Bức tranh của hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam
ĐỀ TÀI: BỨC TRANH CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VI Ệ T NAM Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi MSSV: K094040633 Lớp: K09404A GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Hai Hằng TP.H ồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1 4 HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 4 I. CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 4 II. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 5 III. CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 6 IV. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 11 V. NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 13 VI. NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI 14 VII. CÔNG TY TÀI CHÍNH 15 VIII. CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 18 IX. VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 19 Chương 2 20 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 20 I. THỜI KÌ TRƯỚC NĂM 1945 20 II. THỜI KÌ 1945-1954 20 III. THỜI KÌ 1954-1975 21 IV. THỜI KÌ 1975-1990 21 V. THỜI KÌ 1990-2010 22 VI. TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 25 KẾT LUẬN 28 Danh mục tài liệu tham khảo 29 Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 3 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức tín dụng (TCTD) là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có đặc quyền lớn trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn từ xã hội. Thời gian vừa qua, hệ thống các TCTD có sự phát triển mạnh mẽ trên nhiều phương diện, góp phần tích cực trong quá trình phát triển, hội nhập của nền kinh tế. Tuy nhiên, tăng trưởng của hệ thống các TCTD chưa thật sự song hành với chất lượng: tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững; chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thống các TCTD nói riêng, kinh tế - xã hội của đất nước nói chung Trong hệ thống các TCTD thì Ngân hàng thương mại là tổ chức chủ yếu và có vai trò rất quan trọng. Lịch sử phát triển kinh tế các nước đã chứng minh rằng, ngân hàng với tư cách là con đẻ của nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ đã có những đóng góp quan trọng trong vai trò “bà đỡ” cho nền kinh tế, góp phần to lớn phá bỏ những ách tắc trong lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất tăng trưởng nhanh chóng. Chính vì vậy mà trong bài tiểu luận này chủ yếu đề cập đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, và đặc điểm của nó trong các giai đoạn. Trong bài có nhiều phần tham khảo từ các tài liệu khác để bài làm được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện bài làm nhưng không tránh khỏi những sai sót, kính mong có sự đóng góp ý kiến của Giảng viên cũng như các bạn sinh viên để bài làm được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn! Người trình bày Nguyễn Thị Tươi Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 4 Chương 1 HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM I. CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại nhà nước: 1. Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác. 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài. 3. Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: a) Cho vay; b) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; c) Bảo lãnh ngân hàng; d) Phát hành thẻ tín dụng; STT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ/vốn được cấp (tỷ đồng) 1 NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam 23.174 2 NH TMCP Công Thương Việt Nam Vietnam Bank for Industry and Trade 20.230 3 NH TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam 23.011 4 NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development 20.708 5 Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Housing Bank of Mekong Delta 3.055 Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 5 đ) Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. 4. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. 5. Cung ứng các phương tiện thanh toán. 6. Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: a) Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; b) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. II. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Hoạt động ngân hàng của ngân hàng chính sách: 1. Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. 2. Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước. 3. Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nước và nước ngoài. 4. Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước. 5. NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước. 6. NHCSXH được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: a) Cung ứng các phương tiện thanh toán. b) Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước. c) Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt. d) Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. 7. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. 8. Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác. Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 6 III. CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN STT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ/vốn được cấp (tỷ đồng) 1 Nhà Hà Nội HABUBANK-HBB 4.050 2 Hàng Hải The Maritime Commercial Joint Stock Bank 8.000 3 Sài Gòn Thương Tín Sacombank 10.740 4 Đông Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank 4.500 5 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Viet nam Commercial Joint Stock 12.355 6 Nam Á ( NAMA BANK) Nam A Commercial Joint Stock Bank 3.000 7 Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank 9.376 8 Sài gòn công thương Saigon bank for Industry & Trade 3.040 9 Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) 5.050 10 Kỹ thương (TECHCOMBANK) Viet Nam Technologicar and Commercial Joint Stock Bank 8.788 11 Quân đội (MB) Military Commercial Joint Stock Bank 7.300 12 Bắc Á BACA Commercial Joint Stock Bank 3.000 13 Quốc Tế (VIB) Vietnam International Commercial Joint Stock Bank 4.250 14 Đông Nam Á (SeAbank) Sotheast Asia Commercial Joint Stock Bank 5.334 15 Phát triển TP.HCM (HDBank) Housing development Commercial Joint Stock Bank 3.000 Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 7 16 Phương Nam Southern Commercial Joint Stock Bank 4.000 17 Bản Việt Viet Capital Commercial Joint Stock Bank 3.000 18 Phương Đông (OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank 3.000 19 Sài Gòn (SCB) Sai Gon Commercial Bank 10.583,801 20 Việt Á (VIETA BANK) Viet A Commercial Joint Stock Bank 3.098 21 Sài gòn – Hà nội (SHB) Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank 4.815 22 Dầu Khí Toàn Cầu Global Petro Commercial Joint Stock Bank 3.000 23 An Bình (ABB) An binh Commercial Joint Stock Bank 4.199 24 Nam Việt Nam Viet Commercial Joint Stock Bank 3.010 25 Kiên Long Kien Long Commercial Joint Stock Bank 3.000 26 Việt Nam Thương tín Viet Nam thuong Tin Commercial Joint Stock Bank 3.000 27 NH Đại Dương OCEAN Commercial Joint Stock Bank 5.000 28 Xăng dầu Petrolimex Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank 2.000 29 Phương Tây Wetern Rural Commercial Joint Stock Bank 3.000 30 Đại Tín Great Trust Joint Stock Commercial Bank 3.000 31 Đại Á Great Asia Commercial Joint Stock Bank 3.100 32 Bưu Điện Liên Việt 6.400 Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 8 LienViet Commercial Joint Stock Bank 33 Tiên Phong TienPhong Commercial Joint Stock Bank 3.000 34 Phát triển Mê Kông Mekong Development Joint Stoct Commercial Bank 3.750 35 NH Bảo Việt Bao Viet Joint Stock Commercial Bank 1.500 Hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần: 1. Huy động vốn a) Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp thuận. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. c) Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. d) Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN. 2. Hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN. 3. Các hình thức vay a) Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. b) Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. 4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 9 a) Ngân hàng được quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khác hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng. b) Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài sản của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng; khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của pháp luật. c) Ngân hàng được miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng; gia hạn nợ; mua bán nợ theo quy định của NHNN. 5. Bảo lãnh a) Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của NHNN. b) Ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức cá nhân nước ngoài theo quy định của NHNN. 6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá trị a) Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Người chủ sở hữu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngân hàng. b) Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngân hàng được thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong trường hợp chủ sở hữu các giấy tờ đó không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng. c) Ngân hàng được tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hiện hành. d) Ngân hàng có thể được Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu và cho vay trên cơ sở cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã được chiết khấu theo quy định pháp luật hiện hành. 7.Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng phải thành lập Công ty cho thuê tài chính khi hoạt động cho thuê tài chính. Hệ thống TCTD tại Việt Nam K094040633_Nguyễn Thị Tươi 10 8.Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng a) Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố) nơi Ngân hàng đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN; b) Chi nhánh của Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, nơi đặt trụ sở của sở giao dịch, chi nhánh. c) Ngân hàng mở tài khoản cho khác hàng trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật. 9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ a) Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: - Cung ứng các phương tiện thanh toán. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khác hàng. - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép . - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. b) Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép. 10.Các hoạt động khác a) Dùng Vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật. b) Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam. c) Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN. d) Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi được NHNN cho phép. e) Được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đông uỷ thác và đại lý. f) Cung ứng dịch vụ bảo hiểm; được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật. g) Cung ứng các dịch vụ: [...]... động ngân hàng tại Việt Nam; 4 Thúc đẩy và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận ký giữa tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng với tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam, dự án do tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tài trợ tại Việt Nam; 5 Hoạt động khác phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam 19 K094040633_Nguyễn... và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Ngày 15/12/2011 ban hành thông tư số 42/2011/TT-NHNN quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tổ chứ tín dụng đối với khách hàng Ngày 29/12/2011 NHNN ban hành thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống. .. Hoạt động của Văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được thực hiện các hoạt động sau đây theo nội dung ghi trong Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp: 1 Làm chức năng văn phòng liên lạc; 2 Nghiên cứu thị trường; 3 Xúc tiến các dự án đầu tư của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài... ngành ngân hàng Việt Nam là ngày 06/05/1951, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam Tiếp 20 K094040633_Nguyễn Thị Tươi Hệ thống TCTD tại Việt Nam sau đó, sắc lệnh số 17/SL giao mọi công việc của Nha Ngân khố Quốc gia và Nha tín dụng Quốc gia do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam quản lý III THỜI KÌ 1954-1975 Tại miền bắc, sau hiệp định Genève về Việt Nam, miền Bắc bước... Việt Nam 19 K094040633_Nguyễn Thị Tươi Hệ thống TCTD tại Việt Nam Chương 2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM I THỜI KÌ TRƯỚC NĂM 1945 Sau khi hoàn tất cuộc thôn tính Việt Nam, Pháp bắt đầu chính sách khai thác thuộc địa Đông Dương ngân hàng (Banque de l’Indochine) dược thành lập theo sắc lệnh ngày 25/1/1875 của Tổng Thống Pháp Đông Dương ngân hàng là công ty cổ phần có chức năng phát hành tiền, huy động vốn,... nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Ngày 30/12/2011 NHNN ban hành thông tư số 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng Chính vì sự kiểm soát ngày càng chặt chẽ của NHNN mà trong năm 2011 đã có rất nhiều sự thay đổi trong hệ thống ngân hàng Việt Nam: - Lãi suất liên ngân hàng tăng đột biến lên 30%-40%/năm tại. .. ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế; Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước 2- Công ty tài chính được cho vay dưới các hình thức: - Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định hiện hành của Luật các Tổ chức tín dụng và hợp đồng... ngân quỹ; 10 Mở tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; 11 Đại lý chi trả thẻ tín dụng; 12 Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ; 13 Thực hiện các dịch vụ uỷ thác và quản lý tài sản; 14 K094040633_Nguyễn Thị Tươi Hệ thống TCTD tại Việt Nam 14 Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ - Nội dung hoạt động cụ thể của từng chi nhánh Ngân hàng nước ngoài... Quốc Gia Việt Nam là một cơ quan công, có quyền tự trị về tài chính và có tư cách pháp nhân Tính đến năm 1975, miền Nam có tất cả 32 ngân hàng thương mại hoạt động IV THỜI KÌ 1975-1990 Ngày 06/06/1975, hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam đã ra nghị định số 04/PCT-75 thành lập Ngân hàng Quốc Gia việt Nam chịu trách nhiệm cải tổ hệ thống ngân hàng cũ, xây dựng hệ thống ngân... cho sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia sau này như: - Tổ chức nông nghiệp Tín dụng thuộc Bộ Canh Nông và Kinh tế Tín dụng thuộc Bộ Kinh tế vào tháng 12/1945 - Ngày 31/01/1946, Chính phủ ra sắc lệnh số 18/B cho phép phát hành giấy bạc Việt Nam tại miền Nam trung bộ từ vĩ tuyến 16 trở ra và đến tháng 11/1946 cho cả nước - Ngày 03/02/1947, chính Phủ ra sắc lệnh số 14/SL thành lập Nha Tín dụng sản xuất Một . cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật. b) Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt Nam theo. huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp thuận. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng với tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam, dự án do tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tài trợ tại