mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp nghành xây dựng dân dụng và công nghiệp hoàn chỉnh và đầy đủ. bài báo cáo thể hiện rõ và đầy đủ các bước làm báo cáo thực tập tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp. báo cáo có chèn đầy đủ hình ảnh, bản vẽ thi công....
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế Thế Giới, Việt Nam cần phải pháttriển hơn để xứng đáng với tầm cỡ quốc tế, xây dựng đất nước Việt Nam to lớnvững mạnh hơn Vì thế lực lượng trẻ xây dựng đất nước, đặc biệt lực lượng sinhviên không những nắm vững kiến thức cơ bản đã được học mà còn cần phảinắm bắt thực tế xã hội bên ngoài
Sau một thời gian miệt mài hoc tập dưới sự giảng dạy và giúp đỡ tận tình
của các thầy cô Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2.Hơn nữa nay em đã hòan
tất chương trình lý thuyết các môn cơ sở và các môn học chuyên ngành XâyDựng Dân Dụng và Công Nghiệp bậc Cao Đẳng Để trang bị thêm kiến thứcthực tế chuẩn bị làm đề tài tốt nghiệp cũng như nắm bắt các thủ tục, tiếp cậnthực tế công việc tại xí nghiệp, công trường…nên em cần phải tiếp cận thực tếtại công trường và đó là mục đích của việc thực tập lần này
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của hai thầy:
Thầy: NGUYỄN VĂN QUÝ
quá trình xây dựng cũng như tiếp cận thực tế tại công trường
Vì thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nênviệc tìm hiểu và nắm bắt công việc của em còn nhiều hạn chế và thiếu sót Vìvậy, sẽ còn nhiều thiếu sót Em mong sẽ được ban lãnh đạo công ty cũng nhưthầy cô trong nhà trường sẽ hướng dẫn thâm cho em hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/06/2013
Sinh viên
Nguyễn Trung Phường
Trang 5MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………… ……… … ……… ….….1
NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TH MÔN HỌC TTKTV XD… ….…… …… ……… 3
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP……… ……….……… ……… 4
QUY ĐỊNH……….………….……….……… … ….5
PHIẾU GIAO NGHIỆM VỤ TTKTV XÂY DỰNG… … ….……… …….6
GIẤY XIN PHÉP THỰC TẬP……….…… ……… ……… 7
MỤC LỤC……… ………….……… 8
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH:……….……….…….11
II ĐẶT ĐIỂM TỔ CHỨC MẶT BẰNG:………12
1 Khó khăn:……… ……12
2 Thuận lợi:……….… 12
III HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH:……… ….13
PHẦN 2: BIỆN PHÁP TC VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CT: A AN TOÀN LĐ TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG:……….…….…14
I AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO MÓNG:….……… …14
II AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP……….….16
1 dựng tháo dỡ giàn dáo:………16
2 Công tác gia công lắp dựng cofage:………16
3 Đổ và đầm bê tông:……….17
4 Bảo dưỡng bê tông:……….18
5 Tháo dỡ coffage:……….18
III AN TOÀN KHI THI CÔNG TRÊN SÀN:.……….…….…18
B THI CÔNG CÔNG TRÌNH:……… ………… 20
I CÔNG TÁC CHUẪN BỊ:……….……… ……… 20
1 Dọn dẹp cây cối khu vực xây:……… … 20
2 Tiêu nước mặt cho công trình:……….…20
Trang 6II THI CÔNG MÓNG:……….……… 21
1 Công tác đào móng:……….…………21
2 Lắp dựng ván khuôn móng……….22
3 Lắp đặt cốt thép và đổ Bêtông móng:……….…23
a Lắp dựng cốt thép:………23
b Đổ Bêtông móng:……….……….…24
c Bảo dưỡng Bêtông móng:…… ……… 25
III THI CÔNG CẦU THANG:……….…….….26
1 Lắp dựng coffage cầu thang:……… … …26
2 Lắp dựng cốt thép và đổ Bêtông cầu thang:……… …… 26
a Lắp dựng cốt thép:……….……… 26
b Đổ Bêtông cầu thang:……… 27
IV THI CÔNG CỘT:……….…….29
1 Gia công và lắp dựng cốt thép:……….……… ….29
2 Lắp dựng cốt pha cột:……….… 31
3 Đổ Bêtông cột:……….…32
4 tháo dỡ ván khuôn và bảo dưỡng côt:……….…34
V CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG:……….………….… 35
1 Xây tường:……… 35
2 Bảo dưỡng tường:……… ….38
VI THI CÔNG DẦM SÀN:……….………….……….38
VII THI CÔNG MÁI:……….……… …38
PHẦN 3: NHIÊM VỤ A PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN:……… ……… 39
B TÍNH TOÁN VÀ PP TC CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯƠC CHỌN:…….…….….47
I TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM:… ……… … 47
1 Tính toán và kiểm tra ván thành……… 48
a Phân tích số liệu……….……… 48
b Sơ đồ tính:……….……… 48
c Kiểm tra điều kiện bền:……….……… 49
d Kiểm tra điều kiện biến dạng……… 49
2 Tính toán và kiểm tra ván đáy:……….……… 50
a Phân tích số liệu:……….……….50
b Sơ đồ tính toán:……… … 50
c Kiểm tra điều kiện bền:………….……….…… 51
d Kiểm tra điều kiện biến dạng:….……….51
II TRÌNH TỰ LẮP DỰNG COFFAGE DẦM SÀN:……… …… 52
Trang 71 Kiểm tra khi gia công từng tấm ván khuôn:…….……… 55
2 Nội dung kiểm tra:……….………… …55
3 Những sai phạm thường gặp trong công tác ván khuôn:….….…… ……….56
IV GIA CÔNG CỐT THÉP DẦM-SÀN:……….………56
1 Gia công cốt thép dầm:……….…… 56
2 Lắp dựng thép sàn:……….……… 59
V CÔNG TÁC ĐỔ BÊTÔNG:…… …… ……….……… 60
1 Công tác chuẩn bị:……… 60
a Chuẩn bị máy bơm Bêtông :……… …… 60
b Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị:….……… ……63
2 Đổ Bêtông Dầm-Sàn:……… 65
VI BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG DẦM-SÀN:…… ……… ……69
VII THÁO DỞ VÁN KHUÔN DẦM-SÀN:…… ….……….………70
1 Tháo dỡ coffarge:……… ……….70
2 Yêu cầu kỉ thuật khi tháo dỡ coffage:……….………73
VIII AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG: ……….….74
1 dựng tháo dỡ giàn dáo:……….……….…74
2 Công tác gia công lắp dựng cofage…….……… ……75
3 Đổ và đầm bê tông:……….……….….75
4 Bảo dưỡng bê tông:……….….….…… ……… ….76
5 Tháo dỡ coffage:……….…… …… ……… ….76
PHẰN 4 : NHẬT KÍ……… ………77
Trang 8PHẦN 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH:
Tên công trường:
Nhà thầu thi công:
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển NGÔI NHÀ VIỆT
Quy mô công trình:
Trang 9- Tầng 5: 4,5x6,90 = 30,71 m2
- Ban công tầng 2,3,4: 3x(1,2x4.45) = 16,02 m2
- Chiều cao công trình: 17,15m : số tầng: 5
- Kết cấu công trình: sàn BTCT, tường gạch mái BTCT
Do công trình nhà ở dân dụng nên chỉ có 2 hạng mục: Phần thô vàphần hoàn thiện (sơn nước và nội thất)
SV-HS: đang thực tập trong phần thô
- Tình trạng công trình khi SV-HS đến công trình: Công trình đổ xong Bêtông tầng 3, đang hoàn thiện cốt thép và dọn vệ sinh chuẩn bị đổ bê tôngDầm-Sàn tầng 4
- Công nhân có 7 người và 1 chỉ huy trưởng
HS-SV đang thực tập trong đơn vị thi công:
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển NGÔI NHÀ VIỆT
II ĐẶT ĐIỂM TỔ CHỨC MẶT BẰNG:
3 Khó khăn:
- Do công trường nằm trong khu vực nội thành đông dân cư, đường giaothông có nhiều người qua lại nên việc vận chuyển vật liệu chỉ được tiếnhành vào ban đêm
- Công trường có diện tích hẹp nên gặp khó khan trong công tác bố trí lántrại và kho bãi để tập kết vật liệu
- Do vấn đề khách quan khác ( thời tiết, giao thông,…)
Trang 10- Ngoài ra công trường được trang bị đầy đủ các loại máy móc và có đội ngũcông nhân có nhiều kinh nghiệm nhiệt tình trong công việc.
III HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH:
Công trình đang trong giai đoạn thi công phần thân: đã đỗ xong bê tôngtầng 3, đang hoàn thiện cốt thép, dọn vệ sinh và chờ nghiệm thu đổ bê tôngDầm - Sàn tầng 4
(một sàn đã được hoàn thiện cả về coffage và cốt thép
đang chờ nghiệm thu và đỗ bê tông)
Trang 11PHẦN 2:
BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
A AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG:
I AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO MÓNG:
Quy định chung :
- Cấm người không có trách nhiệm vào khu vực đào đất
- Đào đất theo sự hướng dẩn của cán bộ kỹ thuật khu vực Cấm đào theokiểu hàm ếch, nếu gặp phải thì phải ngưng đào và báo ngay cho cán bộchỉ huy để có biện pháp giải quyết
- Hàng ngày cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng của miệng hố đẻ kịpthời phát hiện và có biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nguy cơ sạt lở
- Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào hàm ếch, hoặc có vành đất cheo leo, hoặc có những vết nứt ở mái dốc hố đào; phải kiểm tra lại mái đất và các hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở…, sau đó mới cho công nhân vào làm việc.
- Nếu hố đào ở nơi đông người qua lại hay những nơi công cộng, phải có hang rào ngăn, biển báo hiệu và về đêm phỉa có đèn báo hiệu đỏ
Đào đất bằng máy:
- Trong thời gian máy đang hoạt động, cấm mọi người đi trên mái dốc tựnhiên cũng như bán kinhs hoạt động của máy, ở khu vực này phải cắm
Trang 12- Khi đào đất bằng cơ giới tại thành phố hay gần các xí nghiệp, trước khikhởi công phải tiến hành điều tra các mạng lưới đường ống hầm, đườngcáp hầm… Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao thếđặt hầm, hoặc đường ống dẫn khí độc của nhà máy… thì không nhữnggây ra hư hỏng các công trình hầm đó, mà còn xảy ra tai nạn.
- Cấm người không có nhiệm vụ leo lên máy khi gàu đang mang tải
- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy, nếu có bộ phậnhỏng thì phải xử lý ngay
- Cấm điều chỉnh phanh khi mang tải hay quay gàu, cấm hảm phanh độtngột
- Cấm thay đổi độ nghiêng khi gàu đang mang tải
- Bên cạnh máy đào đang làm việc không được phép làm những công việc
gì khác gần những khoang đào, không cho người qua lại trong phạm viquay cần của máy đào và vùng giữa máy đào và xe tải
Đào đất bằng thủ công:
- Chỉ tiến hành khi vị trí máy đào ngưng hoạt động
- Lên xuống móng phải đúng nơi qui định, phải dùng thang leo, cấm bámvào chống vách hố để leo lên
- Cấm người và phương tiện đi lại trên miệng hố đào khi bên dưới có ngườilàm việc
- Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi hoặc tránh nắng ở chânmái dốc hoặc ở gần tường đất
Trang 13- Khi đào những rãnh sâu, ngoài việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu
ý không cho công nhân leo trèo lên mái taly phải bố trí thang lên xuống
an toàn Khi nghỉ, phải đậy nắp miệng hố đào, hoặc làm hàng rào vâyquanh hố đang đào
- Các đống vật liệu chất chứa trên bờ hố đào phải cách mép hố ít nhất là0.5m
- Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy dichuyển, thì phải quay cần máy đào sang phía bên, rồi hạ xuống đất
- Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu trên 3m, hoặc khimái dốc ẩm ướt thì phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào một cọcvững chãi
II AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP.
1 dựng tháo dỡ giàn dáo:
- Không sử dụng giàn dáo có: biến dạng, rạn nứt, mòn rỉ hoặc thiếu các bộphận chốt, neo và giằng
- Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình ≥ 0,05m khi xây và 0,2m khitrát
- Các cột, giàn giáo phải đặt trên vật kê ổn định
- Cấm xếp tải lên giàn dáo, nơi ngoài những vị trí quy định
- Khi giàn dáo cao trên 6m thì phải làm ít nhất hai sàn công tác: sàn làm việcLắp bên trên và bảo vệ bên dưới
- Khi dàn giáo cao hơn 12m thì phải lam cầu thang Độ dốc của cầu thang <
60o
- Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ 3 phía
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của giàn dáo, giá đỡ đểkịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của giàn giáo để có biện pháp sửachữa kịp thời
Trang 14- Khi tháo dỡ giàn dáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Tránh tháo
dỡ giàn dáo bằng cách lật đổ
- Không lắp dựng, tháo dỡ hay làm việc trên giàn dáo khi trời mưa to, giôngbảo hoặc gió cấp 5 trở lên
2 Công tác gia công lắp dựng cofage:
- Coffage dùng để đở kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theođúng yêu cầu thiết kế thi công đã được duyệt
- Coffage ghép thàng khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp vàkhi cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu đã được lắp trước
- Không được để coffage những thiết bị, vật liệu không có trong thết kế,
kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào quá trình đổ
bê tông đướng trên coffage
- Cấm dặt và chất các tấm coffage, các bộ phận của coffage lên chiếunghỉ cầu thang, ban công, các lối đi sát cạnh lổ hổng hoặc các mépngoài của công trình khi chưa giằng kéo chúng
- Trước khi đổ bê tông, cán bộ thi công phải kiểm tra coffage, khi có hưhỏng phải sửa chữa ngay Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn biển báo
3 Đổ và đầm bê tông:
- Sau khi tháo coffage phải che chắn các lổ hông của công trình, khôngđược để coffage lên sàn công tác hoặc nắm coffage từ trên cao Coffagesau khi tháo phải để vào đúng nơi quy định Tháo dỡ coffage đối vớinhững khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủcác yêu cầu nêu trong thiết kế về chốn đỡ tạm thời
- Trước khi đổ bê tông, cán bộ kĩ thuật phỉ kiểm tra coffage, cốt thép,giàn dáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ khi có vănbản xác nhận
- Lối qua lại khu vực đổ bê tông phải có rào ngăn và biển báo cấm.Trường hợp có người qua lại cần làm tấm che phía trên lố qua lại đó
Trang 15- Cấ người không có nhiệm vụ đứng dưới sàn rót vữa bê tông Công nhânlàm việc định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm phải có ngăn tay, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần phải chú ý:
+ Nối đất với vỏ đầm rung
+ Dùng dây buộc nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm.+ Làm sạch đầm rung, lâu khô và quấn dây dẫn sau khi làm việc xong.+ Ngừng đầm rung từ 5 ÷ 7 phút sau những lần làm việc từ 30 ÷ 35phút
+ Công nhân vận hành máy phải có ủng bảo hộ cao su cách điện và cácphương tiện bảo vệ khác
4 Bảo dưỡng bê tông:
- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn dáo, không được đứng trên cáccột chống hoặc cột coffage, không được dùng thanh tựa vào các bộ phậnkết cấu bê tông đang được bảo dưỡng
- Bảo dương bê tông về ban đêm hoặc nhựng bộ phận kết cấu bị chekhuất phải có đèn chiếu sáng
dỡ coffage phải có rào ngăn và bển báo
- Trước khi tháo dỡ coffage phải thu dọn hết các vât liệu thừa và các thiết
bị trên các bộ phận công trình sắp tháo coffage
- Khi tháo coffage phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kếtcấu, nếu có hiên tượng biến dạng thì phải ngừng tháo và báo cho cán bộ
Trang 16III AN TOÀN KHI THI CÔNG TRÊN SÀN:
- Chỉ cho phép để vật liệu trên sàn ở những vị trí thiết kế quy định, không
để vật liệu nhiều ở giữa sàn mà chỉ để ở những nơi mà dưới đó có dầmchạy qua
- Khi để các vật liệu, dụng cụ trên sàn phải có biện pháp chống lăn, trượt
ra ngoài
- Do công trình ở trong nội thành và 2 bên có nhà dân, nên cần phải cógiàn giáo và lưới bảo vệ không cho vật liệu dụng cụ bên trong công trìnhrơi vãi ra ngoài nhằm tránh tai nạn đáng tiết xảy ra
( giàn giáo và lưới bảo vệ ngăn không cho vật liệu rơi trong công tường ra ngoài gây nguy hiểm cho người đi
đường và nhà dân bên cạnh)
Trang 17- Khi xây tường vượt mái cần phải - Chỉ cho phép công nhân làm cáccông việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
- Trong phạm vi có người làm việc trên sàn phải có rào ngăn và biển cấmbên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người đi lại Hàng rào ngănphải đặt rộng ra mép ngoài của sàn theo hình chiếu bằng > 3m
B THI CÔNG CÔNG TRÌNH:
I CÔNG TÁC CHUẪN BỊ:
Trước khi đào đất phải làm một số công tác chuẩn bị sau:
1 Dọn dẹp cây cối khu vực xây:
- Khi công trình đào đất gặp bụi rậm hoặc cây thân mềm ta phải có giảipháp đánh bật bui rậm, bằng cách huy động lực lượng công nhân với cácdụng cụ thủ công hoặc sủ đung máy ủi mang bàn gạt kết hợp với xe tải
- Khi công trình đào đất gặp cây lớn ( ≥15cm) ta phải dùng sức người đểcưa hoặc dùng cưa máy để hạ Với cây có đường kính quá lớn trên 30cm,người ta phối hợp may kéo, tời quay hoặc có thể dùng mìn để đánh bậtgốc
2 Tiêu nước mặt cho công trình:
Để ngăn cho nước mưa trên mặt không tràn vào công trình Ta phảiđào nhũng hố rảnh thoát nước chạy dọc theo công trình hoặc bao quanhcông trình với bề rộng của miệng hố tối thiểu 0,5m, chiều sâu 0,5m ÷0,7m và đắp thêm gờ chặn để giải pháp được triệt để Phối hợp với hệthống máy bơm để dẫn nước mặt ra hệ thống thoát nước chung khu vực
3 Gíac móng công trình:
- Gíac móng công trình định vị công trình từ bản vẻ ra vị trí thật của côngtrình thi công Gíac vị trí công trình bao gồm: xác định kích thước củacông trình (chiều dài, chiều rộng), xác định tim móng cột
Trang 18- Gisac móng công trình là định vị tim móng vào đúng vị trí của nó trênmặt bằng Để làm được việc này ta thông qua một dụng cụ đơn giản làgiá ngựa Gía ngựa được cấu tạo gồm hai thanh gỗ đứng 4cm x 8cm vớichiều cao 1m ÷ 1,2m để làm chống đứng và một miếng ván được bàonhẵn mặt trên với chiều dài tối thiểu 3cm, rộng từ 20cm ÷ 25cm, dài từ1m ÷ 2m được đóng đinh kiên cố ngay phia sau hai thanh gỗ đứng.
- Ta đặt giá ngựa song song với công trình (cả hai phương) cách côngtrình tối thiểu là 1,2m để không làm cản trở quá trình thi công đất Gíanền đóng kiên cố xuống nền đất tránh bị sao lệch
- Sau khi đã định vị tim người ta có thể tháo gỡ toàn bộ dây giằng để tiếnhành đào móng Sau đó dựa vào các tim định vị trên giá ngựa để kiểmtra các công việc vừa thực hiện
- Gía ngựa được tháo dở ngay sau khi thi công xong nền móng và cổ cộtcủa công trình
II THI CÔNG MÓNG:
- Do nền đất công trình là nền đất của móng nhà củ có cường độ tót nên
ta không cần gia cố móng mà thi công trực tiếp
Trang 19(xe đào đang tiến hành đào hố móng)
2 Lắp dựng ván khuôn móng.
- Để thuận tiện trong thi công Coffage móng được lắp dựng sau cốt thépmóng
Trang 20- Ván khuôn móng được sử dụng là ván khuôn gỗ với hệ chống đỡ là cácthanh thép hình (thép C và hộp) kết hợp với đầu kích chữ U và đầu kíchbằng.
- Trước khi lắp dựng ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông lót đá 10x20Mác 100 và dày 100 Sau đó tiến hành lót ván khuôn móng ( ván khuônmóng được đặt trên lớp bêtông lót
- Vì móng công trình là móng băng và móng bè nên việc lắp đụng ván khuônmóng dễ dàng hơn Trình tự lắp dựng ván khuôn móng được tiến hành theothứ tự như sau:
+ Trước tiên ta tiến hành ghép các tấm ván để tạo thành ván thàng móngsao cho mảng ván thành có h ≥ hmóng là: 150mm bằng cách đóng đinhván vào các thanh gỗ 40x60, để khi đổ Bêtông không bị văng ra ngoài.+ Dựng ván thành móng
+ Dùng thanh C làm lớp giằng ngang ván thành
+ Dùng xà gồ (thép hộp 50x100) làm lớp gằng đứng
+ Cuối cùng ta dùng kích đầu U và kích chân bằng kết hợp với sắt hộp60x60 kích giằng ván khuôn móng cho đúng vị trí và đúng kĩ thuật
3 Lắp đặt cốt thép và đổ Bêtông móng:
Trang 21a Lắp dựng cốt thép:
- Cốt thép đươc lắp dựng trước coffage móng
- Cốt thép được gia công trước tại công trường, sau đó được đưa xuống hốmóng để lắp ghép
- Thép được liên kết với nhau bằng kẽm luộc (kẽm 1mm)
- Thứ tự lắp dựng lắp dựng các loại cốt thép được tiến hành như sau:
(xe cút kít dùng trong công tác thi công thủ công như: vận chuyển
bê tông, cát, đá, xi măng và vữa, )
Trang 22- Bêtông được đặt trước ở nhà máy (Bêtông thương phẩm) sau đó được vậnchuyển đến công móng cần đổ bằng xe kút kít (xe rùa).
- Trước khi đổ Bêtông ta tiến hành kiểm tra độ sụt (độ nhão) của Bêtông đểkiểm tra chất lượng Bêtông có đảm bảo không và lưu mẫu lại
- Loại Bêtông được chọn Bêtông đá 10x20 mác 250, độ sụt 40mm
- Việc đổ Bêtông được tiến hành vào ban đêm, ít người và phương tiện qualại để tránh gây ảnh hưởng đến người đi đường cũng như việc đổ Bêtôngđược thuận lợi hơn
c Bảo dưỡng Bêtông móng:
- Sau khi đỗ bê tông móng xong khi cường độ bê tông đạt 25% ta tiếnhành tháo dỡ ván khuôn và bão dưỡng Bêtông
- Bêtông được bào dưỡng bằng cách phủ lên bề mặt Bêtông một lớp bao
bố sau đó tiến hành tưới nước 4 ngày trong tuần đầu tiên, việc bảo dưỡngđược tiến hành cả ngày lẫn đêm
Trang 23(Bêtông được tủ bao bố để bảo dưỡng)
III THI CÔNG CẦU THANG:
1 Lắp dựng coffage cầu thang:
- Do cầu thang là cấu kiện có code thay đổi theo từng đợt thang nênviệc lắp dụng Coffage tương đối khó và đòi hỏi tay thợ thi công có taynghề cao
- Cấu tạo các lớp coffage cầu thang cũng giống như coffage dầm sàn, vàtrình tự lắp dựng lần lược như sau:
+ Lắp dựng cây chống, ở đây để ta sử dụng chống tang ( chống cókích) kết hợp vói dầu kích chữ U như trên
+ Lắp thanh đỡ ngang, vì bề rộng cầu thang nhỏ nên thanh ngang ta
sử dụng là thanh gỗ 40x80 Để dễ dàng cắt ngắn khi cần thiết màkhông gây lãng phí
+ Lắp dựng lớp thanh dọc, lớp này ta sử dụng các thanh thép hìnhchữ C
+ Cuối cùng là lắp dựng Tole 1000 ( hoặc 500) kết hợp với ván gỗ
và đóng ván thành
- Các lớp liên kết với nhau bằng cách buộc kẽm và đóng đinh
2 Lắp dựng cốt thép và đổ Bêtông cầu thang:
Trang 24- Các lớp côt thép liên kết với nhau bằng liên kết buộc kẽm (kém luộc hay còngọi là kẽm 1mm).
(cầu thang sau khi lắp dựng xong cốt thép đang chờ đổ Bêtông)
b Đổ Bêtông cầu thang:
- Bêtông cầu thang được đổ cùng lúc với bê tông Dầm-Sàn
- Bêtông được đặt trước ở nhà máy (Bêtông thương phẩm) sau đó được vậnchuyển đến công móng cần đổ bằng xe kút kít (xe rùa)
- Trước khi đổ Bêtông ta tiến hành kiểm tra độ sụt (độ nhão) của Bêtông đểkiểm tra chất lượng Bêtông có đảm bảo không và lưu mẫu lại
- Loại Bêtông được chọn Bêtông đá 10x20 mác 250, độ sụt 40mm
- Việc đổ Bêtông được tiến hành vào ban đêm, ít người và phương tiện qualại để tránh gây ảnh hưởng đến người đi đường cũng như việc đổ Bêtôngđược thuận lợi hơn
Trang 25(cơng nhân đang phả đều lớp Bêtơng cầu thang)
- Trong cơng tác đổ Bêtơng cầu thang cũng như cơng tác đổ Bêtơng các cấukiện khác thì việc đầm bê tơng là một yếu tố rất quan trọng, cần phải đầmđúng kĩ thuật Trong đổ Bêtơng cầu thang ta chỉ đầm theo điểm (chỉ chấmmũi sắt của đầm dùi xuống Bêtơng trong thời gian là 2 giây, chứ khơng phải
để nằm đầm dùi như trong cơng tác đổ Bêtơng dầm-sàn hay Bêtơng mĩng)
Ghi chú:
- Khống chế cao độ dày bản thang ,dầm thang trong quá trình đổ bêtông
- Kiểm tra và sửa lại những chổ bêtông bị trụt, nếu cần dùng vữa khô đểvuốt lại
- Khi đổ bêtông bản thang để đảm bảo độ dày đồng đều dùng mốc cỡ đểkiểm tra trong quá trình đổ
Trang 26(toàn cảnh cầu thang, công nhân đang dùng vữa hồ trát các
chỗ hở để khi đổ Bêtông không chảy ra ngoài)
IV THI CÔNG CỘT:
1 Gia công và lắp dựng cốt thép:
- Khác với các cấu kiện dầm-sàn cốt thép cột đước lắp ghép trước Coffage
- Cốt thép cột được gia công và lắp ghép tại công tường Cốt thép cột có 2 loại: thép chịu lực và thép đai Trong đó:
+ Thép chịu lực: sử dụng thép AII đóng vai trò chịu uốn và chịu nén chocấu kiện
+ Thép đai: sử dụng thép AI đóng vai trò chịu cắt cho cấu kiện
- Lắp dựng cốt thép cột được tiến hành như sau:
+ Lắp thép chịu lực với thép đai thành rọ
+ Xác định tim cột, uốn thẳng làm sạch thép chờ và làm sạch bề mặt mối nối
Trang 27+ Dựng rọ thép cột lên, chống cố định sau đó tiến hành buộc mối nối giữa thép chờ và rọ thép cột bằng kẽm luộc.
+ Các thanh thép liên kết với nhau bằng liên kết buộc
(thép chờ nối thép cột khi chưa đổ Bêtông dầm-sàn)
Trang 28(Thép cột được lắp dựng xong đang chờ lắp dựng ván khuôn và đổ
Bêtông)
2 Lắp dựng cốt pha cột:
- Sau khi công tác móng xong ta tiến hành lắp dựng Coffage cột Coffagecột được sử dụng là coffage ván khuôn gỗ kết hợp với cây chống tâng(chống có kích giữa thân)
- Ván khuôn cột được gia công tại chỗ, gia công 3 mặt, mặt còn lại đổBêtông tới đâu ta tiến hành ghép lai tới đó
- Ván khuôn cột được lắp dựng theo trình tự:
+ Xác định tim và tiết diện cột, sau đó đánh dấu đường giơi hạn của vánkhuôn cột
+ Dựng ván khuôn cột lên sau đó dùng chống tâng chống tạm cột ( lưu ý:trước khi dựng ván khuôn cột lên ta phải đóng thanh gỗ thẳng ngang rangoài cột dây và đo khoảng cách từ vị trí cột dây đến mặt ngoài vánthành để làm cột cờ dóng cột)
+ Sau khi dựng ván khuôn xong ta tiến hành dùng lập lòn dóng cột chothẳng theo hai phương bằng cách kích tâng cây chống lên hoặc xuống.Khi cột đã thẳng ta tiến hành cố định cột với sàn hoặc ămtj đất quachống tâng ở 4 phía
Trang 29- Khi lắp dựng cột xong ko được tỳ vào cột, không để vật vào tỳ vàotránh làm xê dịch cột.
(công nhân đang dóng và chỉnh cột lại cho thẳng
- Không giống như các cấu kiện khác khi đổ Bêtông cột chỉ đổ theo từngđợt, mỗi đợt đổ ta tiến hành đầm và đóng ván mặt còn lại
- Trong quá trình đầm tuyệt đối không cho mũi đầm dùi chạm vào cốt thépcột
Trang 30- Khi lượng Bêtông đã đủ ta tiến hành dùng bay làm nhẵn mặt sau đó tiếnhành dóng lại cột cho thẳng tránh trường hợp cột bị nghiêng trong quátrình đổ Bêtông.
- Khi đổ Bêtông xong ta tiến hành vệ sinh cột bằng cách dùng bay gạc phầnBêtông bám trên thành ván khuôn cột nếu có hoặc dùng vòi nước xịt lên
(công nhân đang dùng búa gõ thành ván cột để Bêtông được chặt chứ
không dùng đầm dùi)
Trang 31(cột trục B-B sau khi đã đổ xong bê tông, ở đây ta thấy cột
dùng ván chống đỡ thay cho chống tâng)
4 tháo dỡ ván khuôn và bảo dưỡng côt:
- Khi Bêtông cột đã đạt 25% cường độ ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn Vìcột nằm ngoài biên nên khi tháo ván khuôn cột cần phải có 2 người/cột đểtránh trường hợp ván khuôn cột rơi ra ngoài công trình gây nguy hiểm
- Ván khuông cột được tháo dỡ theo trình tự sau:
+ Tháo cây chống
+ Dùng búa và báy tháo ván mặt (mặt ván đóng khi đổ Bêtông)
+ Dùng búa và báy cạy tháo mặt ván thứ 2
+ Dùng búa và báy cạy tháo và hạ từ từ 2 mặt ván còn lại cùng
lúc
+ Thu gom tập kết ván khuôn vừa tháo xong vào một vị trí, sau
đó bố trí người nhổ đinh phân loại
Trang 32(hai công nhân đang tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột khi
Bêtông đạt 25% cường độ)
(công nhân đang nhổ đinh và phân loại ván khuôn)
Trang 33- Sau khi tháo dỡ Coffage cột xong ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng trongthời gian 4 ngày của tuần đầu tiên cả ngày và đêm.
V CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG:
- Khi xây tường 200 cứ 5 lớp gạch ta tiến hành cuốn 1 lớp, lớp gạch cuốnphải là gạch đinh
- Khi xây tường đến chiều cao h ≥ 1,2m thì phải bắt giáo Giàn giáo phải
an toàn không bị cong vênh, …
- Khi xây tường ta phải gạc vữa còn thừa trên tường để khi vữa khô sẽ khôngvướng khi thực hiện công tác trát tường
(Gạch ống tuynen) (gạch đinh tuynen)
Ghi chú:
- Khi xây tường gạch phải được tưới ẩm để tránh trường hợp gạch khô hútnươc làm vữa chưa kịp ninh kết đã mất nước => khối xây không đảm bảo
về mặt cường độ
Trang 34- Khi xây tường có bề mặt tiếp xúc với Bêtông thì phải tưới trát vữa ximăng trước khi xây Để tường liên kết với kết cấu Bêtông đó tốt hơn.
(2 công nhân đang tiến hành xây tường sau khi tháo xong ván khuôn cột)
(khi xây tường 200 cứ 5 lớp gạch ta cuốn một lớp hoặc đổ giằng)
Trang 35(khi xây tường để chính xác thì phải căng dây lèo)
(ở vị trí tường liên kết với cột phải trát vữa xi măng và
câu sắt râu chờ sẵn trong tường)
Trang 362 Bảo dưỡng tường:
- Cũng giống như các cấu kiện Bêtông khác, tường sau khi xây xong cũngphải tưới nước bảo dưỡng
- Thời gian bảo dưỡng tường là 3 ngày đầu tiên trong tuần, tứoi vào buổisáng trưa và chiều tối
VI THI CÔNG DẦM SÀN:
Phần này giống như phần nhiệm vụ nên ta sẽ làm rõ hơn trog phần nhiệm vụ
VII THI CÔNG MÁI:
Công trình có mái bằng nên việc thi công mái giống như thi công Dầm-Sàn
Trang 37PHẦN 3: NHIÊM VỤ
TK biện pháp thi công dầm sàn cho công trình.
Thiết kế tổng mặt bằng thi công cho công trình.
A PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN:
Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụthể ở đây từ tầng 2 đến tầng 5 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi côngthường được chọn là thi công dây chuyền
Ở đây, do chiều dài nhà là tương đối nhỏ, số lượng bước cột không nhiều
Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục
ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn Và cũng
để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc ( khi đổ bê tông )
Chọn phương pháp thi công bê tông:
Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là:
1 Thi công toàn khối cột, dầm, sàn
2 Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau
3 Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độliền khối quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang Thi công theophương án 1 sẽ có khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốtthép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông Thi công theophương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm sàn,
độ cứng theo phương ngang
Trang 38Ta chọn thi công theo phương án 2 Phù hợp với khả năng thi công và yêucầu thời gian, kết cấu công trình
Chọn biện pháp kỹ thuật bê tông :
Để thi công bê tông cho công trình ta cũng có thể lựa chọn từ 2 phương án:
- Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần
trục tháp Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ
(Bêtông được trộn bằng máy trộn thủ công).