Nhà vệ sinh cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của nước vì vậy cũng là nơi nước dể thấm xuống sàn, nhà vệ sinh là nơi dễ bị thấm, ẩm mốc

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG (Trang 26 - 27)

cũng là nơi nước dể thấm xuống sàn, nhà vệ sinh là nơi dễ bị thấm, ẩm mốc nhất trong ngôi nhà, việc chống thấm trong nhà vệ sinh cũng rất phức tạp,Thấm nước nhà vệ sinh bắt nguồn chủ yếu từ vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, chân tường rạn nứt. Ngoài ra, cũng có thể khi thi công, các nhà thầu thi công không đảm bảo nguyên tắc chống thấm (ví dụ như không có giằng chống thấm, lớp trát chống thấm không đảm bảo…)

Tình trạng thấm dột hiện nay là một vấn nạn trong các công trình xây dựng ở Việt Nam. Nó không chỉ xảy ra với những công trình đã qua sử dụng lâu năm mà còn xảy ra với những công trình mới được hoàn thiện đưa vào sử dụng không lâu. Các hiện tượng thấm dột phổ biến là thấm trần, tường, khu vệ sinh, bể nước, bể bơi, khe tiếp giáp giữa hai căn nhà, các phần công trình ngầm, cầu, cống, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi... Do

đó biện pháp tối ưu là "phòng hơn chống" tức là phải chống thấm công trình trước khi hoàn thiện và đưa vào sử dụng.

*Nguyên nhân :

- Nguyên nhân là các hạt vật liệu thông thường có khoảng cách lớn hơn đường kính của phân tử nước, nước thấm vào theo hiện tượng mao dẫn.

- Bê tông sàn bị nức,tạo thành cac rãnh nhỏ tạo cho nước thấm vào bên trong - Hiện tượng giãn nở vật liệu và kết cấu cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng thấm nước tại các tầng hầm nhà cao tầng mặc dù quá trình thi công rất hoàn hảo. phần lớn ở các vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, các góc tường, giáp lại tường nhà, rãnh nước trên sàn mái. Nước, hơi ẩm sẽ từ dưới qua các vết rạn nứt chân chim, nứt cổ trần, mao mạch rỗng của tường xuống bên dưới. - Ngoài ra hiện tượng đọng nước cũng dể bị thấm

*Hậu quả của việc thấm dột :

- Hậu quả của tình trạng thấm dột gây ra nhiều tác hại,ảnh huongr trực tiếp đến tuổi thọ cũng như thẩm mỹ của công trình . dưới đây là một số ảnh hưởng lớn như:

- ảnh hưởng trực tiếpđến kết cấu của công trình thép trong bê tông bị rò rỉ, trương nở thể tích gây nức bê tông

- không an toàn cho hệ thống ngầm như, điện, nước, điệ thoại, cáp truyền hình… trong trường hợp nghiêm trọng có thẻ gây chập điện cháy nổ

- gây xuống cấp nhanh, giảm tuổi thọ các công trình, ảnh hưởng tới mĩ quan,vẻ đệp, tạo ố, mốc, lở bề mặt, ảnh hưởng tới các hạng mục liên quan như: trần thạch cao, sàn gỗ,và các vật dụng khi đưa công trình sào sử dụng

- gây thiệt hại về kinh tế công trình vừa đưa vào sử dụng đã phải sửa chử gây lãng phí tiền của, công sức, thời gian và ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.

A. THI CÔNG CHỐNG THẤM SÀN MÁI BÊ TÔNG

I .Chống thấm sàn mái, sê nô, ban công bê tông bằng Sikapoof Membrane.

Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm

- Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng…

- Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w