thể lấymẫu và kiểm tra nếu thấy cần thiết Các vật liệu cung cấp vào công trường chỉđược phép sử dụng khi có sự đồng ý của chủ đầu tư, các vật liệu không đạt phảiđược loại bỏ và chi phí này nhà thầu gánh chịu
- Vật liệu được vận chuyển, bốc dỡ, lưu tại công trường hay một nơi khácnhưng cần đảm bảo tránh hư hại, dơ bẩn theo yêu cầu của CĐT CĐT cóquyền kiểm định bất cứ vật liệu nào được sử dụng cho công trình vào bất
cứ lúc nào và bất cứ nơi lưu giữ nào
- Nếu được yêu cầu, nhà thầu phải cung cấp cho CĐT giấy chứng nhậntuân thủ với các tiêu chuẩn của các vật liệu đưa vào sử dụng trong công trình
- Các vật liệu đưa kiểm tra sẽ do nhà thầu cung cấp và giao đến một phòngthí nghiệm sau khi có thỏa thuận của CĐT Nhà thầu chịu mọi phí tổn cho côngtác kiểm tra chất lượng này
a Xi măng:
Trang 8- Tất cả xi măng sử dụng trong suốt quá trình thi công phải phù hợp vớiyêu cầu của điều 5.2 trong TCVN 4453 - 1995, TCVN 4033 - 1985, TCVN
- Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong cáctrường hợp:
- Khi thiết kế thành phần bê tông
- Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng;
- Lô xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất
- Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2682:1992 "Xi măng Pooclăng"
- Bất cứ lúc nào theo ý kiến của CĐT, nếu có sự thay đổi đáng kể về cấpphối cát, nơi cung cấp cát, CĐT được phép cho ngưng đổ bê tông và yêu cầuNhà thầu phải thiết kế và thử nghiệm một hỗn hợp mới phù hợp các yêu cầucủa các điều nêu trên
- Trong cát không lẫn các hạt to rắn, các hạt đá dăm, sỏi kích thước >
10 mm Những hạt có kích thước từ 5 - 10 mm cho phép lẫn trong cátkhông quá 5% theo khối lượng
- Lượng hạt bụi, đất sét và các tạp chất khác không vượt quá 5% khốilượng
Trang 9- Đá phải được rửa sạch, phân loại và nếu cần trộn với nhau cho phù hợpvới các giới hạn về cấp và sai biệt như đã nêu trong TCVN 4453 - 1995
- Bất cứ lúc nào theo ý kiến của CĐT, nếu có sự thay đổi đáng kể về cấpphối đá, CĐT được phép cho ngưng đổ bê tông và nhà thầu phải thiết kế và thửnghiệm một hỗn hợp mới
d Nước:
- Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêuchuẩn TCVN 4506 : 1987 và TCXDVN 302 - 2004 "Nước cho bê tông và vữa -Yêu cầu kỹ thuật"
- Các cốt liệu phải được tồn trữ ở chỗ sạch, có láng nền tốt và khô, không
bị ngập nước Các loại cốt liệu cỡ và loại khác nhau phải được tách riêng rabằng các vách ngăn có đủ chiều cao và chắc để tránh lẫn vào nhau và tránh lẫnvới các loại có phẩm chất kém hơn
- Khi đổ cốt liệu từ trên xe tải xuống hay từ các thiết bị khác phải nghiêmngặt tuân theo các qui trình kiểm soát độ lẫn tập chất Nếu xe máy cần hoạtđộng trong các đống nguyên liệu thì phải rửa và sạch chúng trước khi cho vàohoạt động
- Nhà thầu lập kế hoạch và chuẩn bị nơi tồn trữ cốt liệu và bố trí sao cho cóthể thoát nước dễ dàng
3 Trộn bê tông:
- Bê tông được trộn tại chỗ trên công
trường bằng máy trộn, số lượng máy trộn
và công suất máy cần thiết được tính toán
theo yêu cầu của tiến độ và khối lượng
Trang 10hành thiết bị theo hướng dẫn của nhà chế tạo, đảm bảo tốc độ quay, khoảngtrống và thời gian trộn.
- Việc bốc xếp, vận tải hay trộn vật liệu bê tông sẽ được sắp xếp sao chotoàn bộ hoạt động có thể được quan sát từ một nơi và được kiểm tra, giám sátbởi một người
- Tất cả các máy trộn phải được giữ trong tình trạng tốt trong suốt thời gianhợp đồng và không được sử dụng bất cứ máy trộn nào có vấn đề hay yếu kém
về một mặt nào đó Luôn luôn phải có máy trộn thích hợp sắn sàng thay thế, cókhả năng hoạt động ngay khi có sự cố của máy khác
- Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùngmột lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại Thời gian trộn mỗi mẻkhông quá 2,5 phút, lượng bê tông cho mỗi mẻ trộn không vượt quá công suấtcủa máy trộn Toàn bộ vật liệu sẽ được đổ sạch trước khi trộn mẻ mới Điềuchỉnh độ sụt trên nguyên tắc tăng nước và xi măng đảm bảo tỷ lệ nước/xi măngkhông thay đổi
- Độ sụt của bê tông dùng côn tiêu chuẩn để kiểm tra, mỗi loại bê tông chấtlượng phụ thuộc vào điều kiện thi công và nhiệt độ thời tiết Độ sụt phải đượckiểm tra thường xuyên bằng thiết bị thử độ sụt chuyên dụng theo TCVN 3105 -93
- Đảm bảo hỗn hợp bê tông của thiết kế yêu cầu có chỉ tiêu kỹ thuật về độsụt, cấp phối bê tông, nguồn gốc xi măng, cỡ đá dăm, thời gian cung cấp chocông trường v.v Trong quá trình thi công đối với bê tông chịu lực được lấymẫu kiểm tra cường độ kháng ép theo qui trình qui phạm bắt buộc Mẫu thínghiệm có kích thước (150150150)mm, mỗi tổ mẫu đúc hai nhóm một để
ép thí nghiệm, một nhóm lưu đối chứng (mỗi nhóm mẫu đúc 3 mẫu)
- Kiểm tra chặt chẽ các khâu:
+ Sử dụng đúng cốt liệu, đảm bảo độ thuần nhất của thành phần cốt liệu
+ Kiểm tra độ ẩm cốt liệu (bằng thiết bị hoặc bằng kinh nghiệm)
+ Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy trộn
+ Kiểm tra trộn đúng cấp phối (đo lường chính xác theo cấp phối)
+ Kiểm tra phụ gia và pha trộn phụ gia (nếu cần thiết)
+ Giám sát thời gian trộn, tốc độ trộn, thời gian vận chuyển bê tông
+ Lấy mẫu và dưỡng hộ mẫu thí nghiệm
Trang 114 Thí nghiệm:
- Việc thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm được thựchiện với sự chứng kiến của Kỹ sư tư vấn giám sát hoặc người đại diện được uỷquyền
- Việc thử nghiệm xi măng và cốt liệu được thực hiện nhằm đảm bảo chấtlượng theo yêu cầu và được tiến hành trước khi thi công công tác bê tông
Trang 12- Số lượng mẫu thử được thông qua sự thoả thuận của Tư vấn giám sát vàĐơn vị thi công, tuân thủ theo TCVN Mỗi tổ mẫu thử thử độ sụt một lần.Trước khi thử nén đều thử độ rỗng cho mỗi tổ thử.
- Mẫu bê tông được đúc theo mẫu chuẩn (150x150x150)mm được dưỡng
hộ tại các bể dưỡng hộ mẫu tại công trường Thí nghiệm được thực hiện bởi cácđơn vị có tư cách pháp nhân độc lập về thí nghiệm vật liệu xây dựng thựchiện và được sự chấp thuận của Chủ đầu tư Chi phí thí nghiệm theo quiphạm, tiêu chuẩn hiện hành do Nhà thầu chi trả
- Trên mỗi mẫu thí nghiệm có đánh dấu thể hiện thời gian lấy mẫu, mác bêtông, giai đoạn công việc lấy mẫu, tên cấu kiện và các thông số khác nếu cầnthiết
- Việc lấy mẫu, thí nghiệm được chúng tôi thực hiện một cách nghiêm túc
và có tinh thần trách nhiệm cao
5 Vận chuyển bê tông:
- Bê tông sau khi trộn đều được đổ ra xô và vận chuyển lên tầng2 bằng máytời, tại vị trí sàn công tác người ta kéo xô bê rông vào cho vào xe rùa vậnchuyển bê tông đến các vị trí đổ, để đảm bảo thời gian đổ bê tông ngắnnhất và đạt năng suất cao người ta phân công công nhân trộn và vận chuyển
bê tông thành 1 tổ đội tạo sự liên tục cho việc đổ bê tông, bê tông trộn đếnđâu được vận chuyển ngay đế đó để tránh việc dồn đọng bê tông gây ảnhhưởng đến chất lượng và mác của bê tông
- Khi vận chuyển bê tông bằng xe rùa người ta luôn chú ý để bê tông không
bị rơi vải dọc đường hay làm mất nước xi măng do nghiêng xe hay phươngtiện vận chuyển bị rò rỉ, đồng thời vận chuyển bê tông một cách nhẹ nhàng
để tránh cho bê tông bị phân tầng
- Bê tông sản xuất tại hiện trường vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng,tời nâng
- Thời gian từ lúc trộn và vận chuyển hỗn hợp bê tông đảm bảo nhỏ hơnthời gian ngưng kết ban đầu cho phép của hỗn hợp bê tông, thời gian ngưng kết
áp dụng theo quy phạm hoặc theo kết quả thí nghiệm
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển được bố trí phù hợpvới khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, không để hỗn hợp bê tông bịphân tầng, bị chảy nước xi măng, bị mất nước do gió và nắng
Trang 13- Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly khôngquá 200 m Nếu hỗn hợp bê tông bị phân tầng phải trộn lại trước khi đổ vào cốppha.
6 Đổ và đầm bê tông: (Tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995)
6.1 Đổ bê tông:
- Trước khi đổ bê tông cho bất kỳ công đoạn nào, cấu kiện nào đều đượckiểm tra cốt pha, đà giáo, các khớp nối , dọn vệ sinh công nghiệp, làm sạchbằng xối nước hoặc khí nén và được tưới nước kỹ đảm bảo độ ẩm cần thiết đểkhông hút nước trong bê tông Kiểm tra và làm kín các khe hở, lỗ trống ở vánkhuôn
- Trình tự thực hiện và phương pháp đổ bê tông phải trình cho CĐT để xemxét kỹ trước khi bắt đầu đổ bê tông
- Không được đổ bê tông trong điều kiện thời tiết mà CĐT cho là khôngthích hợp để có bê tông chất lượng tốt
- Không đổ bê tông vào nước động hay nước chảy trừ khi được CĐT chấpthuận bằng văn bản
- Công tác đổ bê tông được thực hiện đúng các qui trình kỹ thuật có liênquan và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dầy lớp bê tôngbảo vệ cốt thép
- Không dùng dầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốt pha
- Bê tông được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theoquy định của thiết kế
- Bê tông được rải từng lớp đồng đều ngay sau khi trộn và kết thúc trướcthời điểm bắt đầu quá trình ninh kết Trong khi đổ bê tông không sử dụng máyđầm để phân rải bê tông Sử dụng đầm dùi, đầm bàn để đầm nén khi vữa bêtông đã được đổ thành lớp Không đầm nén lớp bê tông đã bắt đầu quá trìnhninh kết
- Chiều cao bê tông rơi tự do trong khi đổ bê tông vào khuôn cấu kiệnkhông quá 1,5m để đảm bảo không bị phân tầng Nếu trường hợp chiều cao quá
Trang 14- Kết cấu bê tông được đổ liền khối, liên tục không để xảy ra các tiếp giápgiữa các lớp bê tông cũ và mới quá 45 phút (trừ khi có qui định của thiết kếhoặc tại các điểm dừng kỹ thuật được Chủ đầu tư đồng ý).
- Vữa bê tông được đầm nén bằng máy đầm chuyên dùng có đủ năng lượngđầm và số vòng quay thích hợp Vữa bê tông sau khi đầm đảm bảo phân bổchặt quanh cốt thép, các chi tiết chôn sẵn, các góc cạnh, bo lõm của ván khuôn.Không chạm lưỡi đầm vào cốt thép hoặc các vật chôn sẵn và không đầm nénquá mức ở một vị trí để tránh sự phân tầng của cốt liệu và vữa xi măng
- Tuyệt đối không thêm nước vào hỗn hợp bê tông trong khi đổ
- Thường xuyên theo dõi, quan trắc tình trạng làm việc của ván khuôn, đàgiáo để xử lý kịp thời nếu có sự cố
nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì đổ
bê tông liên tục trong từng giai đoạn có
chiều cao 1,5m
- Cột cao hơn 5m, chúng tôi chia
làm nhiều đợt đổ bê tông, nhưng đảm
bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi
công hợp lí
Trang 15- Sau khi đổ xong bê tông cột người công nhân dùng dây dọi để kiểm tra lại
độ thẳng đứng của cột sau đó anh đội trưởng thi công trên công tại công trìnhkiểm tra lại thêm lần nửa Khi phát hiện thấy có sự sai lệch thì cho nhân tiếnhành khắc phục ngay bằng cách giằng neo và
chống
Trang 16* Đổ bê tông dầm (dầm khung và dầm sàn), sàn:
- a Công tác lắp dựng cốt thép dầm:
- Đấu tiên thếp được nắn thẳng bằng vam từ dưới mặt đất rồi dùng máy tờichuyển lên tầng 2, tại đây người ta dùng thước dây, phấn trắng để đo và đánhdấu theo đúng thiết kế rồi dùng mát cắt để cắt thép Sau khi đo cắt song tạinhững cấu kiện cần phải uốn thép người ta dùng vam để uốn thép, thép đượcuốn trực tiếp bằng vam mà không cần đóng bàn uốn như trong lý thuyết
- Khi đã cắt uốn xong cốt thép người ta luồn côt đai vào dùng phấn trắngđánh dấu vị trí cốt đai, đặt cốt thép vào cốt pha sau đó kê cốt thép và buộc cốtđai dầm ở phía trên khoảng 50cm, thép có đường kính lớn được đặt ở phía dưới,cốt đai được buộc từ hai đầu buộc vào trong
- Tiến hành hạ dầm thép xuống ván khuôn sau khi đã buộc xong toàn bộcốt đai cho cốt thép dầm, khi hạ người ta hạ từ từ tùng đoạn dầm một, sau khi hạxong toàn bộ người ta cho người dùng xà cày chỉnh sửa dầm thép vào chính giữatấm khuôn, dùng các con kê đúc bằng xi măng cát để kê dưới đáy ván khuôn vàhai bên thành dầm tạo khoảng cách lớp bê tông bảo vệ cốt thép hợp lý
- Tại các vị trí dầm phụ gác qua dầm chính mà không có trụ, lực tập trunglớn dễ gây ra hiện tượng nứt dầm chính theo hướng 450 người ta bố trí đặt thêmmột cây thép tai bò đường kính d20 và bố trí cốt đai tại vị trí này dày hơn đễchống lại lực gây nứt trên Khi uốn thép tai bò, một người dùng vam giữ câythép người kia đặt vam vào để uốn cong cây thép theo thiết kế Khi uốn xongngười ta dùng thước dây để kiểm tra độ chính xác của cây thép để làm mẫu cáccây tiếp theo người ta chỉ cần dựng bên cạnh cây mẫu để kiểm tra độ chính xáccủa các cây thép đó mà không cần dùng thước
Trang 17- Tại các vị trí ở trụ và ở bụng dầm người ta đặt thêm các đoạn thép tăngcường để chống lực cắt ở trụ và chống lại độ võng, mô men xoắn ở dầm có thểgây ra hiện tượng nứt gãy, lật dầm
b Gia công lắp dựng cốt thép sàn:
Cốt thép sàn là dạng lưới cốt thép gồm cốt thép dọc và cốt thép ngang đặtchông lên nhau.Thép được nắn thẳng từ dưới đất và chuyển lên sàn tầng 2 bằngmáy tời
- Ở công trình em thấy thép được tời lên và kéo thẳng ra phía sau côngtrình để dãi thép dọc trước (theo chiều dài công trình) và rãi cốt ngang sau Cốtthép được đo cắt theo như bản vẽ thiết kế trên công trường, người ta dùng thướcdây để đo và khoảng cách và dùng phấn trắng để đánh dấu vị trí đặt thép
Trang 18- Khi buộc cốt thép người ta buộc theo kiểu nút chéo Nếu hàng đầu buộcchéo trái thì hàng sau người ta buộc ngược lại để cho cốt thép không bị sai lệch
và buộc cách khoảng (nút buộc nút bỏ)
- Ở công trình này, thép sàn tầng 2 đang thi công có đường kính d6, thépsàn được bố trí làm hai lớp, bản sàn dày 90mm
- Khi đã buộc gần xong lớp thép thứ nhất người ta tiến hành dãi và buộclớp thép thứ hai ở phần đã đã buộc xong lớp thứ nhất
Khi đã buộc xong cả hai lớp thép, để giữ khoảng cách giữa lớp thép sàn 1
và lớp thép sàn 2 người ta dùng thép d6 uốn thành các tai chống nhỏ, dùng hàn
hồ quang điện hàn vào lớp thép trên và dưới của lớp sàn
- Khi đổ liên tục bê tông dầm, sàn toàn khối với cột, trước hết đổ xong cột,sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu, mớitiếp tục đô bê tông dầm và bản Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thìmạch ngừng thi công ở cột đặt cách mặt dưới của dầm và sàn từ 2cm - 8cm
Trang 19- Đổ bê tông dầm (xà) và bản sàn được tiến hành đồng thời Khi dầm, sàn
và các kết cấu tương tự có kích thước lớn có thể đổ riêng từng phần nhưng đảmbảo bố trí mạch ngừng thi công thích hợp
6.2 Đầm bê tông:
- Đầm bê tông bằng đầm bàn, đầm dùi phù hợp với từng loại cấu kiện bêtông Chúng tôi luôn bố trí các máy đầm dự phòng ở công trường để thay thếkịp thời nếu máy đầm bị hỏng trong quá trình thi công
- Việc đầm bê tông đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có thể dùng các loại máy đầm khác nhau, nhưng đảm bảo sao cho sau khiđầm, bê tông được đầm chặt và không bị rỗ, đường kính đầm đảm bảo có kíchthước phù hợp với khoảng cách các cốt thép trong cấu kiện bê tông
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí đảm bảo cho bê tông đầm kĩ Dấu hiệu đểnhận biết bê tông đã được đầm kĩ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khíkhông còn nữa
Trang 20- Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bánkính tác dụng của đầm và đảm bảo cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
- Tuyệt đối không đầm bê tông thông qua làm rung cốt thép
- Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 - 2 giờ sau khiđầm lần thứ nhất, việc đầm lại này hết sức nhẹ nhàng và thận trọng, chủ yếu làdùng thủ công vỗ nhẹ vào bề mặt bê tông Đầm lại bê tông thích hợp với cáckết cấu có diện tích bề mặt lớn và có yêu cầu chống thấm như sàn mái, khu vệsinh
6.3 Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn:
-Ngay sau khi kết thúc quá trình đổ bê tông, bê tông được bảo dưỡng trongđiều kiện có độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình, phương
Trang 21pháp và qui trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5592-91 “Bê tông nặng yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên” Phương pháp và thờigian bảo dưỡng bê tông như đã nêu ở phần thi công bê tông móng, ngoài ra dokết cấu phần thân nằm bên trên mặt đất, dễ bị tác động của các chấn động xungquanh nên chúng tôi còn lưu ý:
- Có biện pháp che chắn bảo vệ tác dụng của dòng nước chảy trong vòng 3ngày đêm
- Chỉ cho phép người và các phương tiện chuyên chở nhẹ đi trên bề mặt bêtông cũng như thi công phần tiếp theo khi bê tông đạt cường độ ít nhất là 25kg/cm2
- Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông được bảo vệ chống tác động cơ họcnhư: rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hạikhác
- Việc tháo dỡ ván khuôn được bắt đầu sau khi bê tông đã đủ cường độ cầnthiết hoặc khi kết thúc quá trình bảo dưỡng bê tông Trong trường hợp khôngcần thiết thì không được tháo dỡ ván khuôn trước khi bê tông được 7 ngày tuổi
- Bảo dưỡng bằng tưới nước được thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩnTCVN 5592:1991 Việc tưới nước phải đảm bảo yêu cầu thoát nhiệt nhanh khỏikhối bê tông Vì vậy chu kỳ tưới nước cần đảm bảo sao cho bề mặt bê tôngluôn ướt Nhiệt độ nước tưới và nhiệt độ bề mặt bê tông không nên chênh nhauquá 150C
- Vào mùa hè, để hạn chế việc thúc đẩy quá trình thuỷ hoá xi măng làmtăng nhiệt độ bê tông, khối đổ xong cần được che nắng chiếu trực tiếp trongthời gain khoảng hai tuần lễ đầu tiên
- Phải có biện pháp hạn chế tốc độ phát nhiệt thuỷ hoá của xi măng trong
bê tông
- Phải có biện pháp hạn chế độ chênh lệch nhiệt độ giữa các điểm hoặc cácvùng trong khối bê tông không vượt quá 200C
- Các biện pháp này phải được Tư vấn giám sát chấp thuận
7 Đổ bê tông trong điều kiện thời tiết xấu:
7.1 Khi thi công bê tông gặp thời tiết nắng nóng:
Trang 22- Hỗn hợp bê tông cần được giữ ở nhiệt độ càng thấp càng tốt để tránh bịnứt kết cấu do bê tông ninh kết quá nhanh dưới tác động nắng nóng của khíhậu Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 350C
Chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp sau đây để hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông:
- Hạ nhiệt độ xi măng bằng cách che nắng trực tiếp vào nơi để xi măng
- Hạ nhiệt độ cốt liệu bằng cách che nắng hoặc tưới nước lên cốt liệu lớn
- Hạ nhiệt độ nước trộn bằng cách che nắng trực tiếp vào nguồn nước hoặcdùng nước đá khi cần thiết
- Giữ cho hỗn hợp bê tông không bị bức xạ tác động trực tiếp trước khi đổ
- Hỗn hợp bê tông được giữ độ sụt ổn định, hạn chế tổn thất độ sụt dưới tácđộng của các yếu tố khí hậu nóng ẩm
- Chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp sau đây để hạn chế tổn thất độ sụt hỗn hợp
- Rút ngắn thời gian vận chuyển và chờ đợi của hỗn hợp bê tông
7.2 Khi thi công bê tông gặp trời mưa to:
- Khi thi công bê tông gặp trời mưa to, một mặt có biện pháp che đậy phần
bê tông đã đổ xong, mặt khác áp dụng biện pháp che chắn để có thể đổ bê tôngđến vị trí mạch ngừng gần nhất trước khi tạm dừng toàn bộ công tác đổ bê tông chờcho đến khi trời hết mưa
- Trong thời tiết mưa bão kéo dài thì Chúng tôi không tiến hành công tác bê tông.Các cấu kiện bê tông khi đổ được che chắn kỹ lưỡng để tránh bị xói hư bởi cáctia nước mưa
- Trong các trường hợp thời tiết xấu khác nhau được xác định độ ẩm cốtliệu và điều chỉnh lượng nước cho thích hợp với cấp phối đã thiết kế khi cốtliệu ngoài trời bị ướt do mưa hay quá khô do thời tiết nắng nóng
8 Xử lý và sửa chữa các kết cấu bê tông không đạt yêu cầu:
Trang 23- Ngay sau khi tháo dỡ ván khuôn, nếu bê tông có khuyết tật, Đơn vị thicông sẽ báo cáo lại Chủ đầu tư kiểm tra để xử lý Nhà thầu chúng tôi tuyệt đốikhông tự ý xử lý khi chưa có ý kiến của Chủ đầu tư.
9 Phối hợp công tác bê tông với các công tác khác:
- Trong quá trình thi công bê tông, chúng tôi luôn bố trí thi công phối hợpgiữa công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn với các công tác lắp đặt đường ống,đường dây và các họng, hộp của hệ thống kỹ thuật Đồng thời chúng tôi sẽ trìnhChủ đầu tư kế hoạch thi công cụ thể để Chủ đầu tư có thể thông báo cho cácNhà thầu ở gói thầu khác (thang máy, điều hoà ) cùng chúng tôi phối hợp thicông, chừa các lỗ chờ, đặt trước đường ống tránh trường hợp đục phá saunày
10 Hoàn tất:
Hoàn tất bê tông được chỉ rõ trong bản vẽ và phù hợp với TCVN 4453
-1995 Bề mặt hoàn tất của mọi cấu kiện bê tông phải nhẵn phẳng, chắc vàkhông có bọt lỗ Nếu cấu trúc bê tông có khuyết tật, phải báo cho kỹ sư giámsát và phải sửa chữa theo phương án kỹ thuật đã được phê chuẩn của CĐT vàđơn vị thiết kế, không được trét tô hay sửa chữa khuyết tật khi chưa được sựđồng ý của CĐT và đơn vị thiết kế và nhà thầu phải chịu toàn bộ chi phí tốnkém cho các quá trình sửa chữa này
11 Kiểm tra và nghiệm thu bê tông: tuân theo TCVN 4453: 1995, TCVN 5724: 1993
- Kiểm tra chất lượng thi công bê tông là tổng hợp tất cả các công tác từcốp pha, đà giáo, cốt thép, vật liệu để sản xuất bê tông, chế tạo hỗn hợp bêtông, độ sụt khi đổ bê tông, dung sai các kết cấu công trình, chất lượng bọc vậtliệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ, chất lượng lắp đặt hệ thống dàn ống thoátnhiệt (nếu có) và tính trạng vận hành, chất lượng liền khối các phần của khối bêtông đã thi công, diễn biến nhiệt bê tông sau khi đổ
- Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông được lấy tại nơi đổ bê tông và đượcbảo dưỡng ẩm theo TCVN 3105:1993 Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ
bê tông lấy cùng lúc, cùng chỗ, kích thước viên mẫu là 150x150x150 mm Sốlượng tổ mẫu được quy định tuỳ theo khối lượng bê tông của cấu kiện
Trang 24mẫu, tên công trình Báo cáo kết quả thí nghiệm công trình là một bộ phận củacông tác bàn giao công trình Công tác lấy mẫu, dưỡng hộ và thí nghiệm thựchiện theo các TCVN 3105-79 và TCVN 3118-79 Mỗi tổ mẫu thí nghiệm gồm
3 viên kích thước tiêu chuẩn thí nghiệm ở tuổi 28 ngày
- Lượng mẫu lấy căn cứ vào nguyên tắc sau: ít nhất một cấu kiện chức năngđộc lập có một tổ mẫu thí nghiệm
- Nhà thầu phải thường xuyên duy trì công tác thí nghiệm kiểm tra chấtlượng công trình trong suốt quá trình thi công
- Công tác nghiệm thu được tiến hành tại hiện trường và phải có đầy đủ các hồ sơsau :
+ Chất lượng công tác thép (biên bản nghiệm thu thép)
+ Chất lượng bê tông (kết quả thử mẫu và quan sát hiện trường)
+ Kích thước hình dáng kết cấu, các chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so vớithiết kế
+ Bản vẽ hoàn công của từng loại kết cấu
+ Các bản vẽ thi công có ghi đầy đủ các thay đổi trong quá trình xây lắp+ Các văn bản cho phép thay đổi các chi tiết và các bộ phận trong thiết kế+ Các biên bản nghiệm thu nền móng
+ Các biên bản nghiệm thu trung gian của các bộ phận kết cấu
- Có lỗ bong, rã rời hay lỗ tổ ong, bề mặt không nhẵn phẳng, có khuyết tật
- Mối nối kết cấu thực hiện không đảm bảo kỹ thuật Vị trí nối không phẳng và
Trang 25- Cường độ bê tông không đạt.
- Khi bê tông bị từ chối phải loại bỏ nó ra khỏi công trình Nếu bê tông cóthể sửa chữa được, nhà thầu phải đệ trình phương pháp sửa chữa cho CĐT vàchỉ được sửa chữa sau khi CĐT chấp thuận
- Nếu cường độ bê tông thuộc bất cứ cấu trúc nào không đạt, GSA cóthể cho ngừng đổ bê tông ở những phần khác của kết cấu mà nó có thể bịảnh hưởng bởi phần bê tông bị khuyết tật Việc ngừng đổ bê tông kéo dàicho đến khi các khuyết tật đã xử lý xong
12 Mối nối và mạch ngừng thi công:
- Vị trí các mối nối kết cấu được chỉ ra và qui định trong bản vẽ Với cácmối nối không được qui định trong bản vẽ thì cần có sự chấp thuận của CĐT vàđược bố trí xác định lại nhằm hạn chế các khả năng xảy ra co nứt
- Nhà thầu có thể được yêu cầu đệ trình một bản vẽ thể hiện tiến trình dựđịnh cho việc đổ bê tông, định vị và các chi tiết của các mối nối thi công.Không được tiến hành đổ bê tông cho đến lúc nhận được chấp thuận của CĐT
- Ngay trước khi đổ bê tông, bề mặt bê tông tại mối nối kết cấu cần đượclàm sạch và chà nhám cho các cốt liệu lớn nhất có thể lộ ra nhưng không bị hưhại Bề mặt cần được làm sạch và tưới nước xi măng đều trước khi bê tôngđược đổ lên nó
Một số lưu ý khi đổ bê tông
- Hiện tượng mạch ngừng
+ Các yêu cầu kỹ thuật về mạch ngừng thi công sàn sườn bê tông toàn khốitrên, được luật hóa ở các điều 6.6.5 và 6.6.7 trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4453:1995 Điều 6.6.7 nêu rằng:
Khi đổ bê tông tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thìmạch ngừng thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa nhịp của dầm
Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm chính thì mạch ngừng thicông bố trí trong hai khoảng giữa của nhịp dầm và sàn (mỗi khoảng 1/4 nhịp)( Trích dẫn tiêu chuẩn Việt Nam)
Trang 26*Chuyên đề 2:
CÔNG TÁC CHỐNG THẤM SÀN MÁI, KHU VỆ SINH, CÁC VỊ TRÍ ỐNG KĨ THUẬT,
- Do đặc thù tầng hầm là nằm ngầm dưới đất nơi chịu tác động của mạch nước ngầm hoặc hệ thống cấp thoát nước của công trình xây dựng sung quanh, vậy giải pháp xử lý chống thấm tầng hầm rất quan trọng vì công đoạn này góp phần không nhỏ tới tuổi thọ kết cấu, tính bền vững của công trình…
- Sàn mái, sê nô là nơi trực tiếp chịu ảnh hưởng của thời tiết, khi vào mùa mưa nước sẽ theo các khe hở trong bê tông mà thấm xuống sàn làm ảnh hưởng đến tính năng sử dụng công trình ảnh hưởng đến kết câu sàn mái
- Nhà vệ sinh cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của nước vì vậy cũng là nơi nước dể thấm xuống sàn, nhà vệ sinh là nơi dễ bị thấm, ẩm mốc nhất trong ngôi nhà, việc chống thấm trong nhà vệ sinh cũng rất phức tạp,Thấm nước nhà vệ sinh bắt nguồn chủ yếu từ vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, chân tường rạn nứt Ngoài ra, cũng có thể khi thi công, các nhà thầu thi công không đảm bảo nguyên tắc chống thấm (ví dụ như không có giằng chống thấm, lớp trát chống thấm không đảm bảo…)
Tình trạng thấm dột hiện nay là một vấn nạn trong các công trình xây dựng ở Việt Nam Nó không chỉ xảy ra với những công trình đã qua sử dụng lâu năm
mà còn xảy ra với những công trình mới được hoàn thiện đưa vào sử dụng
không lâu Các hiện tượng thấm dột phổ biến là thấm trần, tường, khu vệ sinh,
bể nước, bể bơi, khe tiếp giáp giữa hai căn nhà, các phần công trình ngầm, cầu, cống, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Do đó biện pháp tối ưu
là "phòng hơn chống" tức là phải chống thấm công trình trước khi hoàn thiện và đưa vào sử dụng
*Nguyên nhân :
Trang 27- Nguyên nhân là các hạt vật liệu thông thường có khoảng cách lớn hơn đường kính của phân tử nước, nước thấm vào theo hiện tượng mao dẫn.
- Bê tông sàn bị nức,tạo thành cac rãnh nhỏ tạo cho nước thấm vào bên trong
- Hiện tượng giãn nở vật liệu và kết cấu cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng thấm nước tại các tầng hầm nhà cao tầng mặc dù quá trình thi công rất hoàn hảo phần lớn ở các vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, các góc tường, giáp lại tường nhà, rãnh nước trên sàn mái Nước, hơi ẩm sẽ từ dưới qua các vết rạn nứt chân chim, nứt cổ trần, mao mạch rỗng của tường xuống bên dưới
- Ngoài ra hiện tượng đọng nước cũng dể bị thấm
*Hậu quả của việc thấm dột :
- Hậu quả của tình trạng thấm dột gây ra nhiều tác hại,ảnh huongr trực tiếp đếntuổi thọ cũng như thẩm mỹ của công trình dưới đây là một số ảnh hưởng lớn như:
- ảnh hưởng trực tiếpđến kết cấu của công trình thép trong bê tông bị rò rỉ, trương nở thể tích gây nức bê tông
- không an toàn cho hệ thống ngầm như, điện, nước, điệ thoại, cáp truyền
hình… trong trường hợp nghiêm trọng có thẻ gây chập điện cháy nổ
- gây xuống cấp nhanh, giảm tuổi thọ các công trình, ảnh hưởng tới mĩ
quan,vẻ đệp, tạo ố, mốc, lở bề mặt, ảnh hưởng tới các hạng mục liên quan như: trần thạch cao, sàn gỗ,và các vật dụng khi đưa công trình sào sử dụng
- gây thiệt hại về kinh tế công trình vừa đưa vào sử dụng đã phải sửa chử gây lãng phí tiền của, công sức, thời gian và ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất kinh doanh
A THI CÔNG CHỐNG THẤM SÀN MÁI BÊ TÔNG
I Chống thấm sàn mái, sê nô, ban công bê tông bằng Sikapoof Membrane
Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm
- Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng…
- Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăngche phủ trước khi thi công xử lý chống thấm
II Thi công chống thấm:
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu cần thiết cho thi công
a Dụng cụ
- Bay, đục, bàn chải sắt, chổi, xô, máy trộn cho vữa xi măng-cát…
- Dụng cụ hoặc thiết bị khác cho công tác chống thấm ở những nơi cần thiết
Trang 28III Quy trình thi công chống thấm.
1 Dọn dẹp vệ sinh bề mặt chống thấm
- Dọn dẹp các chướng ngại vật
- Đục bỏ phần bê tông không đặc chắc
- Dùng máy mài bằng chổi mài sạch bề mặt bê tông
- Dùng các dụng cụ làm sạch các lớp vữa bê tông vừa đục, tẩy, mài
2: Thực hiện thi công
Bước 1:
- Thi công lớp lót Sikaproof Membrane (pha với 50% nước) lên bề mặt bê tông khô bằng cọ hoặc bằng cách phun
- Mật độ thi công khoảng 0.2 - 0.3 kg/m2 cho lớp lót
-Trong trường hợp bề mặt hút nước phải làm ẩm bề mặt trước bằng nước sạch Bước 2:
- Để cho lớp lót khô hoàn toàn (khoảng 2-3 giờ ở 30oC) sau đó thi công lớp thứ nhất Sikaproof Membrane dày nguyên chất với mật độ tiêu thụ khoảng 0.85 kg/m2
Lưu ý:
- Tại các góc, cạnh và những nơi nền bê tông xuất hiện các vết nứt đã cố định, nên đặt thêm một lớp lưới thủy tinh có mắt lưới rỗng và khi ráp nối cần nối
chồng ít nhất 50mm Lớp lưới này phải được thi công lên lớp Sikaproof
Membrane thứ nhất đã khô nhưng vẫn còn dính
- Thi công lớp Sikaproof Membrane thứ hai và ba (không pha loãng) với mật độ tiêu thụ khoảng 0.85 kg/m2 Thời gian cho giữa các lớp là 2 giờ
3 Vệ sinh
- Rửa sạch tay và dụng cụ bằng nước lạnh khi sản phẩm còn ướt và dùng dầu lửahoặc dung môi khi sản phẩm đã khô
4 Lưu ý thi công/Giới hạn
- Sikaproof Membrane không kháng tia tử ngoại trong thời gian dài nên các bề mặt lộ thiên (như mái phẳng) phải được bảo vệ (Như sơn phản chiếu hoặc trát vữa bảo vệ)
- Không sử dụng sản phẩm làm bề mặt chịu sự đi lại trực tiếp.
Trang 30.
Trang 32B.CHỐNG THẤM KHU VỆ SINH
Thi công chống thấm nhà vệ sinh, nhà bếp bằng vật liệu sika những khu vệ sinh, khu bếp ẩm mốc, nứt tường luôn luôn xuất hiện
vật liệu chỉ định: sika top seal 107, vữa không co ngót sikagrout 214-11
Biện pháp thi công chống thấm
Kiểm tra bề mặt và gia cố chống thấm
- Vệ sinh tinh bề mặt bê tông sàn ( các mụn vữa thừa và các tạp chất bám bẩn trên
bề mặt bê tông sàn )
- Trát một lớp vữa mỏng khoảng 5mm tạo phẳng quanh chân tường cao 20 cm
- Trát vét quanh chân tường, phần tiếp giáp bê tông sàn và tường gạch
Bước 2: Quét chống thấm
- Quét/Phun lớp chống thấm Sikatopseal 107/ bằng Sikapoof Membrane lên bề
mặt tường và sàn Lớp 1 định mức 1.5kg/m2
- Khi quét xong lớp 01 Sika
thì dán lưới thủy tinh rộng 10cm 4 xung quanh góc chân tường
- Quét/Phun lớp chống thấm Sika bề mặt tường và sàn.Lớp 2 định mức 1.5kg/m2.Lớp 2 cách lớp 1 khoảng 4-8 tiếng
Trang 33Chú ý: phần cổ ống : vệ sinh
quét lớp kết nối bằng sika latex
th, ngăn chặn điểm rò rỉ bằng hyper stop, sau đó dùng vữa sikagrout 214-11 lấp đầy cổ ống.Sau khi tiến hành thi công xong,dưới sự kiểm tra của giám sát thicông, và bàn giao lại mặt bằng ,
và hoàn thành nhiệm vụchống thấmmột cách suất sắc, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và sản phẩm chỉ định
C XỬ LÝ CÁC VỊ TRÍ ỐNG KĨ THUẬT
Trang 34I Yêu cầu mặt bằng bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm:
Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng…
- Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm
- Không nên dùng nước trộn ximăng bột để ngâm hay quét hồ dầu ximăng bảo
dưỡng bê tông các hạng mục trước khi thi công xử lý chống thấm
- Đục và dùng máy cắt hay gió đá cắt các râu thép dư trên sàn bê tông cho sâu tối thiểu 2cm so với mặt bê tông
- Các đường ống cấp thoát nước xuyên bê tông hay hộp kỹ thuật nên được định vị và lắp đặt hoàn tất bằng trám vữa hay bê tông tối thiểu ½ bề dày bê tông Các hộp kỹ thuật trong các khu vệ sinh (nếu có) và tường bao nên được xây và tô trát vữa ximăng cao tối thiểu 30 cm để gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông
II Quy trình thi công chống thấm: