1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

S2022-07-22_Duong Thi Thu Nga.pdf

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VỀ KÊNH CHIA SẺ ĐƯỜNG XUỐNG VẬT LÝ TRONG MẠNG 4G – LTE M[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VỀ KÊNH CHIA SẺ ĐƯỜNG XUỐNG VẬT LÝ TRONG MẠNG 4G – LTE Mã số: S2022-07-22 Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thu Nga Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VỀ KÊNH CHIA SẺ ĐƯỜNG XUỐNG VẬT LÝ TRONG MẠNG 4G – LTE Mã số: S2022-07-22 Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thu Nga Khoa: CNĐT&TT Lớp: K18A HTVT Ngành học: Hệ thống viễn thông Cố vấn khoa học: Vũ Thúy Hằng Lãnh đạo khoa Cố vấn khoa học Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG, CÔNG NGHỆ LTE CẤU TRÚC MẠNG 4G VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ (2G) 1.1.3 Hệ thống thông tin di động thứ (3G) 1.2 Giới thiệu công nghệ LTE 1.3 Cấu trúc mạng 4G vấn đề liên quan 10 1.3.1 Kiến trúc mạng LTE 10 1.3.2 Kiến trúc LTE 11 1.3.3 Các kênh sử dụng E-UTRAN 14 1.4 Đo lường lớp vật lý 17 1.4.1 Đo lường eNodeB 17 1.4.2 Đo lường UE 18 1.4.3 Cấu hình tham số lớp vật lý 18 CHƯƠNG II KÊNH CHIA SẺ ĐƯỜNG XUỐNG VẬT LÝ 20 2.1 Kỹ thuật OFDMA tài nguyên truyền dẫn vô tuyến 20 2.2 Kênh chia sẻ đường xuống DL-SCH 23 2.2.1 Chèn mã kiểm tra CRC 24 2.2.2 Phân loại khối mã chèn mã kiểm tra CRC vào khối 25 2.2.3 Mã hóa kênh (Dùng mã Turbo) 26 2.3.4 Thích ứng tốc độ nhiệm vụ Hybird-ARQ lớp vật lý 28 2.4 Kênh chia sẻ đường xuống vật lý PDSCH 29 2.4.1 Khối điều chế 30 2.4.2 Tiền mã hóa 30 2.4.4 Ánh xạ tới phần tử nguồn 31 2.5 Các chế độ truyền dẫ kênh PDSCH 31 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG KÊNH PDSCH TRONG LTE 33 3.1 Cơ Matlab 33 3.1.1 Giới thiệu 33 3.1.2.Khởi động thoát khỏi MATLAB 34 3.1.3 Làm việc với MATLAB desktop 34 3.1.4 Các lệnh MATLAB 35 3.1.5 Các ký hiệu đặc biệt 35 3.1.6 Các phép tính số học 36 3.1.7 Các toán tử so sánh 36 3.1.8 Các toán tử logic 36 3.1.9 Vector ma trận 36 3.1.10 Lập trình với MATLAB 37 3.1.11 Đồ họa 38 a) Lệnh plot 38 b) Vẽ có khai báo màu, kiểu nét đánh dấu điểm liệu 38 c) Các lệnh tiện ích 38 d) Thao tác kiểm sốt hình đồ họa 39 3.1.12 Văn Bản 39 3.1.13 Giao diện người sử dụng 40 3.2 Bài tốn mơ kênh PDSCH LTE 44 3.2.1 Giao diện chương trình 44 3.2.2 Mô 44 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kiến trúc thành phần mạng LTE 10 Hình 1.2 Kiến trúc hệ thống E-UTRAN 13 Hình 1.3 Mô ánh xạ kênh E-UTRAN 17 Hình 1.4 Tự cấu hình cho PCI 19 Hình 2.1 Biểu diễn tần số-thời gian tín hiệu OFDM 20 Hình 2.2 Tài nguyền đường xuống 21 Hình 2.3 Ví dụ liệu người dùng mang kênh PDSCH 22 Hình 2.4 Phát thu OFDMA 22 Hình 2.5 Sơ đồ thể q trình xử lý thơng tin kênh truyền vật lý 24 Hình 2.6 Kết chèn mã kiểm tra CRC 24 Hình 2.7 Kết phân đoạn chèn mã CRC 25 Hình 2.8 Kết phân đoạn chèn mã CRC 26 Hình 2.9 Sơ đồ mã hóa kênh dùng Turbo coder 27 Hình 2.10 Sơ đồ mã hóa kênh dùng Turbo coder 27 Hình 2.11 Sơ đồ khối thích ứng với tốc độ HARQ 28 Hình 2.12 Kết thích ứng tốc độ HARQ 29 Hình 2.13 Sơ đồ khối xử lý PDSCH 30 Hình 2.14 Các chòm điều chế LTE 30 Hình 2.15 Mơ hình ánh xạ phần tử nguồn theo kí tự OFDM định 31 Hình 3.1 Mơi trường làm việc MATLAB 34 Hình 3.2 Giao diện chương trình mơ 44 Hình 3.3 BER với số lần lặp lại mã Turbo 45 Hình 3.4 BER với số lần lặp lại mã Turbo 46 Hình 3.5 BER với kích thước khối vận chuyển 1000bit 47 Hình 3.6 BER với kích thước khối vận chuyển 2000bit 47 Hình 3.7 BER với số lượng 2040bit PDSCH 48 Hình 3.8 BER với số lượng 3000bit PDSCH 49 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 4G Fourth Generation Thế hệ thứ tư 3GPP 3rd Generation Partnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BW Band Width Băng thông CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã DL Down link Đường xuống NodeB Enhance NodeB NodeB phát triển E-UTRA Evolved UTRA Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS phát triển EPC Evolved Packet Core Mạng lõi hệ E UTRAN/E RAN Evolved UTRA/ Evolved RAN Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS phát triển FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FDM Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo tần số GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói chung GSM Global System For Mobile Communications Hệ thống thơng tin di động tồn cầu HARQ Hybrid Automatic Repeat reQuest Yêu cầu phát lại tự động linh hoạt HSS Home Subscriber Server Quản lý thuê bao IMT Advanced International Mobile Thông tin di động quốc tế tiên Telecommunications Advanced tiến ITU International Telecommunications Union Tổ chức viễn thông quốc tế LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn MIMO Multi Input – Multi Output Nhiều đầu vào nhiều đầu MME Mobility Management Entity Thực thể quản lý di động MMS Multimedia Messaging System Nhắn tin đa phương tiện ML Maximum Likelihood Khả giống cực đại MS Mobile Station Trạm di động OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplexing Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao PCI Precoding Control Indication Chỉ thị điều khiển tiền mã hóa QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vng góc QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vng góc RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến RSRP Reference Signal Receive Power Công suất thu tín hiệu tham khảo RSRQ Reference Signal Receive Quality Chất lượng thu tín hiệu tham khảo SC-FDMA Single Carrier – Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số đơn sóng mang TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian UE Thiết bị người dùng User Equipment 10 3.2 Bài tốn mơ kênh PDSCH LTE 3.2.1 Giao diện chương trình Hình 3.2 Giao diện chương trình mơ Các tham số đầu vào gồm:  Kích thước khối vận chuyển  Số bit PDSCH có sẵn  Phương thức điều chế: QPSK, 16QAM, 64QAM, 256QAM  Phạm vi Eb/N0  Số lần lặp lại giải mã Turbo 3.2.2 Mô  Sự thay đổi BER theo chu kỳ lặp lại mã Turbo 44 - Thực mô với trường hợp 1: Bit PDSCH: 2040 Eb/N0: -4:0.5:0 Số lần lặp lại mã Turbo Hình 3.3 BER với số lần lặp lại mã Turbo - Thực mô với trường hợp 1: Bit PDSCH: 2040 Eb/N0: -4:0.5:0 Số lần lặp lại mã Turbo 45 Hình 3.4 BER với số lần lặp lại mã Turbo  Sự thay đổi BER theo kích thước khối vận chuyển - Thực mơ với kích thước khối vận chuyển 1000bit 46 Hình 3.5 BER với kích thước khối vận chuyển 1000bit - Thực mô với kích thước khối vận chuyển 2000bit Hình 3.6 BER với kích thước khối vận chuyển 2000bit Nhận xét: Kích thước khối vận chuyển lớn tỷ lệ lỗi bit lớn 47  Sự thay đổi BER theo số lượng bit PDSCH - Thực mô với số lượng 2040bit PDSCH Hình 3.7 BER với số lượng 2040bit PDSCH - Thực mô với số lượng 3000bit PDSCH 48 Hình 3.8 BER với số lượng 3000bit PDSCH Nhận xét: Số lượng bit PDSCH lớn tỷ lệ lỗi bit nhỏ  Bảng thể mối liên hệ BER Eb/N0 kênh PDSCH: BER 0,2286 0,2049 0,1859 0,1514 0,1118 0,0732 0,0335 0,0129 0,0036 Eb/N0 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 49 -1.5 -1 -0.5 KẾT LUẬN Đề tài giúp em hiểu rõ mạng 4G – LTE biết cách sử dụng phần mềm Matlab Đồng thời tìm hiểu thêm điều chưa học nâng cao khả thực hành Đê tài Nghiên cứu kênh chia sẻ đường xuống vật lý mạng 4G-LTE bước đầu sở kiến thức, tảng giúp nhóm làm chủ thiết kế, xây dựng mơ kênh PDSCH LTE phần mềm Matlab 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].https://www.slideshare.net/TheGaru/bo-co-bi-tp-ln-thng-tin-di-ng-m-phngknh-psdch-trong-4g-lte [2].https://tailieu.vn/docview/tailieu/2017/20170324/thuyorion2811/toanvanlv _tatrungdung_k20_9338.pdf?rand=2807 [3].https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/33289/Nguyen-ChienThang-DT1801.pdf?sequence=1 [4].https://www.academia.edu/5529069/135491228_107164970_Datn_Quy_H oach_Mang_4g 51 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP SINH VIÊN NĂM 2022 1.TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kênh chia sẻ đường xuống vật lý mạng 4G-LTE MÃ SỐ: S2022-07-22 THỜI GIAN THỰC HIỆN (12 tháng) Từ tháng 01 năm 2022 đến 31 tháng 12 năm 2022 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên Dương Thị Thu Nga Lớp HTVTK18A Mã số SV DTC1953401220063 Khoa CNĐT&TT Email dnga0175@gmail.com Số điện thoại 0965853390 CỐ VẤN KHOA HỌC Họ tên Số điện thoại Vũ Thúy Hằng Khoa Khoa CNĐT&TT 0967981514 Email vthang@ictu.edu.vn Chữ ký NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Stt Họ tên Hà Minh Thu Đơn vị Nội dung nghiên cứu cụ thể giao CNĐT&TT Nghiên cứu mạng 4GLTE công cụ mô Matlab Chữ ký ĐƠN VỊ PHỐI HỢP - Không TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 8.1 Ngoài nước Trong năm gần mạng không dây ngày trở nên phổ biến với đời hàng loạt công nghệ khác Wi-Fi (802.1x), WiMax (802.16) Cùng với tốc độ phát triển nhanh, mạnh mạng viễn thông phục vụ nhu cầu sử dụng hàng triệu người ngày Từ công cách mạng công 52 nghiệp số mà đến người tự hào kể đến thuật ngữ 2G, 3G hay 4G từ viết tắt cụm từ “fourth generation” (thế hệ thứ 4) để thuận tiện cho chương trình marketing nhà mạng Dịch vụ viễn thơng hay kết nối không dây sử dụng công nghệ thực khác biệt phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ thông thường, mạng khơng dây sử dụng cơng nghệ 4G có tốc độ nhanh mạng 3G từ đến 10 lần Hiện giới tồn chuẩn công nghệ lõi mạng 4G WiMax Long Term Evolution (LTE) WiMax chuẩn kết nối không dây phát triển IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) LTE chuẩn 3GPP, phận liên minh nhà mạng sử dụng công nghệ GSM Cả WiMax LTE sử dụng công nghệ thu phát tiên tiến để nâng cao khả bắt sóng hoạt động thiết bị, mạng lưới Tuy nhiên, công nghệ sử dụng dải băng tần khác Mạng 4G với tốc độ cao hẳn giúp cho tốc độ truyền tải liệu hệ thống mạng cải thiện đáng kể đưa dịch vụ cao cấp sử dụng ứng dụng di động, video trực tiếp mạng, hội nghị truyền hình hay chơi game trực tuyến… bùng nổ thực Theo nghiên cứu tình hình triển khai giới đánh giá dựa số liệu thu thập từ tổ chức GSA - hiệp hội nhà cung cấp thiết bị điện thoại toàn cầu với số liệu (07/2015) Theo số liệu này, có tổng cộng 422 mạng LTE LTE-Advanced triển khai 143 nước, bao gồm 59 mạng LTE TDD (TD-LTE) triển khai 35 nước; có 88 mạng theo cơng nghệ LTEAdvanced triển khai 45 quốc gia, dựa tài liệu trình bày tình hình triển khai quốc gia lớn đầu công nghệ mạng di động có bước phát triển mạnh mẽ số lượng thuê bao mạng LTE/LTE-Advanced như: Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Ngồi ra, nhóm thu thập thông tin triển khai số nước khu vực Đông Nam Á triển khai LTE/LTEAdvanced: Singapore, Indonesia Philipin, thấy hầu hết quốc gia có nhiều nhà khai thác hướng đến triển khai 4G diện rộng Tuy nhiên, điểm “lợi hại” mạng 4G thay cách hoàn hảo đường truyền Internet cố định (kể đường truyền cáp quang) với tốc độ 53 khơng thua kém, vùng phủ sóng rộng lớn có tính di động cao Chính đặc điểm tạo nên sóng mạng viễn thông 8.2 Trong nước Ở Việt Nam, vào năm 2017 đánh giá thời điểm triển khai mạnh mẽ mạng 4G LTE Việt Nam sau ba nhà mạng lớn VNPT, Mobifone Viettel Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thơng 4G Cuộc đua 4G thức bùng nổ năm nay, hứa hẹn cạnh tranh mạnh mẽ nhà mạng nhằm mang tới cho khách hàng trải nghiệm 4G LTE với tốc độ cao chất lượng Sau khởi động, VNPT triển khai lắp đặt trạm 4G nhiều địa phương để chuẩn bị cho việc phổ biến mạng toàn quốc năm 2017 Theo kế hoạch, năm nay, VNPT đưa khoảng 15.000 trạm thu phát sóng 4G thức vào hoạt động, phủ sóng tất khu vực trọng điểm 63 tỉnh, thành phố nước Trong đó, Viettel khai trương dịch vụ 4G LTE toàn quốc sử dụng công nghệ sử dụng công nghệ 4T4R (4 thu, phát) tháng vừa qua, đồng thời tiển khai 36.000 trạm thu phát sóng, phủ sóng 95% dân số Riêng nhà mạng MobiFone xây dựng 4.500 trạm phát sóng 4G LTE dự kiến số 30.000 trạm phát sóng 4G giai đoạn 2017 - 2018 Sự triển khai mạnh mẽ mạng 4G LTE tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển dịch vụ giá trị gia tăng tảng 4G nhằm thỏa mãn kỳ vọng nâng cao trải nghiệm khách hàng trình sử dụng như: Các dịch vụ nội dung số, dịch vụ IoT, dịch vụ truyền hình, nghe nhìn trực tuyến, giao dịch điện tử, thương mại điện tử, mạng xã hội, ứng dụng phát triển thành phố thông minh,… Tuy nhiên, để thực quy định quản lý Bộ Thông tin Truyền thông dịch vụ giá trị gia tăng đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thời gian vừa qua, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng; đồng thời đổi phương thức kinh doanh dịch vụ viễn thông 8.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài - Đề tài: “Xây dựng quy hoạch mạng 4G-LTE” tác giả Tạ Trung Dũng, Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016 54 - Đề tài: “Tối ưu hóa vùng phủ cho mạng thơng tin di động 4G-LTE có Viettel Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Đắc Tiến, Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên, 2020 - Đề tài: “Nghiên cứu hệ thống thông tin di động 4G LTE” tác giả Nguyễn Chiến Thắng, Đại học Dân Lập Hải Phòng, 2019 - Jing Zhu, Haitao Li, December 2011, “On the Performance of LTE Physical Downlink Shared Channel,” in Proc IEEE Int Conf on Computer Science and Network Technology (ICCSNT), Harbin Normal University, Harbin, vol.2, pp 983986 - M.V.S Lima, C.M.G Gussen, B.N Espindola, T.N Ferreira, W.A Martins, P.S.R Diniz, “Open-Source Physical Layer Simulator for LTE Systems,” pre- sented at the IEEE Int Conf on Acoustics, Speech and Signal Processing (ICASSP), Kyoto, Japan, pp.2781-2784, Mar 25-30, 2012 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin di động lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Xã hội phát triển, nhu cầu thông tin di động người tăng lên thông tin di động khẳng định cần thiết tính tiện dụng Cho đến nay, hệ thống thông tin di động trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ hệ di động hệ đến hệ hệ phát triển giới - hệ 4, hệ Đối với hệ thống 4G-LTE, để liệu vận chuyển giao diện vơ tuyến, có nhiều kênh khác sử dụng kênh vật lý, kênh truyền tải, kênh logic Đặc biệt, để truyền tải liệu người dùng kênh vật lý hướng lên hướng xuống sử dụng Và việc nắm rõ kiến trúc kênh chia sẻ vật lý kết mô minh họa giúp sinh viên chuyên ngành hệ thống viễn thông hiểu trình truyền tải liệu người dùng hệ thống thơng tin di động 4G Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu kênh chia sẻ đường xuống vật lý mạng 4G- LTE” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sinh viên năm 2022 55 10 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nắm rõ cấu trúc hệ thống 4G LTE - Nắm rõ kiến trúc kênh vật lý hướng xuống 4G-LTE - Biết cách sử dụng phần mềm Matlab - Mô thành công kênh chia sẻ đường xuống vật lý mạng LTE phần mềm Matlab 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT, MÔ PHỎNG 11.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu qua tài liệu để có kiến thức tổng quan hệ thống thơng tin di động 4G-LTE đặc biệt lớp vật lý LTE -Nghiên cứu tài liệu liên quan để nắm rõ công cụ Matlab để tiến hành mô kênh chia sẻ đường xuống vật lý mạng LTE phần mềm Matlab 11.2 Phương pháp nghiên cứu mô - Nghiên cứu chức năng, cấu trúc hoạt động thực mô kênh chia sẻ đường xuống vật lý hệ thống 4G-LTE 12 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Stt Các nội dung, công việc thực chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Người thực Lên ý tưởng, tìm hiểu tình hình Ý tưởng đề tài tính cấp thiết đề tài 01/01/202231/01/2022 Dương Thị Thu Nga Hiểu biết tần số thông tin số loại Nghiên cứu tổng quan sóng mạng thơng tin di thường sử động 4G - LTE dụng thiết bị công nghệ cao 31/01/202228/02/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu Vai trò lớp vật Nghiên cứu lớp vật lý, cách đo lường lý LTE lớp vật lý 01/03/202231/03/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu 56 Tìm hiểu nghiên cứu kênh chia sẻ đường xuống Cách mà kênh mang liệu người dùng cho điểm kết nối truyền xuống, trường hợp kênh mà liệu sử dụng 01/04/202230/06/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu Nghiên cứu Matlab Cách sử dụng các tính phần mềm 01/07/202230/09/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu Semina đề tài Semina 8/2022 Dương Thu Nga Mô kênh đường xuống vật lý Chương trình mơ mạng LTE Matlab 01/10/202231/10/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu 01/11/202231/12/2022 Dương Thị Thu Nga Hà Minh Thu Báo cáo tổng kết đề tài 13 SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 13.1 Loại sản phẩm: - Chương trình Mơ kênh đường xuống vật lý mạng LTE phần mềm Matlab 13.2 Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm: STT Tên sản phẩm Chương trình mơ kênh đường xuống vật lý mạng LTE phần mềm Matlab 13.3 Địa ứng dụng: Khơng Số lượng u cầu khoa học 01 Chương trình chạy ổn định, xác 14 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 2.000.000 đồng (Hai triệu triệu đồng chẵn) Dự trù kinh phí theo mục chi: (Đơn vị tính: đồng) STT Khoản chi, nội dung chi Chi công lao động trực tiếp Chi mua thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu Tổng kinh phí 1.490.000 57 Ghi In ấn, phơ tơ đóng báo cáo Nghiệm thu đề tài 350.000 Chi phí quản lý chung đề tài KH&CN (5%) 100.000 60.000 Tổng cộng: Ngày tháng 2.000.000 năm 20 Ngày CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày tháng năm 20 PHÒNG KH-CN&HTQT tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG 58 ... thu? ? bao thường trú HSS (Home Subscriber Server): HSS nơi chứa liệu cho tất thu? ? bao Nó ghi lại vị trí thu? ? bao mức MME HSS lưu trữ thông tin dịch vụ mà th bao sử dụng, thơng tin dịch vụ mà thu? ?... (Evolved Packet System) 1.3.2 Kiến trúc LTE 1.3.2.1 Thi? ??t bị người dùng (UE) UE thi? ??t bị người dùng đầu cuối sử dụng để liên lạc Thơng thường thi? ??t bị cầm tay điện thoại thông minh thẻ liệu sử... 4G - LTE network - Code number: S2022-07-22 - Coordinator: Duong Thi Thu Nga - Class: HTVT-K18A Faculty: CNĐT&TT - Supervisor: Vu Thuy Hang - Duration: From January 2022 to December 31, 2022 Objective(s):

Ngày đăng: 22/03/2023, 13:05